Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
596,81 KB
Nội dung
Xây dựngcácbài tổng kết chƣơng Sinhhọc11
theo quanđiểmcấutrúchệthống
Nguyễn Thị Nguyệt Anh
Trƣờng Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Ngƣời hƣớng dẫn:
Năm bảo vệ: 2008
Abstract: Điều tra thực trạng về cấutrúc chƣơng trình và về nhận thức tính hệthống
trong dạy sinhhọc của giáo viên, vận dụngquanđiểmcấutrúchệthống của giáo viên
vào dạy học. Hệthống hoá cơ sở lý luận về hệ thống, quanđiểmhệ thống, phân tích tính
hệ thống của chƣơng trình sinhhọc THPT, đặc điểm chung của cáchệthống sống ở các
cấp độ khác nhau. Phân tích nội dung, xác định mục tiêu dạy học phần sinhhọc cơ thể,
theo quanđiểmhệ thống. Nghiên cứu đề xuất logic cấutrúc và quy trình thiết kế bài ôn
tập chƣơng phần sinhhọc cơ thể theoquanđiểmhệ thống. Thiết kế một số bài tập ôn tập
các chƣơng phần sinhhọc cơ thể theoquanđiểmhệ thống. Thực nghiệm sƣ phạm: dạy
học bài ôn tập chƣơng và kiểm tra, đánh giá để xác định hiệu quả của bài ôn tập chƣơng
Keywords: Phƣơng pháp dạy học; Quanđiểmhệ thống; Thiết kế bài giảng; Sinhhọc
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế phát triển chƣơng trình và đổi mới quan niệm về biên soạn SGK của giáo
dục phổ thông trong khu vực và trên thế giới, từ năm 2001 Bộ Giáo dục và Đào tạo nƣớc ta đã
triển khai thực hiện đổi mới chƣơng trình, SGK cho các bậc học từ tiểu học đến THPT. Việc đổi
mới chƣơng trình phổ thông đã đòi hỏi việc đổi mới phương pháp dạy học.
Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học đã đƣợc xác định trong nghị quyết TW 4 khoá
VII (1- 1993), Nghị quyết trung ƣơng II khoá VIII (12- 1996), đƣợc thể chế hoá trong luật giáo dục
(2005), đƣợc cụ thể hoá trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 14 (4-
1999).
Luật giáo dục, điều 28.2, đã ghi “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi
dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn”.
Việc giảng dạy và học tập ở trƣờng THPT nói chung và với môn sinhhọc nói riêng hiện
nay còn nhiều hạn chế chƣa phát huy đƣợc năng lực tƣ duy hệthống hoá kiến thức, đặc biệt
phần sinhhọc cơ thể ở lớp 11theo chƣơng trình mới có nhiều đổi mới cả về cấutrúc chƣơng
trình và nội dung kiến thức. Vì vậy nhiều giáo viên còn lúng túng trong việc soạn giáo án và dạy
học.
Việc thiết kế và dạy họcbài ôn tập chƣơng theoquanđiểmcấutrúchệthống sẽ giúp học
sinh rèn luyện và phát triển tƣ duy hệ thống. Tuy nhiên, việc thiết kế và dạy họcbài ôn tập
chƣơng phần sinhhọc cơ thể theoquanđiểmcấutrúchệthống chƣa đƣợc GV chú trọng và chưa
được tác giả nào nghiên cứu. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: Xây dựngcácbài tổng kết
chương sinhhọc11theoquanđiểmcấutrúchệ thống.
2. Lịch sử nghiên cứu
2.1. Trên thế giới
Khái niệm “hệ thống” và quanđiểmhệthống đã đƣợc hình thành và nghiên cứu trong
suốt tiến trình phát triển của lịch sử triết học. Đã có nhiều công trình nghiên cứu vận dụng những
phƣơng pháp luận chủ yếu của triết học và các khoa học khác (đặc biệt là lí thuyết hệ thống) vào
việc xâydựngcác giáo trình sinhhọc nhƣ: “Cải cách bộ môn sinhhọc trong trƣờng sƣ phạm” [57].
