Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng, thử nghiệm bộ chỉ thị sinh học phục vụ quan trắc môi trường các lưu vực sông của việt nam áp dụng thử nghiệm cho lưu vực sông nhuệ đáy thiết kế chương trình quan trắ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
2,94 MB
Nội dung
TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Chun đề THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ - ĐÁY SỬ DỤNG BỘ CHỈ THỊ SINH HỌC Người thực hiện: Phạm Hoài Long 7629-8 28/01/2010 Hà Nội, 2008 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG NHUỆ ĐÁY SỬ DỤNG BỘ CHỈ THỊ SINH HỌC Trung tâm Quan trắc Thông tin môi trường Hà Nội 2008 MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG .3 II.1 XÁC ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT BỘ CHỈ THỊ SINH HỌC CHO HỆ SINH THÁI LƯU VỰC SÔNG NHUỆ ĐÁY II.1.1 Sử dụng động vật đáy cỡ lớn (Macrobenthos) để đánh giá nhanh chất lượng nước .4 II.1.2 Sử dụng số đa dạng đánh giá chất lượng nước .5 II.2 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC LVS NHUỆ ĐÁY II.2.1 Xác định kiểu/loại quan trắc .8 II.2.2 Ranh giới khu vực quan trắc .9 III Thành phần môi trường thông số quan trắc 10 IV Cấu trúc mạng lưới điểm quan trắc môi trường nước lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy 12 IV.1 Cấu trúc mạng lưới 12 IV.2 Các điểm quan trắc 13 IV.2.1 Số lượng điểm quan trắc (bảng tổng hợp theo khu vực quan trắc) 13 IV.2.2 Thông tin điểm quan trắc 14 IV.2.3 Sơ đồ điểm quan trắc .28 V Thời gian tần suất quan trắc 29 VI Phương pháp quan trắc 29 VI.1 Phương pháp lấy mẫu đo đạc trường 29 VI.2 Phương pháp đo đạc phân tích 30 VII Chế độ kiểm chuẩn thiết bị 32 VIII KẾT LUẬN 33 I MỞ ĐẦU Hoạt động quan trắc môi trường Việt Nam ngày tốt lên kể từ Luật Bảo vệ Môi trường ban hành áp dụng Trong hoạt động quan trắc môi trường nói chung khơng có hoạt động trạm Quan trắc thuộc mạng lưới Quan trắc môi trường Quốc gia cịn có trạm thuộc địa phương số ngành có liên quan khác Trong thời gian qua, với nhiều nỗ lực cố gắng, công tác bảo vệ mơi trường nước ta có chuyển biến tích cực Hệ thống sách, chế bước xây dựng hoàn thiện phục vụ ngày hiệu cho công tác bảo vệ môi trường mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững Tài ngun thiên nhiên đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thông tin, liệu tài ngun mơi trường cịn cung cấp cho quan quản lý nhà nước cấp thực trạng diễn biến ô nhiễm thành phần mơi trường, từ đề biện pháp, sách giảm thiểu, xử lý nhiễm nhằm phục hồi môi trường Các nghiên cứu cho thấy, sử dụng sinh vật thị đánh giá môi trường có thuận lợi, hiệu so với phương pháp lý hố học nhờ khai thác khả tích tụ chất ô nhiễm thể sinh vật giá trị