Khủng bố hàng không trong luật quốc tế hiện đại, thực trạng và giải pháp

111 39 0
Khủng bố hàng không trong luật quốc tế hiện đại, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Trần Nam Trung Khủng bố hàng không luật quốc tế đại, thực trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2009 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Trần Nam Trung Khủng bố hàng không luật quốc tế đại thực trạng giải pháp Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 Luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến Hà nội - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHỦNG BỐ QUỐC TẾ 1.1 Tình hình, đặc điểm tội phạm khủng bố 1.1.1 Nguồn gốc sản sinh chủ nghĩa khủng bố nguyên nhân lan rộng 1.1.2 Một số tình hình đặc điểm chủ nghĩa khủng bố đương đại 10 1.2 Khái niệm khủng bố 13 1.2.1 Một số khái niệm khủng bố số quốc gia điển hình 13 1.2.2 Khái niệm chung khủng bố quốc tế tác giả 16 1.3 Khái niệm chống khủng bố 17 1.3.1 Biện pháp đấu tranh số nguyên tắc đấu tranh chống khủng bố 17 1.3.2 Hợp tác quốc tế đấu tranh chống khủng bố quốc tế 21 1.3.3 Phát huy vai trò chủ đạo Liên hợp quốc cuốc đấu tranh chống ckhủng bố 22 1.3.4 Khái niệm chống khủng bố tác giả 24 1.4 Khủng bố hàng không quốc tế 24 1.4.1 Một số vụ khủng bố hàng không quốc tế điển hình 24 1.4.2 Sự kiện 11/9 nguyên nhân sâu xa 25 1.4.3 Hậu quả, tác hại khủng bố hàng không quốc tế 27 1.4.4 Vai trị chống khủng bố hàng khơng quốc tế 28 1.5 Các đặc điểm tội phạm khủng bố hàng không quốc tế 30 1.5.1 Kế hoạch cơng chun nghiệp hóa 30 1.5.2 Liên kết tổ chức khủng bố ngày chặt chẽ 31 1.5.3 Phương thức công đa dạng 31 1.5.4 Thủ đoạn công đơn giản 31 1.5.5 Một số phương pháp tiến hành khủng bố hàng không quốc tế 32 1.6 Cơ sở pháp lý quốc tế chống khủng bố hàng không quốc tế 33 1.6.1 Công ước đa phương tội phạm số hành vi khác thực tàu bay năm 1963 33 1.6.2 Công ước La Hay trấn áp hành vi chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay năm 1970 34 1.6.3 Công ước đa phương trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an tồn hàng khơng dân dụng năm 1971 35 1.6.4 Nghị định thư trấn áp hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không phục vụ hàng không dân dụng quốc tế năm 1988 36 1.6.5 Công ước quốc tế trấn áp hành vi tài trợ cho khủng bố năm 1999 37 1.6.6 Các Nghị Hội đồng bảo an Liên hợp quốc chống khủng bố 38 1.6.6.1 Nghị số 1267 năm 1999 38 1.6.6.2 Nghị số 1373 năm 2001 30 1.6.6.3 Nghị số 1390 năm 2002 40 1.6.6.4 Nghị số 1455 năm 2003 40 1.7 Đánh giá điều ước quốc tế ngăn ngừa trừng trị khủng bố hàng không quốc tế 41 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ CHỐNG 43 KHỦNG BỐ HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ 2.1 Những hành vi điều chỉnh theo điều ước quốc tế đa phương ngăn ngừa trừng trị khủng bố hàng không quốc tế 43 2.1.1 Những hành vi điều chỉnh theo điều ước quốc tế đa phương ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế lĩnh vực hàng không dân dụng 43 2.1.1.1 Công ước Tokyo năm 1963 tội phạm số hành vi khác thực tàu bay 43 2.1.1.2 Công ước La Hay năm 1970 trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay 44 2.1.1.3 Công ước Monrean năm 1971 trừng trị hành vi bất hợp pháp xâm phạm an tồn hàng khơng dân dụng 45 2.1.1.4 Nghị định thư trấn áp hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không phục vụ hàng không dân dụng quốc tế 1988 47 2.1.1.5 Những hành vi điều chỉnh theo Công ước 1997 ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế bom 48 2.1.1.6 Những hành vi điều chỉnh theo Công ước 1999 ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế liên quan đến tài trợ khủng bố 50 2.2 Xác định thẩm quyền xét xử khủng bố hàng không quốc tế theo điều ước quốc tế đa phương 52 2.2.1 Các nguyên tắc xác định thẩm quyền xét xử luật quốc tế 53 2.2.1.1 Nguyên tắc theo thẩm quyền lãnh thổ quốc gia 53 2.2.1.2 Nguyên tắc thẩm quyền theo quốc tịch 53 2.2.1.3 Nguyên tắc xác định thẩm