2.2. Ở Việt Nam
Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về lí thuyết hệthống và đã đƣợc vận dụng trong lĩnh vực
nghiên cứu sinhhọc và xâydựngcác giáo trình sinh học, xâydựngcác đề tài luận án…nhƣ:
“Những vấn đề cải cách giáo trình sinhhọc đại cƣơng trƣờng phổ thông nƣớc Việt nam dân chủ
cộng hoà” [1].
3. Mục đích nghiên cứu
Từ quanđiểmcấutrúchệthống vận dụng nó vào xây dựngcácbài ôn tập chƣơng phần
sinh học cơ thể để nâng cao chất lƣợng dạy học
4. Những đóng góp của đề tài
(1). Xác định đƣợc thực trạng nhận thức quanđiểmcấutrúchệthống và muốn đƣợc vận
dụng quanđiểmcấutrúchệthống trong dạy họcsinhhọc của giáo viên.
(2). Đề xuất đƣợc cơ sở lý luận và ứng dụng nó để phân tích nội dungsinhhọc cơ thể
trên quanđiểmcấutrúchệthống làm cơ sở để thiết kế bài ôn tập chƣơng phần sinhhọc cơ thể.
(3). Đề xuất quy trình thiết kế bài ôn tập chƣơng phần sinhhọc cơ thể theoquanđiểmcấu
trúc hệ thống.
(4). Hiện thực hoá lí luận và qui trình đề xuất trong xâydựng bộ giáo án ôn tập chƣơng
phần sinhhọc cơ thể trên cơ sở cấutrúc – hệ thống.
(5). Đƣa các giáo án nói trên vào thực nghiệm sƣ phạm để giá hiệu quả của bài ôn tập
chƣơng đã xác định đƣợc tính khả thi của giả thiết đề xuất.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu xâydựng đƣợc cácbàitổngkết chƣơng theoquanđiểmcấutrúchệthống thì sẽ góp
phần nâng cao chất lƣợng ôn tập phần kiến thức sinhhọc cơ thể.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Điều tra thực trạng về cấutrúc chƣơng trình và về nhận thức tính hệthống trong dạy học
sinh học của giáo viên, vận dụngquanđiểmcấutrúchệthống của giáo viên vào dạy học.
6.2. Hệthống hoá cơ sở lý luận về hệ thống, quanđiểmhệ thống, phân tích tính hệthống của ch-
ƣơng trình sinhhọc THPT, đặc điểm chung của cáchệthống sống ở các cấp độ khác nhau.
6.3. Phân tích nội dung, xác định mục tiêu dạy học phần sinhhọc cơ thể, theoquanđiểmhệ
thống.
6.4. Nghiên cứu đề xuất logic cấutrúc và quy trình thiết kế bài ôn tập chƣơng phần sinhhọc cơ
thể theoquanđiểmhệ thống.
6.5. Thiết kế một số bài ôn tập các chƣơng phần sinhhọc cơ thể theoquanđiểmhệ thống.
6.6. Thực nghiệm sƣ phạm: Dạy họcbài ôn tập chƣơng và kiểm tra, đánh giá để xác định hiệu
quả của bài ôn tập chƣơng.
7. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
7.1. Đối tượng nghiên cứu
Lý thuyết hệ thống, quanđiểmhệ thống, đặc điểm chung của cáchệthống sống, tính hệ
thống của chƣơng trình sinhhọc THPT…vận dụngquanđiểmhệthống sống vào dạy học phần
sinh học cơ thể.
7.2. Khách thể nghiên cứu
GV sinh học, họcsinh lớp 11 ở một số trƣờng THPT.
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu lí thuyết về hệ thống, các giáo trình lí luận dạy học, sách giáo khoa và các tài
liệu có liên quan đến đề tài.