biểu thị tác động tổng hợp yếu tố môi trường sinh vật Cho tới nay, nhiều nước giới xây dựng thị sinh học riêng cho quốc gia để đánh giá chất lượi mơi trường nước Xuất phát từ tình hình thực tế, cần thiết phải xây dựng thi sinh học môi trường nước Việt Nam Chuyên đề đề cập đến việc thiết kế chương trình quan trắc môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Đáy sử dụng thị sinh học II NỘI DUNG II.1 XÁC ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT BỘ CHỈ THỊ SINH HỌC CHO HỆ SINH THÁI LƯU VỰC SÔNG NHUỆ ĐÁY Trong thực tế nay, có cơng tác thu thập sinh vật nổi, sinh vật đáy trạm giám sát môi trường nước nước ta, vậy, cần xác định thị sinh học để sử dụng sinh giám sát chất lượng nước phù hợp với điều kiện sinh thái thủy vực thực tế Việt Nam Như vậy, để phù hợp với điều kiện thực tế, đặc biệt tính khả thi việc sử dụng thị sinh học bao gồm số sinh học đánh giá chất lượng mơi trường nước nói chung, mơi trường nước lưu vực sơng Nhuệ Đáy nói riêng, đề xuất thị sinh học thị cho kiểu nhiễm nước sau: Chỉ thị nhiễm hữu • Nhóm sinh vật thị/quần xã sinh vật Động vật KXS đáy cỡ lớn với bảng tính điểm BMWP để đánh giá nhanh chất lượng nước chảy cách định lượng • Các số đa dạng (H’, D) • Chỉ số sinh học tổ hợp IBI (tính riêng cho cá) Chỉ thị nhiễm kim loại nặng (Hg, Pb ) Thơng qua phân tích sinh phẩm của: • Nhóm trai sơng họ Unionidae • Nhóm rong Chỉ thị mức độ dinh dưỡng thủy vực • Mật độ tảo lam (Microcystic spp.) tảo si líc (Melosira spp.) • Nhóm trùng bánh xe (Rotatoria), tảo mắt (Euglenophyta) Ngoài ra, thời gian gần đây, dự án xây dựng số đa dạng sinh vật cho Việt Nam, Mai Đình Yên (2007) xây dựng số quan trắc đa dạng sinh học ĐNN nội địa bao gồm 15 số Trong đó, có số liên quan đến hính thái thuỷ vực, số liên quan tới số đa dạng, số liên quan tới cá số liên quan đến đa dạng thành phần lồi động, thực vật bao gồm nhóm sinh vật ngoại lai xâm hại II.1.1 Sử dụng động vật đáy cỡ lớn (Macrobenthos) để đánh giá nhanh chất lượng nước Nhóm động vật đáy cỡ lớn từ lâu đối tượng nghiên cứu sử dụng sinh giám sát mơi trường nước nhóm đa dạng có chu kỳ sống lâu Các lồi động vật đáy sống tĩnh có phản ứng mạnh thường dự báo ảnh hưởng đến mơi trường Nhóm động vật đáy cỡ lớn sơng suối hồ sớm sử dụng sinh giám sát ô nhiễm hữu Trên sở nhóm động vật đáy, hệ thống tính điểm số BMWP (Biological Monitoring Working Party) (Armitage et al., 1983) nhà sinh thái học Anh sử dụng để tiêu chuẩn hoá việc đánh giá chất lượng nước Hệ thống điểm BMWP hành số bảng tính điểm Trong đó, có hệ áp dụng Anh (theo Armitage et al., 1983) gọi hệ tính điểm BMWPAnh, hệ khác cải tiến áp dụng Thái Lan (theo Stephan Mustow, 1997) gọi hệ tính điểm BMWP Thái Ở Việt Nam, khuôn