Phương pháp quan trắc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng, thử nghiệm bộ chỉ thị sinh học phục vụ quan trắc môi trường các lưu vực sông của việt nam áp dụng thử nghiệm cho lưu vực sông nhuệ đáy thiết kế chương trình quan trắ (Trang 31 - 34)

VI.1. Phương pháp lấy mẫu và đo đạc tại hiện trường

Phương pháp lấy mẫu và đo đạc tại hiện trường, các dụng cụ lưu giữ

mẫu, bảo quản mẫu, vận chuyển mẫu, tiếp nhận mẫu phải tuân thủ đúng theo hướng dẫn trong các TCVN tương ứng và dựa theo quy trình/quy phạm quan trắc và phân tích môi trường của Cục Bảo vệ môi trường.

Các thủ tục đảm bảo chất lượng lấy mẫu và đo đạc tại hiện trường phải

được tuân thủ đúng theo hướng dẫn đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng (QA/QC) trong quan trắc và phân tích môi trường của Cục Bảo vệ môi trường. Các đơn vị được giao nhiệm vụ quan trắc môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy phải chịu trách nhiệm đối với việc tuân thủ này.

Dưới đây là một số vấn đề cần phải lưu ý đối với việc thực hiện lấy mẫu và đo đạc ngoài hiện trường:

Các yếu tố thuỷ văn được đo ngay tại hiện trường bằng các máy móc có

Tại mỗi điểm quan trắc đểđảm bảo tính đại diện cao và tiết kiệm các chi phí quan trắc, mỗi mẫu đều được lấy ở 3 tầng khác nhau theo mặt cắt thẳng

đứng hoặc thu mẫu ở 3 vị trí khác nhau: Bờ trái, bờ phải và giữa dòng theo các mặt cắt ngang. Mẫu đem phân tích là mẫu trộn chung của 3 mẫu tại 3 vị trí nêu trên.

Các chỉ tiêu hoá lý (DO, pH, nhiệt độ, độđục, độ dẫn điện, độ mặn) được xác định ngay tại hiện trường bằng thiết bịđo nhanh. Các thông số còn lại được xác định bằng bằng cách thu mẫu và phân tích tại phòng thí nghiệm.

Đối với các điểm quan trắc ở hồ, cho phép lấy duy nhất 01 mẫu đại diện tại vị trí thích hợp nhất.

Khi tiến hành quan trắc tại hiện trường cần lập hồ sơ mẫu như: Địa điểm lấy mẫu, ký hiệu mẫu, thời gian lấy mẫu, các thông sốđo nhanh, phương thức lấy mẫu và bảo quản, các ghi chú nhận xét về nguồn lấy mẫu, điều kiện thời tiết, trạng thái màu nước...).

VI.2. Phương pháp đo đạc và phân tích

TT Thông số Phương pháp phân tích

1. pH Đo bằng máy đo theo TCVN 4559-1998; TCVN 6492:1999. Phương pháp đo điện thế pH APHA 4500-H+B.

2. Nhiệt độ Xác định theo TCVN 4557-1998. Máy đo.

3. SS Phương pháp khối lượng sau khi lọc, sấy mẫu ở nhiệt độ 103- 1050C đến khối lượng không đổi theo TCVN 4560-1988.

APHA-2540D (phương pháp xác định tổng chất rắn lơ lửng sấy khô ở 103 – 1050C).

4. Độđục Đo bằng máy đo độđục với các thang đo NTU hoặc FTU theo TCVN 6184-1996.

APHA-2130 B (Phương pháp Nephelometric). 5. EC Đo bằng máy đo độ dẫn điện.

6. TDS Phương pháp khối lượng

7. DO Phương pháp Winkler theo TCVN 5499-1995. Phương pháp điện hoá ISO 5814 - 1990.

8. COD Phương pháp oxy hoá bằng K2Cr2O7 trong môi trường axit theo TCVN 6491 - 1999.

APHA-5220B (Phương pháp hồi lưu mở , trang 5-15 ÷ 5-16). APHA-5220D (Phương pháp chưng cất hồi lưu đóng, trắc quang). 9. BOD5 Phương pháp cấy và pha loãng theo TCVN 6001-1995.

APHA-5210 B (Xác định BOD5 ngày).

10. NH4+ Phương pháp chưng cất và chuẩn độ theo TCVN 5988-1995. Phương pháp trắc quang Nessler theo TCVN 4563 - 1988 hay TCVN 6179 - 1996.

APHA-4500D (Phương pháp điện cực chọn lọc ion).

APHA-4500E (Phương pháp điện cực chọn lọc ion thêm chuẩn). 11. NO2- Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử theo TCVN 6178-1996.

Phương pháp sắc ký ion theo ISO-10340-1:1992. 12. NO3- Phương pháp trắc quang theo TCVN 6180: 1996.

Phương pháp sắc ký ion theo ISO-10340-1:1992. APHA-4500 NO3- E (Phương pháp khử bằng Cadimi).

13. PO43- Phương pháp trắc quang dùng amoni molipdat theo TCVN 6202- 1996. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

APHA-4500P E (Phương pháp axit Ascorbic).

14. SO42- Phương pháp trọng lượng dùng BaCl2 theo TCVN 6200-1996. Phương pháp độđục, APHA 4500 - SO4-2 E

Phương pháp sắc ký ion theo ISO 10340-1:1992. 15. CN- Xác định theo TCVN 6181 -1996

16. Cl- Phương pháp chuẩn độ AgNO3 với chỉ thị màu Cromat Kali (phương pháp More) theo TCVN 6194-1-1996.

Phương pháp sắc ký ion theo ISO 10340-1:1992.

17. Coliform Xác định theo TCVN 6187-1-1996; TCVN 6187-2-1996.

18. Kim loại Các kim loại nặng (Pb, Ni, Cd, Cr) phân tích bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử TCVN 6193-1996; TCVN 6222- 1996.

Các kim loại Hg, As theo phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử TCVN 5989-1995, TCVN 5990-1995, TCVN 5991-1995. Phương pháp cực phổ.

Xác định Mn bằng phương pháp trắc quang dùng formaldoxim theo TCVN 6002-1995.

Xác định hàm lượng sắt bằng phương pháp trắc quang theo TCVN 6177: 1996.

19. Dầu

khoáng PhTCVN 5070-1995; phương pháp khối lượương xác ng pháp hđịnh dồng ngoầu và sảại, sn phắc ký khí theo ISO-ẩm dầu mỏ theo 11046-1994 hoặc bằng máy đo chuyên dụng.

20. Phenol Phương pháp trắc quang theo TCVN 6216-1996. 21. Dư

lượng hoá chất BVTV

Phương pháp Sắc ký (theo phương pháp và hướng dẫn sử dụng máy) theo EPA 508; EPA 630; EPA 614.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm xây dựng, thử nghiệm bộ chỉ thị sinh học phục vụ quan trắc môi trường các lưu vực sông của việt nam áp dụng thử nghiệm cho lưu vực sông nhuệ đáy thiết kế chương trình quan trắ (Trang 31 - 34)