8.2. Phương pháp điều tra cơ bản
+ Điều tra hiểu biết của GV về quanđiểmhệ thống, vận dụngquanđiểmhệthống vào
việc thiết kế bài ôn tập chƣơng bằng các phiếu thăm dò.
+ Dự giờ và trao đổi trực tiếp với GV, tham khảo các ý kiến, các giáo án của GV.
+ Điều tra chất lƣợng học tập của họcsinh từ cácbài ôn tập.
8.3. Phương pháp chuyên gia
Gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với các chuyên gia có uy tín trong nghiên cứu lí thuyết và thực
tiễn liên quan đến đề tài.
8.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm bài ôn tập chƣơng mà các giáo án đƣợc xâydựngtheo
quan điểmcấutrúchệthống ở một số trƣờng THPT sinhhọc lớp 11.
8.5. Phương pháp thống kê toán học
Xử lí số liệu bằng phƣơng pháp thống kê toán học để đánh giá về mặt định lƣợng cáckết
quả thu đƣợc.
9. Cấutrúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
chính của luận văn gồm 3 chƣơng.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
Chƣơng 2 : Xây dựngcácbài ôn tập sinhhọc11theoquanđiểmcấutrúchệ thống.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.1. Lý thuyết của hệthống
1.1.1.1. Hệthống
Hiện nay có nhiều cách định nghĩa khác nhau về khái niệm hệ thống.
Tuy nhiên có thể định nghĩa một cách khái quát nhƣ sau : Hệthống là tập hợp các phần tử
có mối quanhệ (hoặc liên hệ) với nhau, tương tác với nhau và với môi trường theo những quy
luật nhất định để trở thành một chỉnh thể, làm xuất hiện những thuộc tính mới của hệthống
(những thuộc tính này không thể có ở từng yếu tố riêng lẻ), đảm bảo thực hiện những chức năng
nhất định.
1.1.1.2. Những tính chất cơ bản của hệthống
1.1.2. Quanđiểmhệthống và tư duy hệthống
1.1.2.1. Quanđiểmhệthống
Trong tự nhiên vật chất hay các sự vật hiện tƣợng tự nhiên bao giờ cũng nằm trong một hệ
thống nhất định. Quanđiểmhệthống đặt mọi sự vật hiện tƣợng trong hệthống ở trạng thái không
ngừng vận động theo những quy luật vốn có của nó.
1.1.2.2. Tư duy hệthống
- Tƣ duy hệthống là quanđiểm nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện, động, chú ý vào
quan hệ hơn là sự việc, chú ý vào quá trình hơn là vào hiện trạng, chú ý vào sự phức tạp của tổng
thể hơn là vào sự phức tạp chi tiết.
1.1.3. Vận dụngquanđiểmhệthống trong dạy họcsinhhọc
Quán triệt quanđiểmhệthống trong nghiên cứu và dạy họcsinhhọc chính là sử dụng
phƣơng pháp tiếp cận cấutrúc - hệ thống.
1.1.3.1. Phương pháp tiếp cận cấu trúc- hệthống
Tiếp cận cấutrúc - hệthống là phƣơng pháp luận để nghiên cứu lý thuyết các cấp tổ chức
sống trong giới hữu cơ. Phƣơng pháp cấutrúchệthống là sự thống nhất giữa hai phƣơng pháp
phân tích cấutrúc và tổng hợp hệ thống, hay nói đúng hơn là sự thống nhất hai mặt của một
phƣơng pháp.