khổ hợp tác số sở nghiên cứu Anh Hội Nghiên cứu thực địa Viện Sinh thái nước với Khoa Sinh học Đại học KHTN-Đại học Quốc gia Hà Nội, nhà khoa học hai nước nghiên cứu, điều chỉnh hệ thống tính điểm BMWP phù hợp với Việt Nam Tập hợp hệ thống tính điểm có, hệ thống tính điểm BMWPVietnam phù hợp với đặc điểm khu hệ ĐVKXS điều kiện môi trường tự nhiên Việt Nam đề xuất sử dụng thử để tính tốn phân hạng chất lượng nước số đề tài Hệ thống sử dụng bậc phân loại (taxon) động vật đáy tới họ II.1.2 Sử dụng số đa dạng đánh giá chất lượng nước Về lý thuyết, số đa dạng xây dựng để đánh giá mức độ đa dạng thành phần loài quần xã sinh vật Ở góc độ sinh thái học, mức độ đa dạng chịu tác động điều kiện môi trường Bởi vậy, nhà chuyên môn xác định chất lượng môi trường gián số đa dạng Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện thực tiễn, bậc phân hạng môi trường theo số đa dạng quần xã sinh vật nước, cạn khác Trong đánh giá môi trường nước, Stau et all (1970) đưa bảng so sách mức độ phân hạng môi trường nước theo số đa dạng Để đánh giá tính đa dạng quần xã thuỷ sinh vật thiên nhiên, người ta thường dùng cách tính tốn số hệ số đa dạng sinh học dùng cho số quần xã đối tượng so sánh tính đa dạng Ngun tắc phương pháp tính tốn dựa mối quan hệ số loài số cá thể có quần xã thuỷ sinh vật, theo qui luật tính đa dạng quần xã thay đổi hệ sinh thái thuỷ vực có biến đổi, đặc biệt bị ô nhiễm Ưu điểm cách tính hệ số dễ thực hiện, áp dụng cho loại thuỷ vực, loại quần xã; khơng phụ thuộc vào vị trí địa lý, thành phần phân loại học Mặt hạn chế phương pháp áp dụng cho thuỷ vực có độ lớn định, khơng cho biết thơng tin thành phần phân loại lồi chỗ lồi có giá trị tính tốn nhau, có hạn chế đánh giá mức độ biến đổi sinh thái thuỷ vực thuỷ vực tình trạng tự nhiên, tính đa dạng thay đổi nguyên nhân khác Hệ số Shannon-Weiner Ni Ni ln i =1 N N s H′ = −∑ Hoặc H ′ = − ∑ ni ni lg N N S: Tổng số loài mẫu thu Ni: Số cá thể loài i mẫu thu N: Tổng số cá thể mẫu Hệ số Shannon H ′ thường dùng phổ biến việc đánh giá mức độ ô nhiễm thuỷ vực vào trạng tính đa dạng quần xã thuỷ sinh vật sống đó, theo bảng tính sẵn, có gía trị từ H ′ >4.5 (rất sạch) tới H ′ - 4,5 Sạch > 4,5 Rất Nguồn : Stau et al., (1970) Đối tượng sử dụng để tính số đa dạng tùy theo điều kiện thực tế lựa chọn: - Thực vật nổi; - Động vật nổi; -Động vật đáy (có thể bao gồm tơm, cua, trai, ốc, giun tơ, giun trịn tự sống đáy ); -Cá II.2 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC LVS NHUỆ ĐÁY Nguyên tắc thiết kế chương trình - Phù hợp với quy định luật: Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ rừng văn pháp quy hành có liên quan - Khơng tách rời Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia, chiến