quyền xét xử dựa sở đảm bảo An ninh quốc gia 54 2.2.1.4 Nguyên tắc thẩm quyền xét xử phổ cập 54 2.2.2 Quy định việc xác định thẩm quyền xét xử tội phạm khủng bố theo điều ước quốc tế đa phương 55 2.2.3 Quy định xác định thẩm quyền xét xử tội phạm khủng bố quốc tế lĩnh vực hàng không dân dụng 55 2.2.4 Quy định việc xác định thẩm quyền xét xử tội phạm khủng bố quốc tế bom 58 2.2.5 Quy định việc xác định thẩm quyền xét xử tội phạm khủng bố quốc tế lĩnh vực tài trợ cho khủng bố 59 2.3 Dẫn độ tội phạm khủng bố theo quy định điều ước quốc tế đa phương 62 2.3.1 Khái niệm dẫn độ người phạm tội 63 2.3.2 Các đối tượng người phạm tội có liên quan đến việc dẫn độ theo pháp luật Việt Nam 65 2.3.3 Nguồn chế định dẫn độ người phạm tội 67 2.3.4 Các nguyên tắc pháp luật dẫn độ người phạm tội 69 2.3.5 Thủ tục dẫn độ người phạm tội 71 2.3.6 Dẫn độ tội phạm theo quy định điều ước quốc tế đa phương ngăn ngừa trừng trị khủng bố hàng không quốc tế 72 2.4 Chế tài, biện pháp xử lý 73 2.4.1 Các nghĩa vụ quy định Công ước quốc tế trừng trị hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng 73 2.4.2 Chế tài, biện pháp xử lý tội khủng bố liên quan đến khủng bố theo quy định pháp luật Việt Nam 75 2.4.3 Tham khảo số kinh nghiệm, biện pháp chống khủng bố Trung Quốc 77 2.4.4 Tham khảo số kinh nghiệm, biện pháp chống khủng bố Mỹ 78 Chương 3: 81 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG PHÒNG, CHỐNG KHỦNG BỐ HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ 3.1 Việt Nam với vấn đề hợp tác quốc tế đấu tranh chống khủng bố quốc tế nói chung hàng khơng nói riêng 81 3.1.1 Việt Nam thực điều ước quốc tế chống khủng bố quy định pháp luật Việt Nam 82 3.1.1.1 Những quy định Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình 82 3.1.1.2 Những quy định luật hàng không dân dụng Việt Nam công tác đảm bảo an ninh hàng không 86 3.1.2 Sự cần thiết Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế đa phương chống khủng bố 87 3.1.3 Thực điều ước quốc tế chống khủng bố quốc tế Việt Nam 88 3.2 Một số kiến nghị giải pháp 91 3.2.1 Nhanh chóng gia nhập cơng ước quốc tế chống khủng bố cịn lại 91 3.2.2 Hồn thiện pháp luật đấu tranh chống khủng bố 92 3.2.3 Xây dựng lực lượng thực công tác đấu tranh, phịng, chống khủng bố bước quy, đại, nhanh nhạy đáp ứng kịp thời diễn biến phức tạp chiến chống khủng bố 92 3.2.4 Áp dụng khoa học công nghệ cao đấu tranh, phịng, chống khủng bố 93 3.2.5 Cơng tác đấu tranh, phòng, chống khủng bố phải sở "Phòng" đôi với "Ngăn chặn từ xa", bước thu hẹp loại trừ hoạt động khủng bố 94 3.2.6 Hợp tác song phương đa phương để trao đổi học hỏi kinh nghiệm bổ sung xây dựng Luật, sách, tổ chức, đào tạo, nhân lực lĩnh vực đấu tranh, phòng, chống tội phạm khủng bố 95 3.2.7 Tăng cường quản lý chặt chẽ vũ khí, vật liệu nổ 95 3.2.8 Nâng cao hiệu diễn tập xử lý tình khủng bố 96 3.2.9 Thực nguyên tắc chỗ: Phương án chỗ, lực lượng chỗ, trang thiết bị chỗ hậu cần chỗ 97 3.2.10 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, hỗ trợ ngành có liên quan cơng tác đấu tranh, phòng, chống khủng bố quốc tế 98 3.2.11 Nhanh chóng thành lập lực lượng Cảnh sát hàng khơng dân dụng có nhiệm vụ đảm bảo an tồn cho tàu bay chuyến bay 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian qua hoạt động khủng bố quốc tế ngày gia tăng trở thành vấn đề toàn cầu đe dọa nghiêm trọng an ninh quốc gia hịa bình quốc tế Vì đấu tranh phịng chống tội phạm khủng bố nói chung tội phạm khủng bố hàng khơng nói riêng nhiệm vụ quan trọng quốc gia cộng đồng quốc tế, lẽ hậu tội phạm không thiệt hại tính mạng, tài sản mà đặc biệt nguy hiểm gây hoang mang, lo sợ cho cộng đồng quốc tế Sự kiện 11 tháng năm 2001 làm thay đổi nhận thức quốc gia cuốc đấu tranh chống tội phạm khủng bố, thảm họa ghi vào lịch sử nhân loại với việc sử dụng tàu bay làm vũ khí khủng bố gây lên thiệt hại lớn người, tài sản, gây hoang mang sợ hãi an toàn chuyến bay Trước tình hình cộng đồng quốc tế có nhiều nỗ lực