1.1.3.2. Tiếp cận cấutrúc - hệthống trong nghiên cứu sinhhọc
* Tiếp cận cấutrúc – hệthống trong phân tích cấutrúc chƣơng trình và nội dung sách
giáo khoa
Việc xâydựng chƣơng trình và nội dung sách giáo khoa dựa trên quanđiểm CT- HT, do
đó cấutrúc chƣơng trình và nội dung kiến thức trong từng phần, từng chƣơng, từng bài đều mang
tính hệ thống. Trong dạy học ngƣời GV cần phải biết phân tích cấutrúc của chƣơng trình và nội
dung của các phần kiến thức, của các chƣơng, các bài, từ đó tìm ra mối liên hệ của nội dung kiến
thức giữa các phần, các chƣơng, các bài, GV phải có khả năng hệthống hoá các phần nội dung
của các chƣơng trình, của các chƣơng. Trên cơ sở đó GV có thể hình dung đƣợc những cách thiết
kế và trình bày bài giảng một cách khoa học giúp cho họcsinh hiểu bài một cách dễ dàng.
* Tiếp cận cấutrúchệthống trong thiết kế bài giảng
Sau khi phân tích cấutrúc nội dung và xác định thành phần kiến thức, GV có thể thiết kế
bài giảng: Sắp xếp nội dung kiến thức cần trình bày, xác định các bƣớc lên lớp, các hoạt động
chính của thầy và trò trong bài học. Đó là hệthốngcác thao tác của thầy và trò nhằm giúp cho
học sinh hiểu bàitheo một logic hệ thống.
Tóm lại: Lý thuyết hệthống ra đời đã có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau
của đời sống xã hội. Tiếp cận CT- HT là một phương pháp đã mang lại hiệu quả cao trong nhiều
lĩnh vực nghiên cứu khoa học, đặc biệt là khoa họcsinhhọc nhằm tìm ra những quy luật bản
chất của sự sống. Tiếp cận CT- HT đã góp phần nâng cao hiệu quả dạy họccác môn học ở
trường phổ thông nói chung và trong dạy họcsinhhọc nói riêng.
1.1.3.3. Tiếp cận cấutrúchệthống trong nghiên cứu xâydựngchương trình sinhhọc phổ thông
ở nước ta hiện nay
* Chƣơng trình sinhhọc cơ sở
Dựa trên quanđiểmcấu trúc- hệ thống, cấutrúc chƣơng trình và sách giáo khoa sinhhọc
THCS từ lớp 6 đến lớp 8 về đại thể vẫn là nghiên cứu sinh vật theo từng nhóm: Thực vật, động
vật, giải phẫu sinh lý và vệ sinh. Ở lớp 9 phần sinh thái môi trƣờng và di truyền học đƣợc đƣa
vào chƣơng trình mang tính hệthống đại cƣơng.
* Chƣơng trình sinhhọc trung học phổ thông
Ở bậc trung học phổ thông, chƣơng trình sinhhọc đƣợc xâydựngtheohệthống kiến thức
mang tính đại cƣơng (hệ thống bổ dọc).
1.1.3.4. Tiếp cận cấutrúchệthống trong dạy họcsinhhọc
Tiếp cận CT- HT là một phƣơng pháp đã mang lại hiệu quả cao trong nhiều lĩnh vực
nghiên cứu khoa học, đặc biệt là khoa họcsinhhọc nhằm tìm ra những quy luật bản chất của sự
sống. Tiếp cận CT- HT đã góp phần nâng cao hiệu quả dạy họccác môn học ở trƣờng phổ thông
nói chung và trong dạy họcsinhhọc nói riêng.
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.2.1. Điều tra thực trạng khả năng nhận thức và vận dụngquanđiểmhệthống trong dạy học
sinh học
Chúng tôi đã tiến hành điều tra hiểu biết về quanđiểmhệthống và vận dụngquanđiểmhệ
thống trong dạy họcsinhhọc bằng phiếu điều tra với cáccâu hỏi trắc nghiệm và cáccâu hỏi mở
{xem phiều điều tra số 1, - phụ lục 1}.
Qua phân tích các phiếu điều tra cho thấy:
Tỉ lệ GV trả lời nắm rõ quanđiểmhệthống là thấp (30% ), tỷ lệ GV không nắm rõ hoặc
không biết về quanđiểmhệthống là rất cao (70 % ). Tỷ lệ GV vận dụngquanđiểmhệthống
thƣờng xuyên còn thấp (30% ).