lược quốc gia tài nguyên nước chiến lược phát triển KT - XH tỉnh thuộc lưu vực sơng - Đảm bảo tính hệ thống mơi trường nước lưu vực, không bị chia cắt ranh giới hành (nguyên tắc trực thuộc) - Đối tượng quan trắc ưu tiên tập trung vào đoạn sơng bị nhiễm, dịng có ảnh hưởng trực tiếp sâu rộng đến nhu cầu sử dụng nước cho đối tượng dùng nước (nguyên tắc sàng lọc) - Đổi lộ trình thiết kế xây dựng Chương trình quan trắc theo hướng cơng khai, có tham gia địa phương nhằm đáp ứng kịp thời đòi hỏi xúc địa phương (khách quan) - Tận dụng tối đa mạng lưới điểm quan trắc thực lưu vực nhằm khai thác, kế thừa chuỗi số liệu quan trắc có (nguyên tắc kế thừa) - Chương trình có tính mềm dẻo, linh hoạt để thích nghi với yêu cầu mới, có biến động phức tạp mơi trường lưu vực sơng u cầu chương trình - Đảm bảo tính khách quan khoa học cao; - Đảm bảo thu thập đầy đủ, xác kịp thời thơng tin tình hình chất lượng nước mặt lưu vực sơng; - Đảm bảo tính khả thi phù hợp với nguồn lực sẵn có để triển khai thực Chương trình cách có hiệu quả; - Tuân thủ bước Hướng dẫn đảm bảo chất lượng kiểm soát chất lượng (QA/QC) quan trắc môi trường Cục Bảo vệ môi trường, có bổ sung điểm cho phù hợp với điều kiện thực tế lưu vực sông II.2.1 Xác định kiểu/loại quan trắc Tùy thuộc vào mục tiêu, cần xác định kiểu, loại quan trắc quan trắc nền, quan trắc tác động hay quan trắc tuân thủ Quan trắc môi trường nước mặt lưu vực sông Nhuệ - Đáy thuộc kiểu quan trắc tác động Mạng cấp 2: 16 điểm Tọa độ quan Số T T Tên điểm lấy mẫu Ký hiệu điểm Thuộc sông trắc Thuộc huyện/ tỉnh Các thơng số quan trắc Nhóm Nhóm Nhóm Vĩ độ Kinh độ thị thị thị 45 Cầu Tó sinh CB Nhuệ hố lý học TX Hà ND_2_ Đông, Hà 45 Tây độc học Tất 20°57.0' 105°48 7' Tất Tất trừ dư lượng TBVTV 46 Đỗ Hà ND_2_ 46 47 Thanh Thanh Oai, Hà Tây Đáy Trạm bơm -nt- 105°50 - nt - - nt - 1' Tất trừ dầu Kim Bảng, Hà Nam ND_2_ 20°52.6' 47 o 20 34.1' 105o53 6' Tất Tất - nt - Tất Tất Nộn 48 49 Chùa Non ND_2_ Nước Tân Trương 50 Đồng Bái -nt- 48 ND_2_ Bình Tích 50 20°15.4' Chương Mỹ, Hà 49 ND_2_ TX Ninh 20°54.3' Tây -nt- Lương Sơn, Hồ 20°51.6' Bình 105°59 3' 105°35 9' 105°32 4' Tất trừ dầu Dư - nt - Tất lượng TBVTV Dư - nt - Tất lượng TBVTV 19 Tọa độ quan Số T T Tên điểm lấy mẫu Ký hiệu điểm Thuộc sông trắc Thuộc huyện/ tỉnh Các thơng số quan trắc Nhóm Nhóm Nhóm Vĩ độ Kinh 51 ND_2_ Trâm Bôi 51 52 Hữu Bị 53 Chợ Chùa Lạc Thuỷ, Hồ Bình 20°31.4' ND_2_ Châu Lý Nhân, 52 Giang Hà Nam ND_2_ 53 20°28.8' Đào - Nam Trực, Nam Nam Định 20°20.0' Định 105°41 4' 106°11 2' 106°10 3' hoá lý sinh CB Thung độ thị thị thị học Dư Tất Tất 54 ND_2_ Mẫu (*) 54 Hồ Trưng, Hà Bảy Nội lượng TBVTV - nt - Tất Tất - nt - Tất Tất Hai Bà Hồ Bảy độc học Tất 