việc thiết lập khuôn khổ pháp lý quốc tế cho hợp tác quốc gia cuốc chiến chống khủng bố Việc nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm cộng đồng quốc tế chuyển hóa quy phạm pháp luật quốc tế vào nội luật có ý nghĩa quan trọng vừa thể nghiêm túc nghĩa vụ quốc gia, vừa nâng cao hợp tác quốc tế chặt chẽ hơn, môi trường pháp luật hài hòa chia sẻ thông tin sâu rộng quốc gia đấu tranh, phòng chống tội phạm khủng bố sở tôn trọng quyền người tránh tượng khủng bố cực đoan Môi trường pháp lý định thành công chiến chống khủng bố tránh lạm dụng nguy hiểm biện pháp chống khủng bố lĩnh vực an ninh quốc tế Từ trước đến nay, vấn đề nghiên cứu tội phạm khủng bố quốc tế đề cập qua số đề tài luận văn tốt nghiệp, viết nội dung chủ yếu đề cập đến khủng bố quốc tế nói chung đề cập đến khủng bố hàng không quốc tế, việc nghiên cứu hoàn thiện sở pháp lý tạo chế hữu hiệu đấu tranh chống tội phạm khủng bố hàng khơng quốc tế tơi chọn nghiên cứu đề tài: "Khủng bố hàng không luật quốc tế đại, thực trạng giải pháp" làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật chuyên ngành Luật quốc tế Thông qua việc nghiên cứu tội "Khủng bố hàng không quốc tế" luận văn đưa sở lý luận thực tiễn "Khủng bố hàng khơng quốc tế" từ đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống tội pham khủng bố quốc tế nói chung khủng bố hành khơng nói riêng Với ý nghĩa việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm cộng đồng quốc tế, chuyển hóa quy phạm pháp luật quốc tế vào nội luật, đồng thời tìm hiểu quan niệm, quan điểm quốc tế khủng bố quốc tế nói chung khủng bố hàng khơng nói riêng để xác định lộ trình nội luật hóa quy định phù hợp khả thi Việt Nam giai đoạn Đề tài tập trung nghiên cứu điều ước quốc tế đa phương chống khủng bố quốc tế thông qua khuôn khổ Liên hợp quốc tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc, số điều ước mà Việt Nam ký kết thực trạng thi hành điều ước Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, việc nghiên cứu tội phạm khủng bố nói chung khủng bố hàng khơng nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn loại tội phạm Đến có số cơng trình, viết công bố như: - Nguyễn Long: Pháp luật quốc tế chống khủng bố, số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội, 2003 - Công Phương Vũ: Khủng bố quốc tế sở pháp lý quốc tế ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế, Hà Nội, 2003 * Một số viết tội phạm khủng bố: - PGS.TS Nguyễn Ngọc Anh, Tội phạm khủng bố pháp luật quốc tế, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 8, 2008 - Tồn cầu hóa tội phạm nạn khủng bố, Tạp chí Tư liệu khoa học Công an, số 3, 2006 - Vụ khủng bố Mỹ, Báo An ninh giới, số 801 ngày 22/10/2008, 2008 - Những biến đổi chủ nghĩa khủng bố đương đại, Thông tin nghiên cứu chiến lược khoa học công nghệ Công an, số 3, 2009 - Chống khủng bố nhiệm vụ phức tạp lâu dài, Thông tin nghiên cứu chiến lược khoa học công nghệ Công an, số 4, 2009 - Những hạn chế phương pháp chống khủng bố, Thông tin nghiên cứu chiến lược khoa học công nghệ Công an, số 6, 2009 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiờn cứu luận văn 3.1 Mục đích, nhiệm vụ - Về mặt lý luận: Mục đích đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến chế định tội phạm khủng bố hàng không quốc tế pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia điển hình pháp luật Việt Nam quy định Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực chế định hiệp định điều ước phòng, chống tội khủng bố mà Nhà nước ta ký kết, tạo sở pháp lý xác định trách nhiệm quốc gia chiến chống khủng bố Với ý nghĩa việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm cộng đồng quốc tế, chuyển hoá quy phạm pháp luật quốc tế vào nội luật, đồng thời tìm hiểu quan niệm, quan điểm quốc tế khủng bố quốc tế nói chung - Cơng ước La Hay trấn áp hành vi chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay năm 1970 - Công ước đa phương trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an