1.2.2. Điều tra thực trạng vận dụngquanđiểmhệthống trong thiết kế và dạy họcbài ôn tập
chương
Chúng tôi đã tiến hành điều tra về việc vận dụngquanđiểmhệthống trong thiết kế bài ôn
tập chƣơng phần sinhhọc cơ thể lớp 11 bằng phiếu điều tra với cáccâu hỏi trắc nghiệm và các
câu hỏi mở { xem phiếu điều tra số 2- phụ lục 1} trên GV sinhhọc ở các trƣờng: THPT
Qua phân tích các phiếu điều tra cho thấy:
Tỉ lệ GV ôn tập cho họcsinh thƣờng xuyên theo từng chƣơng là thấp (23%) và tỷ lệ GV
không ôn tập sau mỗi chƣơng cho họcsinh vẫn còn khá cao (24% ).
Tỉ lệ GV cho rằng có sử dụngquanđiểmhệthống trong thiết kế và dạy họcbài ôn tập
chƣơng còn thấp (15% thƣờng xuyên, 32% không thƣờng xuyên). Tuy nhiên theo đánh giá hiểu
biết về quanđiểmhệthống của GV thì tỉ lệ GV vận dụngquanđiểmhệthống trong dạy họcbài
ôn tập chƣơng sẽ còn thấp hơn nhiều.
Tất cả các GV đƣợc điều tra đều cho rằng nên có bài ôn tập sau mỗi chƣơng.
1.2.3. Điều tra chất lượng lĩnh hội kiến thức của họcsinh về sinhhọc cơ thể
Qua phân tích cácbài kiểm tra cho thấy:
Đối với những câu hỏi đơn giản thì họcsinh làm tốt, tỉ lệ đạt yêu cầu khá cao (47,2% đối
với đề 15 phút; 45,6 % đối với đề kiểm tra 45 phút )
Đối với những câu hỏi mang tính tổng quát: thì tỉ lệ họcsinh làm đúng thƣờng rất thấp.
Nhƣ vậy, rõ ràng họcsinh đƣợc học chủ yếu là các cơ quan, hệ cơ quan chứ không phải
là sinhhọc cơ thể. Nguyên nhân chủ yếu là do GV chủ yếu mới vận dụng phƣơng pháp phân tích
cấu trúc chứ chƣa vận dụngquanđiểmhệthống trong dạy học.
1.2.4. Phân tích cấu trúc, nội dung phần sinhhọc cơ thể
1.24.1. Về cấutrúcchương trình
Có 2 bộ sách giáo khoa sinhhọc11 tƣơng ứng với 2 chƣơng trình cơ bản và nâng cao. Do khác
nhau về mục tiêu giáo dục nên chƣơng trình nâng cao có yêu cầu cao hơn về mức độ nhận thức của
HS.
1.2.4.2. Về nội dung
Sinh học11 đề cập đến sinhhọc cơ thể nhƣ là một cấp độ tổ chức của hệthống sống,
từ cấp độ tế bào lên cấp độ cơ thể, quần thể – loài, quần xã, sinh quyển. Nhƣng lại nghiên
cứu cơ thể thực vật, cơ thể động vật riêng rẽ giữa chúng có những đặc điểm riêng biệt đặc
trƣng cho từng nhóm cơ thể đa bào. Tuy nhiên giữa động vật và thực vật đều có những đặc
điểm chung cho cơ thể đa bào: chuyển hoá vật chất và năng lƣợng; cảm ứng; sinh trƣởng,
phát triển và sinh sản. Vì vậy việc dạy học từng bài chƣa trình bày đƣợc tính hệthống thì ở
phần tổngkết cần phải tiến hành rút ra đặc điểm chung của cả 2 giới thực vật và động vật để
thấy đƣợc tính hệthống trong cấp độ cơ thể.