21o00.7 105o50 ’ Mẫu 9’ trừ dư Tất Tất lượng TBVTV dầu 55 Hồ Tây (*) Hồ 56 Hoàng Liệt 57 Cống xả ND_2_ 55 ND_2_ 56 ND_2_ Hồ Tây Hồ Hoàng Liệt Cống Tây Hồ, Hà Nội o 21 02.5' Hoàng Mai, Hà 20°57.8' Nội 105o49 3' 105°50 6' - nt - - nt - TX Ninh 20°15.1' 105°59 Tất Tất Colifor m - nt - - nt - Tất 20 Tọa độ quan Số T T Tên điểm lấy mẫu Ký hiệu điểm Thuộc sông Thuộc trắc huyện/ tỉnh Các thơng số quan trắc Nhóm Nhóm Nhóm Vĩ độ Kinh 57 Nhiệt xả vào Bình hoá lý sinh CB NM độ thị thị thị học 4' trừ dư s Đáy lượng điện TBVTV Cống xả NM Xi 58 măng Việt độc học Cống ND_2_ 58 Thanh xả vào Liêm, Hà sông Nam 20°22.4' Đáy 105°55 4' - nt - - nt - - nt - - nt - - nt - - nt - Trung Cống xả 59 NM Phân lân Cống thải 60 BV Quân y5 ND_2_ 59 ND_2_ 60 Cống TX Ninh xả vào Bình, Ninh 20°14.2' s Đáy Bình Cống TX Ninh xả vào Bình, Ninh 20°15.2' s Đáy Bình 105°58 1' 105°58 7' Ghi chú: (*) Điểm quan trắc thuộc Hệ thống quan trắc môi trường quốc gia 21 Thông tin điểm quan trắc mạng lưới quan trắc trầm tích đáy lưu vực sơng Nhuệ - sông Đáy Mạng cấp Số TT Tên điểm lấy mẫu Liên Mạc Ký hiệu mẫu BDND_1_ Các thông số quan trắc Thuộc sông Thuộc huyện/ tỉnh Nhuệ Từ Liêm, Hà Nội x x x x x x x x x x x Pb Zn Cr Phúc La BDND_1_ - nt - Thị xã Hà x Đông, Hà Tây Cự Đà BDND_1_ - nt - Thanh Trì, Hà Nội x x x Cầu Chiếc BDND_1_ - nt - Thường Tín, Hà x Tây x Đồng Quan - nt - Phú Xuyên, x Hà Tây x Cống Thần BDND_1_ - nt - Phú x Xuyên, x x Cu Cd Phen ol x x Ni x BDND_1_ Hg Dầu Dư lượng mỡ TBVTV x x x x x x x x x 22 Hà Tây - nt - Duy Tiên, Hà x Nam x x - nt - Kim Bảng, x Hà Nam x x - nt - Thị xã Phủ Lý, x Hà Nam x x x x Nhật Tựu BDND_1_ Đò Kiều BDND_1_ Cầu Phú 10 BDND_1_ Cầu Mai Lĩnh 10 Đáy Hà Đông, Hà Tây x x x x 11 Ba Thá BDND_1_ 11 - nt - Mỹ Đức, x Hà Tây x x x 12 Tế Tiêu BDND_1_ 12 - nt - Mỹ Đức, x Hà Tây x x Cầu Quế BDND_1_ 13 - nt - Kim Bảng, x Hà Nam x x 14 Cầu Đọ Xá BDND_1_ 14 - nt - Thanh Liêm, x Hà Nam x x 15 Cầu phao BDND_1_ - nt - x x x 13 Hồng BDND_1_ Thanh x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 23 Kiện Khê 15 16 Thanh Tân BDND_1_ 16 17 Trung Hạ 18 19 Hiếu BDND_1_ 17 Gia Thanh Gián Khẩu BDND_1_ 18 BDND_1_ 19 Liêm, Hà Nam - nt - Thanh Liêm, x Hà Nam x x - nt - Thanh Liêm, x Hà Nam x x - nt - Gia Viễn, Ninh Bình x x x - nt - Gia Viễn, Ninh Bình x x - nt - x x x x x x x x Khánh Phú BDND_1_ 20 21 Độc Bộ BDND_1_ 21 Đáy Ý Yên, Nam Định 22 Khánh Thiện BDND_1_ 22 - nt - Yên Khánh, 20 x x x x Yên Khánh, x Ninh Bình x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 24 Ninh Bình BDND_1_ 23 23 Đò Mười 24 BDND_1_ Thượng Kiệm 24 25 26 27 28 Cửa Đáy BDND_1_ 25 - nt - Nghĩa Hưng, Nam Định x x x x x x - nt - Kim Sơn, Ninh Bình x x x x x x - nt - Kim Sơn, Ninh Bình