toàn hàng không dân dụng năm 1971 - Công ước phòng ngừa trấn áp tội chống lại người hưởng bảo hộ quốc tế, kể viên chức ngoại giao năm 1973 - Nghị định thư trấn áp hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không phục vụ hàng không dân dụng quốc tế năm 1988 - Công ước trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an tồn hành trình hàng hải năm 1988 - Nghị định thư trấn áp hành vi bất hợp pháp xâm phạm an tồn cơng trình cố định thềm lục địa năm 1988 - Công ước quốc tế trấn áp hành vi tài trợ cho khủng bố năm 1999 Hiện Việt Nam nghiên cứu khả gia nhập công ước: - Công ước chống bắt cóc tin năm 1979 - Cơng ước đánh dấu vật liệu nổ dẻo năm 1991 - Công ước quốc tế trấn áp hành vi khủng bố bom năm 1997 - Công ước quốc tế bảo vệ mặt vật lý vật liệu hạt nhân năm 1979 Việt Nam ban hành nhiều quy định pháp luật có liên quan đến chống khủng bố nghiên cứu sửa đổi, bổ sung văn pháp luật hành ban hành văn chống khủng bố quốc tế nói chung khủng bố hàng khơng quốc tế nói riêng nhằm nâng cao hiệu phòng, chống khủng bố Việt Nam Thông qua thực tiễn hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm khủng bố cho thấy Bộ luật hình 1999 quy định "Tội khủng bố" thuộc nhóm tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia nên số vụ án đối tượng có yêu cầu dẫn độ liên quan đến hành vi khủng bố phần 90 tử phản động người Việt Nam sống lưu vong nước ngồi khơng phía nước đáp ứng vụ Lý Tống, Nguyễn Hữu Chánh nhiều quốc gia coi tội phạm khủng bố theo quy định Bộ luật hình Việt Nam tội phạm "mang tính trị" Bên cạnh đó, so với quy định Bộ luật hình năm 1999 hành vi khủng bố quy định điều ước quốc tế đa dạng hơn, thực nhiều hình thức khác nhau, hành vi giết người, gây thương tích, phá hoại tài sản, đặt bom mìn Việc xác định hành vi có phải hành vi khủng bố hay khơng phụ thuộc vào nhiều tiêu chí cụ thể Có trường hợp phải vào đối tượng thực tội phạm; có trường hợp phải vào đối tượng bị xâm hại; có trường hợp phải vào mục đích phạm tội lý mà cộng đồng quốc tế chưa thể đến khái niệm thống hành vi khủng bố Ngoài hành vi sử dụng bạo lực đe dọa sử dụng bạo lực, cịn có hành vi phá hủy đe dọa phá hủy, phá hoại hành vi khác đặt bom, mìn Những quy định hoàn toàn phù hợp với thực tế vụ khủng bố xảy giới Đối tượng xâm hại hành vi khủng bố quy định điều 84 Bộ luật hình năm 1999 người (cụ thể là: cán bộ, viên chức hay cơng dân Việt Nam cơng dân nước ngồi) Điều ước quốc tế quy định việc xâm phạm đến tài sản, vật chất khác Điều dễ nhận thấy nghiên cứu nhiều vụ khủng bố xảy giới, đối tượng tổ chức khủng bố nhằm gây thiệt hại tài sản, phương tiện quan trọng có liên quan đến vấn đề an ninh quốc gia Các mục tiêu cơng trình quan trọng an ninh quốc gia hay cơng trình có tầm quan trọng lĩnh vực kinh tế Việc gây tổn thất lớn mặt kinh tế coi thủ đoạn hoạt động khủng bố Theo quy định khoản điều 84 Bộ luật hình năm 1999 quy định khủng bố tội phạm liên quan đến việc chống quyền mối quan hệ quốc tế Chính phủ Việt Nam, không quy định tội khủng bố chống lại quốc gia khác chưa 91 phù hợp với xu hướng giới coi đấu tranh chống khủng bố vấn đề mang tính tồn cầu Xét từ góc độ việc quy định Điều 84 Bộ luật hình năm 1999 Tội khủng bố phù hợp với thực tiễn Việt Nam năm trước tình hình bộc lộ bất cập Là quốc gia xảy khủng bố, điều khẳng định công tác đảm bảo an ninh quốc gia Việt Nam thời gian qua tốt, nhiên cảnh giác cần phải chủ động đấu tranh phòng, chống khủng bố 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP Đấu tranh, phòng, chống tội phạm khủng bố quốc tế nói chung khủng bố hàng khơng nói riêng nhiệm vụ quan trọng quốc gia cộng đồng quốc tế Vì để đấu tranh, phịng, chống khủng bố có hiệu quan có thẩm quyền Việt Nam cần thực số nội dung sau 3.2.1 Nhanh chóng gia nhập Cơng ƣớc quốc tế chống khủng bố cịn lại Trong bối cảnh tình hình quốc tế nay, hoạt động khủng bố ngày gia tăng quy mơ tính chất phức tạp thực trở thành vấn đề mang tính tồn cầu, đe