Chương 2: XÂY DỰNGCÁCBÀI ÔN TẬP SINHHỌC11THEOQUANĐIỂMCẤUTRÚC
HỆ THỐNG
2.1. Những quanđiểm chỉ đạo việc thiết kế bài ôn tập chương
2.1.1. Vận dụng phương pháp tiếp cận cấu trúc- hệthống để phân tích nội dung phần sinh
học cơ thể
Phn sinh hc c th gm 4 chng thc cht l bn t chc ca h c th. Ni dung mi
chng c sp xp theo trt t h thng nht nh theo cu trỳc, chc nng hoc mi liờn h
gia chỳng.
2.1.2. S dng logic tng - phõn - hp trong thit k v dy hc bi ụn tp chng
Theo kinh nghiệm dạy học nhiều năm của bản thân và tham khảo ý kiến của các chuyên
gia và những GV có kinh nghiệm, chúng tôi đ-a ra các ph-ơng pháp theo trình tự: Tổng hợp sơ
bộ phân tích cấutrúctổng hợp hệthống vào thiết kết và dạy họcbài ôn tập ch-ơng.
Khi dạy phần sinhhọc cơ thể GV phải làm nổi bật các đặc tr-ng cơ bản của cơ thể:
- Có tính tổ chức cao.
- Có tính thống nhất điển hình.
- Hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.
- Thể hiện các đặc tr-ng cơ bản của hệ sống nh-: Trao đổi chất và năng l-ợng; sinh
tr-ởng và phát triển; cảm ứng, vận động và sinh sản.
2.2. Cấutrúc của bài ôn tập ch-ơng
Trỡnh by theo lụgic sau:
(1). H thng húa kin thc.
(2). Phõn tớch thnh phn.
(3). Xỏc lp mi quan h.
(4). Tng kt.
2.3. Quy trỡnh thit k bi ụn tp chng theoquan im h thng
2.3.1. Phõn tớch ni dung ca chng
Phõn tớch ni dung ca chng theo lụgic h thng (xem mc 2.1.1). Cú th dựng s ,
bng biu h thng kin thc ca chng. T ú xỏc nh vn ct lừi cn ụn tp.
ụn tp chng cú hiu qu hn GV nờn phõn tớch ni dung cỏc bi chn ra cỏc ni
dung liờn quan n vn chớnh cn h thng, khỏi quỏt.
2.3.2. Xỏc nh mc tiờu
Nhng mc tiờu ca chng ó c xỏc nh ban u khi son bi mt chng, khi dy
tng bi.
2.3.3. Xâydựng tư liệu bổ sung
+ Thu thập tƣ liệu từ các nguồn khác nhau liên quan đến bài học.
+ Sắp xếp tƣ liệu theohệ thống.
2.3.4. Thiết kế hệthốngcâu hỏi, bài tập ôn tập theo mục tiêu
Các câu hỏi, bài tập phải định hƣớng HS thu thập, xử lí thông tin, tƣ liệu theo một định hƣớng
nhận thức nhất định. Đƣợc sắp xếp theo lôgic chặt chẽ phù hợp với nội dung kiến thức của ch-
ƣơng và mục đích dạy học.
2.3.5. Đưa hệthốngcáccâu hỏi, bài tập vào giáo án ôn tập
Lựa chọn hình thức trình bày câu hỏi, bài tập cho phù hợp với ý đồ diễn đạt lôgic và nội
dung ôn tập đƣa vào giáo án ôn tập.
Câu hỏi và bài tập đƣợc biên soạn thành phiếu học tập để HS tự học ở nhà trƣớc
khi thảo luận trên lớp.
2.4. Quy trình đưa bài ôn tập vào dạy học
Bước 1: GV phát phiếu học tập chứa đựngcáccâu hỏi, các việc cần làm và
hƣớng dẫn HS thực hiện.
Bước 2: Dựa trên hệthốngcáccâu hỏi, bài tập (trong phiếu học tập), từng HS thực hiện nhiệm
vụ GV đặt ra trong ôn tập.