x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Cầu Chi Nê BDND_1_ 26 Sơng Bơi Lạc Thuỷ, Hồ Bình Bến Đế BDND_1_ 27 Sơng Bơi Nho Quan, Ninh Bình x x x Nho Quan BDND_1_ 28 Hoàng Long Nho Quan, Ninh x x x x x x x x x x x x x 25 Bình Gia Tân BDND_1_ 29 -nt- 30 Cầu Phủ Lý BDND_1_ 30 31 Đầm Tái 32 29 Gia Viễn, Ninh Bình x x x x x Châu Giang Thị xã Phủ Lý, x Hà Nam x x BDND_1_ 31 -nt- Bình Lục, Hà x Nam x Cầu Sắt Bình Mỹ BDND_1_ 32 -nt- Bình Lục, Hà x Nam 33 Lộc Hạ BDND_1_ 33 Đào TP Nam x Định 34 Yên Trị BDND_1_ 34 -Nt- x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Nghĩa Đô Cầu BDND_1_ Tô Lịch Giấy, Hà x 35 Nội 35 x x 36 Cầu Mới BDND_1_ 36 x x -nt- Ý Yên, Nam Định Thah Xuân, x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26 Hà Nội 37 Đập Thanh Liệt BDND_1_ 37 -nt- Hà Nội x x x x x x 38 Phương Liệt BDND_1_ 38 Lừ Hà Nội x x x x x x 39 Định Công BDND_1_ 39 -nt- Hà Nội x x x x x x 40 Cầu Bách Khoa BDND_1_ 40 Sét Hà Nội x x x x x x x 41 Cầu Sét BDND_1_ 41 -nt- Hà Nội x x x x x x x 42 Cầu Mai Động BDND_1_ 42 Kim Ngưu Hà Nội x x x x x x x 43 Tựu Liệt BDND_1_ 43 Lừ Hà Nội x x x x x x x 44 Cống Yên Sở BDND_1_ 44 Hồ Yên Sở Hà Nội x x x x x x x x x x x x 27 IV.2.3 Sơ đồ điểm quan trắc 28 V Thời gian tần suất quan trắc - Tần suất quan trắc chung: lần/năm - Thời gian quan trắc: tháng 2, 4, 6, 8, 10, 12 Tại số điểm nằm khu đô thị, khu công nghiệp số điểm nóng cần quan trắc lần/tháng vào tất tháng năm, thời điểm quan trắc vào ngày đầu tháng năm Đối với trầm tích đáy, tần suất lần/năm vào tháng tháng hàng năm Lưu ý, tần suất thời gian quan trắc thay đổi điều chỉnh lại cho phù hợp thời điểm thích hợp yêu cầu thông tin phục vụ cho công tác quản lý môi trường Nhà nước VI Phương pháp quan trắc VI.1 Phương pháp lấy mẫu đo đạc trường Phương pháp lấy mẫu đo đạc trường, dụng cụ lưu giữ mẫu, bảo quản mẫu, vận chuyển mẫu, tiếp nhận mẫu phải tuân thủ theo hướng dẫn TCVN tương ứng dựa theo quy trình/quy phạm quan trắc phân tích mơi trường Cục Bảo vệ mơi trường Các thủ tục đảm bảo chất lượng lấy mẫu đo đạc trường phải tuân thủ theo hướng dẫn đảm bảo chất lượng kiểm sốt chất lượng (QA/QC) quan trắc phân tích môi trường Cục Bảo vệ môi trường Các đơn vị giao nhiệm vụ quan trắc môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy phải chịu trách nhiệm việc tuân thủ Dưới số vấn đề cần phải lưu ý việc thực lấy mẫu đo đạc trường: Các yếu tố thuỷ văn đo trường máy móc có độ xác cao 29 Tại điểm quan trắc để đảm bảo tính đại diện cao tiết kiệm chi phí quan trắc, mẫu lấy tầng khác theo mặt cắt thẳng đứng thu mẫu vị trí khác nhau: Bờ trái, bờ phải dòng theo mặt cắt ngang Mẫu đem phân tích mẫu trộn chung mẫu vị trí nêu Các tiêu hố lý (DO, pH, nhiệt