dọa nghiêm trọng hịa bình an ninh quốc tế Vì việc tăng cường khn khổ pháp lý quốc tế làm sở cho hợp tác quốc gia chiến chống khủng bố biện pháp quan hiệu Cho tới nay, Việt Nam thành viên Công ước quốc tế tổng số 12 công ước chống khủng bố quốc tế hành Trong thời gian tới Việt Nam cần nghiên cứu xem xét nhanh chóng gia nhập Cơng ước chống khủng bố cịn lại, tập trung ưu tiên xem xét gia nhập cơng ước năm 1979 chống bắt cóc tin, Công ước năm 1997 trừng trị khủng bố bom Việc tham gia Công ước quốc tế chống khủng bố sở nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, độc lập, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội Việt Nam, phù hợp với 92 nguyên tắc luật pháp quốc tế Việc Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế chống khủng bố lại tạo khuôn khổ pháp lý chống khủng bố, đồng thời thể rõ quan điểm lập trường Việt Nam chiến chống khủng bố, góp phần tăng cường hợp tác quốc tế Việt Nam với quốc gia khác đấu tranh, phòng, chống tội phạm khủng bố, tạo sở pháp lý chống lại âm mưu lợi dụng hành động khủng bố gây ổn định an ninh trị nhằm chống phá Nhà nước Việt Nam 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật đấu tranh chống khủng bố Để đấu tranh với khủng bố có hiệu cần phải xây dựng hoàn thiện sở pháp lý cho đấu tranh này, hồn thiện pháp luật hình hướng Theo cần phải sửa đổi, bổ sung Điều 84 Bộ luật hình năm 1999 theo hướng sau: (1) Sửa đổi cấu thành tội phạm tội khủng bố theo hướng mở rộng dấu hiệu mục đích hành vi khủng bố dấu hiệu hành vi khách quan tội khủng bố; (2) Có thể xây dựng chương riêng quy định tội phạm khủng bố Bộ luật hình năm 1999 bên cạnh hành vi khủng bố cịn có nhiều hành vi khác có liên quan đến khủng bố Đó điều luật cụ thể để quy định trách nhiệm hình hành vi ủng hộ hoạt động khủng bố hình thức tài trợ cho khủng bố tuyển mộ, huấn luyện, chứa chấp tội khủng bố theo hướng bổ sung thêm chương "Các tội phạm khủng bố" bao gồm: Tội khủng bố; tội huấn luyện, tuyển mộ, đào tạo phần tử khủng bố; Tội tài trợ cho hoạt động khủng bố 3.2.3 Xây dựng lực lƣợng thực cơng tác đấu tranh, phịng, chống khủng bố bƣớc quy, đại, nhanh nhạy, đáp ứng kịp thời diễn biến phức tạp chiến chống khủng bố Nhanh chóng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực cho lực lượng chuyên trách chống khủng bố Lực lượng chuyên trách chống khủng bố Công an, Quân đội đẩy mạnh công tác nắm tình hình dự báo 93 hoạt động khủng bố, xây dựng phương án phòng chống khủng bố, xây dựng sử dụng màng lưới bí mật đảm bảo số lượng chất lượng cung cấp kịp thời thông tin cho lực lượng nghiệp vụ chuyên trách Lãnh đạo, huy chuyên trách chống khủng bố phải hiểu biết luật pháp quốc tế, hiểu phong tục tập quán nước pháp luật nước ngồi; thơng thạo ngoại ngữ để kịp thời tham mưu cho Đảng Nhà nước Việt Nam đề chủ trương, đường lối đấu tranh, phòng chống khủng bố phù hợp Nhà nước cần có chế độ đãi ngộ cán bộ, chuyên gia giỏi tin học, ngoại ngữ, người có nhiều kinh nghiệm đấu tranh, phòng, chống khủng bố Tập hợp chuyên gia giỏi tin học trở thành người theo dõi khủng bố "Terror trackers": Chỉ cộng đồng chun gia có nhiệm vụ ngồi bên máy tính để tìm kiếm phân tích dấu vết phần tử khủng bố để lại Internet, theo dõi dấu vết số hóa kỷ nguyên chủ nghĩa khủng bố phạm vi toàn cầu 3.2.4 Áp dụng khoa học công nghệ cao đấu tranh, phòng, chống khủng bố Xuất phát từ đấu tranh chống khủng bố cho thấy, vào thời điểm tiếp tục tồn khả đe dọa khủng bố, không loại trừ quốc gia cần nghiên cứu, hồn thiện áp dụng biện pháp công nghệ tiên tiến có hiệu để chủ động chống lại hình thức khủng bố khác từ giai đoạn đầu Muốn đạt yêu cầu cần phải: (1) Tổ chức trì hợp tác có hiệu trao đổi thông tin cần thiết nước khu vực đưa biện pháp phối hợp chống khủng bố; (2) Nhà nước cần tích cực cung cấp đầy đủ kinh phí cho quan chuyên trách chống khủng bố; (3) Tổ chức phối hợp hành động có hiệu điều phối hoạt động quan truyền thông đại chúng với quan nhà nước, quan chuyên trách lĩnh