Bước 3: Thảo luận nhóm nhỏ.
Bước 4: Tổ chức thảo luận ở lớp.
2.5. Thiết kế cácbài ôn tập chươngsinhhọc cơ thể lớp 11
Trong phần này chúng tôi chỉ giới thiệu bƣớc chính trong thiết kế bài ôn tập chƣơng là thiết
kế bài giảng theo trình tự sau:
1. Mục tiêu
Kiến thức
Kỹ năng
2. Phương tiện dạy học
3. Phương pháp dạy học
4. Chuẩn bị
[...]... phm ỏnh giỏ hiu qu ca cỏc giỏo ỏn ụn tp chng thit k theoquan im cu trỳc - h thng 3.2 Ni dung thc nghim Dy hc cỏc bi tng kt chng phn sinh hc c th theoquan im cu trỳc - h thng v khụng theoquan im cu trỳc h thng Kim tra, ỏnh giỏ hiu qu vn dng quan im h thng trong dy hc bi ụn tp chng phn sinh hc c th 3.3 Phng phỏp thc nghim 3.3.1 Chn trng, lp v hc sinh thc nghim Chỳng tụi tin hnh thc nghim 2 trng:... thn kinh c im riờng Hng ng T.V ng ng Tit 3 ễn tp chng III: Sinh trng v phỏt trin Giỏo viờn dn dt HS xõy dng c s : Tng sinh khi Sinh trng Tng khi lng S.V Hooc mụn Sinh trng Phỏt trin Phõn hoỏ Phỏt sinh hỡnh thỏi Tit 4 ễn tp chng IV: Sinh sn Giỏo viờn dn dt HS xõy dng c s : Sinh sn Hu tớnh Vụ tớnh Bo t Sinh dng Th tinh Phõn ụi Hỡnh thc th tinh Tỏi sinh Ny chi Ngoi Trong iu kin th tinh Khụng cn nc Cn nc... ca chng Hoạt động 3: Thảo luận để xác lập mối quanhệ giữa cấutrúc và chức năng của các cơ quan trong cơ thể Hot ng 4: Tng kt Tit 1 ễn tp chng I: Chuyn hoỏ vt cht v nng lng Giỏo viờn dn dt HS xõy dng c s : Thu nhn vt cht v nng lng thụ Tiờu hoỏ hụ hp Bin i thnh cht n gin Chuyn hoỏ vt cht v nng lng sinh vt Tun hon, mch dn Vn chuyn n c quan, t bo Lỏ, c quan bi tit Thi cht khụng s dng ra MT Tit 2 ễn... gii Vy nờn vic s dng quan im h thng s khc phc c hn ch ca SGK sinh hc hin nay 1.4 Bi ụn tp chng c thit k v ging dy theoquan im h thng thc s ó tr thnh cụng c logic hu ớch cho GV nõng cao cht lng dy hc phn sinh hc c th núi riờng v sinh hc núi chung 1.5 Kt qu thc nghim s phm ó chng t hiu qu ca vic thit k v dy hc bi ụn tp chng theoquan im h thng cú nhng u th c bn sau: - Mang li cho hc sinh tri thc y , khỏi... Thc nghim dy hc i tng nghiờn cu c chia thnh 2 nhúm: - Cỏc lp TN: Bi hc c thit k trờn c s vn dng quan im h thng trong dy hc Bi ging c iu chnh theo trỡnh ca hc sinh Nhúm ny gm 4 lp 11 vi tng s 185 hc sinh - Cỏc lp C: Chỳng tụi thit k bi ging c dy theo phng phỏp thụng thng Nhúm ny gm 4 lp 11 vi tng s 190 hc sinh C lp TN v lp C mi trng u do cựng mt giỏo viờn dy, m bo s ng u v cỏc mt thi