độ, độ đục, độ dẫn điện, độ mặn) xác định trường thiết bị đo nhanh Các thơng số cịn lại xác định bằng cách thu mẫu phân tích phịng thí nghiệm Đối với điểm quan trắc hồ, cho phép lấy 01 mẫu đại diện vị trí thích hợp Khi tiến hành quan trắc trường cần lập hồ sơ mẫu như: Địa điểm lấy mẫu, ký hiệu mẫu, thời gian lấy mẫu, thông số đo nhanh, phương thức lấy mẫu bảo quản, ghi nhận xét nguồn lấy mẫu, điều kiện thời tiết, trạng thái màu nước ) VI.2 Phương pháp đo đạc phân tích Thơng số pH Nhiệt độ SS Độ đục EC TDS DO COD TT Phương pháp phân tích Đo máy đo theo TCVN 4559-1998; TCVN 6492:1999 Phương pháp đo điện pH APHA 4500-H+B Xác định theo TCVN 4557-1998 Máy đo Phương pháp khối lượng sau lọc, sấy mẫu nhiệt độ 1031050C đến khối lượng không đổi theo TCVN 4560-1988 APHA-2540D (phương pháp xác định tổng chất rắn lơ lửng sấy khô 103 – 1050C) Đo máy đo độ đục với thang đo NTU FTU theo TCVN 6184-1996 APHA-2130 B (Phương pháp Nephelometric) Đo máy đo độ dẫn điện Phương pháp khối lượng Phương pháp Winkler theo TCVN 5499-1995 Phương pháp điện hoá ISO 5814 - 1990 Phương pháp oxy hố K2Cr2O7 mơi trường axit theo TCVN 6491 - 1999 30 APHA-5220B (Phương pháp hồi lưu mở , trang 5-15 ÷ 5-16) APHA-5220D (Phương pháp chưng cất hồi lưu đóng, trắc quang) BOD5 Phương pháp cấy pha loãng theo TCVN 6001-1995 APHA-5210 B (Xác định BOD5 ngày) + 10 NH4 Phương pháp chưng cất chuẩn độ theo TCVN 5988-1995 Phương pháp trắc quang Nessler theo TCVN 4563 - 1988 hay TCVN 6179 - 1996 APHA-4500D (Phương pháp điện cực chọn lọc ion) APHA-4500E (Phương pháp điện cực chọn lọc ion thêm chuẩn) 11 NO2 Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử theo TCVN 6178-1996 Phương pháp sắc ký ion theo ISO-10340-1:1992 12 NO3 Phương pháp trắc quang theo TCVN 6180: 1996 Phương pháp sắc ký ion theo ISO-10340-1:1992 APHA-4500 NO3- E (Phương pháp khử Cadimi) 13 PO43Phương pháp trắc quang dùng amoni molipdat theo TCVN 62021996 APHA-4500P E (Phương pháp axit Ascorbic) 214 SO4 Phương pháp trọng lượng dùng BaCl2 theo TCVN 6200-1996 Phương pháp độ đục, APHA 4500 - SO4-2 E Phương pháp sắc ký ion theo ISO 10340-1:1992 15 CN Xác định theo TCVN 6181 -1996 16 Cl Phương pháp chuẩn độ AgNO3 với thị màu Cromat Kali (phương pháp More) theo TCVN 6194-1-1996 Phương pháp sắc ký ion theo ISO 10340-1:1992 17 Coliform Xác định theo TCVN 6187-1-1996; TCVN 6187-2-1996 18 Kim loại Các kim loại nặng (Pb, Ni, Cd, Cr) phân tích phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử TCVN 6193-1996; TCVN 62221996 Các kim loại Hg, As theo phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử TCVN 5989-1995, TCVN 5990-1995, TCVN 5991-1995 Phương pháp cực phổ Xác định Mn phương pháp trắc quang dùng formaldoxim