vực đấu tranh chống khủng bố 94 Có biện pháp nhằm ngăn chặn hạn chế việc sử dụng Internet công cụ tuyên truyền tư tưởng cực đoan phương tiện thông tin liên lạc, dẫn cách chế tạo bom, huấn luyện phương pháp khủng bố Đối với khu vực cảng hàng không dân dụng việc kiểm tra, giám sát hành lý, hàng hóa, bưu phẩm, bưu kiện, thư vật phẩm khác phải trang bị phương tiện, máy móc kiểm tra, soi chiếu, giám sát an ninh hàng không kịp thời phát hành vi đưa vật phẩm nguy hiểm vũ khí, đạn dược, chất cháy, chất nổ, chất phóng xạ vật chất khác có khả gây nguy hiểm dùng để gây nguy hiểm cho sức khỏe, tính mạng người, an tồn chuyến bay 3.2.5 Cơng tác đấu tranh, phòng, chống khủng bố phải sở "Phòng" đôi với "Ngăn chặn từ xa", bƣớc thu hẹp loại trừ hoạt động khủng bố Lực lượng an ninh phải chủ động tiến hành điều tra tổ chức, nhóm người có xu hướng hoạt động khủng bố để sớm phát ý đồ, kế hoạch khủng bố giúp kịp thời ngăn chặn Có phối kết hợp lực lượng An ninh nước nước ngoài: Xây dựng sở từ xa, sử dụng tổ chức quốc tế, người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài; người tốt; có phối hợp chặt chẽ với nước khu vực tiếp giáp biên giới công tác phịng chống tội phạm khủng bố Cơng tác đấu tranh, phòng, chống tội phạm khủng bố quốc tế Việt Nam cần phải tuân thủ số nguyên tắc sau: - Chủ động phịng ngừa đơi với kiên điều tra, khám phá, xử lý nghiêm tội phạm khủng bố; - Thực nguyên tắc pháp lý, tuân thủ pháp luật nước, pháp luật quốc tế phòng, chống tội phạm khủng bố; 95 - Phòng chống tội phạm khủng bố phải sở huy động sức mạnh hệ thống trị, tham gia tích cực quần chúng nhân dân; - Tổ chức phối hợp lực lượng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm khủng bố; - Sử dụng linh hoạt có hiệu biện pháp nghiệp vụ chun mơn phịng, chống tội phạm khủng bố 3.2.6 Hợp tác song phƣơng đa phƣơng để trao đổi học hỏi kinh nghiệm bổ sung xây dựng Luật, sách, tổ chức, đào tạo, nhân lực lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm khủng bố Hợp tác quốc tế đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế nói chung chống tội phạm khủng bố hàng khơng nói riêng nhiệm vụ quan trọng cộng đồng giới Đây chiến lâu dài phức tạp địi hỏi cộng đồng quốc tế phải có hợp tác chặt chẽ liệt sở hoạch định sách, biện pháp đấu tranh có hiệu hợp tác song phương đa phương quốc gia nhằm xây dựng Hiệp định chống khủng bố, xây dựng luật, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, đào tạo nâng cao nghiệp vụ đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố giai đoạn có ý nghĩa quan trọng, đồng thời có xem xét, đánh giá chủ nghĩa khủng bố giai đoạn cách toàn diện, xu hướng phát triển chủ nghĩa khủng bố quốc tế thời gian tới, mặt mạnh, mặt yếu chủ nghĩa khủng bố quốc tế sở cân nhắc lựa chọn biện pháp đấu tranh tối ưu nhất, hiệu Tranh thủ hợp tác, tài trợ tổ chức quốc tế, quốc gia để trao đổi kinh nghiệm, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đồng thời đầu tư hệ thống thiết bị, phần mềm liên quan đảm bảo an ninh thông tin chống tội phạm khủng bố 3.2.7 Tăng cƣờng quản lý chặt chẽ vũ khí, vật liệu nổ Thực tốt Nghị định 47/CP ngày 12/8/1996 Chính phủ quản lý vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ Thường xuyên tiến hành tổ chức 96 vận động quần chúng nhân dân tự giác giao nộp vũ khí, vật liệu nổ từ nhiều nguồn khác qua hạn chế tình trạng vũ khí, vật liệu nổ lọt vào tay bọn tội phạm phần tử khủng bố sử dụng để gây án, khủng bố Tập trung tiến hành điều tra làm rõ vụ án đối tượng sử dụng loại vũ khí, vật liệu nổ để xử lý nghiêm minh đồng thời làm rõ động cơ, mục đích, nguồn gốc số vũ khí, vật liệu nổ để thực tốt cơng tác phịng ngừa, bịt kín sơ hở thiếu sót cơng tác quản lý góp phần giữ vững an ninh trị, đảm bảo trật tự an tồn xã hội 3.2.8 Nâng cao hiệu diễn tập xử lý tình khủng bố Diễn tập xử lý tình khủng bố hoạt động tập luyện lực lượng Công an, quân đội phối hợp với lực lượng có chức khác để xử lý tình khủng bố giả định theo kịch Vì