gian, ni dung... Khanh (2007), Sinh hc 11, SGK v SGV, Nxb Giỏo dc 16 Lờ Hng ip (2007), Cõu hi v bi tp trc nghim sinh hc, Nxb Giỏo dc 17 Lờ Hng ip (2007), Vn dng quan im h thng trong thit k v dy hc bi ụn tp chng phn sinh hc t bo lp 10 THPT, Lun vn thc s giỏo dc 18 inh Vn Gng (2006), Lớ thuyt xỏc xut v thng kờ, Nxb Giỏo Dc 19 Th H (2002), S dng tip cn cu trỳc h thng hỡnh thnh cỏc KN sinh thỏi hc, sinh hc 11 THPT, Lun... Quý Thng (2002), Chuyờn bi dng hc sinh gii THPT mụn sinh hc, Tp1, Nxb GiỏoDc 32 V c Lu (2007), Cõu hi v bi tp trc nghim sinh hc 11, Nxb HN 33 Lờ ỡnh Long, Nguyn Bỏ, Thỏi Trn Bỏi, Bựi ỡnh Hi, Trn Kiờn, Lờ Quang Long, Nguyn ỡnh Quyn (2003), T in sinh hc ph thụng, Nxb GiỏoDc 34 Phan C Nhõn, Trn Bỏ Honh, Lờ Quang Long, Phm ỡnh Thỏi, Hong Th Sn, Mai ỡnh Yờn (1997), Sinh hc i cng, Tp I, II, Nxb HQG H... vn v phng phỏp dy hc sinh hc, H Ni 4 inh Quang Bỏo (1981), S dng cõu hi, bi tp trong dy hc sinh hc, Lun ỏn PTS 5 B GD & T (2006), Chng trỡnh Giỏo dc ph thụng mụn sinh hc, Nxb Giỏo dc 6 Nguyn Hi Chõu, V c Lu (2006), i mi phng phỏp dy hc v kim tra ỏnh giỏ mụn sinh hc 10, Nxb H Ni 7 Phm Th Trõn Chõu, Trn Th ng (1997), Hoỏ sinh hc, Nxb Giỏo dc 8 Mai Liờn Chi (2004), Rốn luyn hc sinh k nng h thng hoỏ kin... thit k v dy hc bi ụn tp chng phn sinh hc c th l hon ton kh thi, da trờn c s v lớ lun v quan im h thng v i mi phng phỏp dy hc theo hng tớch cc húa hot ng ngi hc, trờn c s cu trỳc ni ti ca chng trỡnh sinh hc c th trong cp hc THPT 1.3 Logic cu trỳc v quy trỡnh thit k bi ụn tp chng l hp lớ, cú th c vn dng trong dy hc phn sinh hc c th núi riờng v sinh hc núi chung c bit l phn sinh hc c th vi nhng nhc im ca... 1 2 3 Phng ỏn Tng bi KT C TN C TN C TN 190 185 190 185 190 185 Xm 5.66 6.52 5.78 6.69 5.66 6.74 0 .11 0 .11 0.10 0 .11 0 .11 0 .11 S Cv(%) 1.55 1.52 1.55 1.49 1.51 1.56 27.00 23.82 24.55 23.18 26.91 22.74 d TNd C td 0.85 5.37 0.91 5.94 1.07 6.82 4 Tng hp C TN C TN 190 185 760 740 5.83 0 .11 6.98 0 .11 5.73 0.05 6.73 0.05 1.56 1.49 1.53 1.51 26.91 21.18 26.39 22.84 1.15 7.35 1.00 12.70 Qua bng 3.2, . tài: Xây dựng các bài tổng kết
chương sinh học 11 theo quan điểm cấu trúc hệ thống.
2. Lịch sử nghiên cứu
2.1. Trên thế giới
Khái niệm hệ thống và quan. theo quan điểm cấu trúc - hệ
thống và không theo quan điểm cấu trúc hệ thống.
Kiểm tra, đánh giá hiệu quả vận dụng quan điểm hệ thống trong dạy học bài