theo TCVN 6002-1995 Xác định hàm lượng sắt phương pháp trắc quang theo TCVN 6177: 1996 19 Dầu Phương pháp khối lượng xác định dầu sản phẩm dầu mỏ theo khoáng TCVN 5070-1995; phương pháp hồng ngoại, sắc ký khí theo ISO11046-1994 máy đo chuyên dụng 20 Phenol Phương pháp trắc quang theo TCVN 6216-1996 21 Dư Phương pháp Sắc ký (theo phương pháp hướng dẫn sử dụng lượng máy) theo EPA 508; EPA 630; EPA 614 hoá chất BVTV 31 VII Chế độ kiểm chuẩn thiết bị Các máy móc, thiết bị phục vụ quan trắc môi trường lưu vực sơng Nhuệ sơng Đáy phải bảo trì, bảo dưỡng hiệu chuẩn định kỳ Cụ thể sau: - Tất máy móc, thiết bị sử dụng phân tích mẫu phịng thí nghiệm thiết bị đo đạc trường phải hiệu chuẩn hàng năm quan, đơn vị có chức lực thực - Một số máy móc, thiết bị quan trắc trường việc phải hiệu chuẩn hàng năm phải hiệu chỉnh cho lần quan trắc nhằm đảm bảo xác số liệu Tất cố, hỏng hóc phải cảnh báo sửa chữa kịp thời - Thực chế độ kiểm tra chéo kết phân tích với phịng thí nghiệm khác Số lượng 01 mẫu nước/1 đợt quan trắc cho tất tiêu 32 VIII KẾT LUẬN Như trình bày phần phương pháp luận, khái niệm chung sinh vật thị người thừa nhận là:" Những đối tượng sinh vật có yêu cầu định điều kiện sinh thái liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng, hàm lượng ô xy, khả chống chịu (tolerance) hàm lượng định yếu tố độc hại môi trưoừng sống đó, diện chúng biểu thị tình trạng điều kiện sinh thái mơi trường sống nằm giới hạn nhu cầu khả chống chịu đối tượng sinh vật đó" Các nghiên cứu cho thấy, sử dụng sinh vật thị đánh giá mơi trường có thuận lợi, hiệu so với phương pháp lý hoá học nhờ khai thác khả tích tụ chất nhiễm thể sinh vật giá trị biểu thị tác động tổng hợp yếu tố môi trường sinh vật Cho tới nay, nhiều nước giới xây dựng thị sinh học riêng cho quốc gia để đánh giá chất lượi môi trường nước Xuất phát từ tình hình thực tế, cần thiết phải xây dựng thi sinh học môi trường nước Việt Nam Chuyên đề xây dựng nhằm cung cấp phương pháp luận để thiết kế chương trình quan trắc môi trường nước lưu vực sông Nhuệ Đáy sử dụng thị sinh học 33 ...BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHUN ĐỀ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ ĐÁY SỬ DỤNG BỘ CHỈ THỊ SINH HỌC Trung tâm Quan trắc Thông tin môi trường. .. việc thiết kế chương trình quan trắc mơi trường nước lưu vực sông Nhuệ Đáy sử dụng thị sinh học II NỘI DUNG II.1 XÁC ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT BỘ CHỈ THỊ SINH HỌC CHO HỆ SINH THÁI LƯU VỰC SÔNG NHUỆ ĐÁY... kiện thực tế lưu vực sông II.2.1 Xác định kiểu/loại quan trắc Tùy thuộc vào mục tiêu, cần xác định kiểu, loại quan trắc quan trắc nền, quan trắc tác động hay quan trắc tuân thủ Quan trắc môi trường