để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi tình hình cơng tác đấu tranh, phịng, chống khủng bố lực lượng chuyên trách phải thường xuyên tổ chức diễn tập chống khủng bố nói chung khủng bố hàng khơng nói riêng, đưa phương án, tình giả định mà bọn khủng bố sử dụng để lực lượng chống khủng bố diễn tập Thời gian tới để nâng cao chất lượng, hiệu xử lý tình khủng bố cần phải tiến hành thực số nội dung: (1) Cần phải tiến hành sơ, tổng kết diễn tập xử lý tình khủng bố từ năm 2001 đến nhằm rút học kinh nghiệm để tiếp tục đạo, hướng dẫn tổ chức diễn tập chống khủng bố sát với tình hình thực tế Việt Nam địa phương nhằm nâng cao lực huy, đạo, luyện quân có đủ khả tác chiến, xử lý tình khủng bố xảy Trong đặc biệt ý đến nội dung diễn tập tình giả định khủng bố hàng khơng, bắt cóc tin, tàu bay tình phức tạp địi hỏi phải xử lý nhanh chóng, xác; (2) Các quan thực cơng tác phịng, chống khủng bố tăng cường hợp tác quốc tế với nước Mỹ, Nga, Anh, Trung Quốc để cử đoàn cán sang nghiên cứu học tập kinh nghiệm xử lý tình khủng bố xảy ra, 97 diễn tập chống khủng bố, phương tiện, kỹ thuật phịng, chống khủng bố để nghiên cứu, vận dụng vào cơng tác phịng chống, khủng bố Việt Nam; (3) Tổng hợp phân tích vụ khủng bố để tìm âm mưu, phương thức hoạt động bọn khủng bố, tình khủng bố xảy ra, vụ khủng bố mà việc xử lý giải lực lượng chức chống khủng bố thành cơng thất bại từ biên tập thành tài liệu huấn luyện, đào tạo, nghiên cứu, học tập cho lực lượng chuyên trách chống khủng bố; (4) Nghiên cứu, ứng dụng trang bị phương tiện cho lực lượng trực tiếp chống khủng bố, phương tiện thiết bị kỹ thuật cảng hàng không nhằm phát âm mưu mang vũ khí, chất nổ lên tàu bay nhằm thực âm mưu khủng bố 3.2.9 Thực nguyên tắc chỗ: Phƣơng án đối phó chỗ, lực lƣợng chỗ, trang thiết bị chỗ hậu cần chỗ Chính phủ Việt Nam năm qua đặc biệt quan tâm đến công tác đấu tranh, phòng, chống tội phạm khủng bố, sau kiện 11/9/2001, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều văn đạo lực lượng chuyên trách chống khủng bố nói chung quan, tổ chức chủ động xây dựng kế hoạch, phương án phòng, chống khủng bố, khơng để bị động, bất ngờ "Phịng, chống khủng bố phải lấy phịng ngừa chính, chủ động nắm tình hình, phát âm mưu từ xa, từ sớm, phải dự báo tình huống, khả xảy để xây dựng phương án, kế hoạch đấu tranh; tập trung xử lý, vơ hiệu hóa âm mưu, hoạt động khủng bố, phá hoại, không để bị động bất ngờ" 8 Để chủ động phịng ngừa, ngăn chặn đối phó có hiệu quả, hạn chế tới mức thấp hậu tác hại xảy hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng quan chống khủng bố từ Trung ương đến địa phương phải xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể hoạt động khủng bố giả định xảy ra, lấy phương châm thực chỗ: Là có phương án đối phó chỗ, sử dụng lực lượng chỗ, sử 98 dụng trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật công tác hậu cần chỗ nhằm xử lý kịp thời, nhanh chóng tình xảy 3.2.10 Tăng cƣờng lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, hỗ trợ ngành có liên quan cơng tác đấu tranh, phòng, chống khủng bố quốc tế Các quan chức đấu tranh, phòng, chống tội phạm khủng bố phải làm tốt vai trò tham mưu, đề xuất cho cấp ủy Đảng ban hành Nghị quyết, Chỉ thị đạo cấp, ngành có liên quan cơng tác đấu tranh phịng chống khủng bố để kịp thời đề chủ trương, biện pháp phịng ngừa, đấu tranh có hiệu tội phạm khủng bố quốc tế nói chung khủng bố hàng khơng nói riêng 3.2.11 Nhanh chóng thành lập lực lƣợng Cảnh sát hàng khơng dân dụng có nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho tàu bay chuyến bay Thành lập lực lượng Cảnh sát hàng không sở lựa chọn từ lực lượng chuyên trách chống khủng bố, người kinh nghiệm, thông thạo ngoại ngữ, tin học, nhanh nhạy, có sức khỏe, có đạo đức, huấn luyện nghiệp vụ chống khủng bố nói chung khủng bố hàng khơng nói riêng nhằm siết chặt kiểm tra an ninh sân bay an toàn cho chuyến bay 99 KẾT LUẬN Sự kiện ngày 11/9 coi cột mốc đánh dấu giai đoạn phát triển chủ nghĩa khủng bố quốc tế, tình hình khủng bố quốc tế ngày phức tạp, nguy hiểm, gây hậu nghiêm trọng cho nhiều quốc gia, cơng tác đấu tranh, phịng, chống khủng bố quốc tế nói chung khủng bố hàng khơng quốc tế nói riêng nhiệm vụ quan trọng nặng nề, đòi hỏi quan chức phải nâng cao cảnh giác, kịp thời nắm âm mưu khủng bố để kịp thời xử lý không để hoạt động khủng bố xảy ra, thường xuyên tổ chức diễn tập xử lý tình khủng bố sát với thực tế để không bị động, bất ngờ Nhiệm vụ chống khủng bố quốc tế nói chung chống khủng bố hàng khơng quốc tế nói riêng nhiệm vụ lâu dài, địi hỏi nước giới cần có hành động thống nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, ngoại giao, văn hóa, qn Chống khủng bố khơng cần tiêu diệt tổ chức, cá nhân thực hành động khủng bố mà cần loại trừ nguồn gốc sản sinh chủ nghĩa khủng bố Sự phát triển chủ nghĩa khủng bố quốc tế số mâu thuẫn có tính khơng tháo gỡ, khiến nhóm người yếu lựa chọn phương thức đối đầu cực đoan Những mâu thuẫn chủ yếu gồm: Mâu thuẫn văn minh phương Tây văn minh Hồi giáo, mâu thuẫn bá quyền Mỹ giới Arập, mâu thuẫn khoảng cách giàu, nghèo gây ra, mâu thuẫn tôn giáo nước, tranh chấp lãnh thổ mâu thuẫn có đặc điểm chung là, bên yếu mâu thuẫn đối lập thường khơng thể tìm biện pháp hữu hiệu, hợp pháp để giải mâu thuẫn, cịn bên giữ mạnh khơng khơng chủ động tháo gỡ mâu thuẫn mà cịn có ý đồ dùng biện pháp cứng rắn để loại trừ đối lập, khiến mâu thuẫn ngày trở lên nghiêm trọng Sự đối lập phát triển đến cực điểm trở thành đợt công khủng bố không ngừng Hành động 100 quân mà quốc gia áp dụng có nguy tiềm ẩn phát triển thành chủ nghĩa khủng bố quốc gia hậu ngày nghiêm trọng Vì vậy, khơng thể hóa giải tốt mâu thuẫn lớn giới khơng thể nói đến việc trị tận gốc chủ nghĩa khủng bố quốc tế nói chung khủng bố hàng khơng quốc tế nói riêng Các quốc gia cần quan tâm đến người nghèo khổ, khu vực lạc hậu chậm phát triển, tự tín ngưỡng tơn giáo người dân, tránh áp dụng biện pháp bạo lực có thực làm giảm nguy phát sinh hoạt động khủng bố Chính phủ Việt Nam xác định đảm bảo an ninh hàng không mục tiêu quan trọng cần tăng cường đảm bảo an ninh cơng tác đảm bảo an ninh hàng khơng dân dụng có ý nghĩa quan trọng mặt an ninh trị kinh tế Tại Việt Nam hành vi làm ảnh hưởng đến an toàn tàu bay, người tài sản tàu bay dừng lại hành vi: Hành khách đe dọa "trong hành lý có bom", hành vi gây rối trật tự tàu bay quan chức xử lý kịp thời, chưa xảy vụ việc nghiêm trọng ảnh hưởng đến an toàn chuyến bay Với nhận thức tầm quan trọng an ninh hàng không, tác giả mạnh dạn nghiên cứu làm rõ lý luận thực tiễn khủng bố hàng không luật quốc tế đại nhằm tổng hợp, phân tích, đánh giá số thực trạng giải pháp cơng tác đấu tranh, phịng chống khủng bố hàng khơng quốc tế Kết nghiên cứu luận văn tác giả hy vọng đem lại ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu đề tài, với lý khách quan chủ quan chắn luận văn không tránh khỏi tồn tại, thiếu sót mong đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện 101 Danh mục tài liệu tham khảo Nguyn Ngc Anh (2008), "Tội phạm khủng bố pháp luật quốc tế", Công an nhân dân, (8) "Anh kết tội kẻ âm mưu khủng bố lớn vụ 11/9" (2009), Báo Thanh Niên, (251) "Bách khoa toàn thư", Wikipedia Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (2000), Nxb Chính trị quốc gi, Hà Nội Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các điều ước đa phương ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý ký kết Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2007), Chỉ thị số 25/2007/CT-TTg ngày 15/11 Thủ tướng Chính phủ cơng tác phịng, chống khủng bố tình hình mới, Hà Nội Chính phủ (2009), Quyết định số 44/2009/QĐ-TTg ngày 26/3 Thủ Tướng Chính phủ ban hành phương án khẩn nguy tổng thể đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng, Hà Nội 10 "Chống khủng bố nhiệm vụ phức tạp lâu dài" (2009), Thông tin nghiên cứu chiến lược khoa học Công an, (5) 11 "Chủ nghĩa khủng bố chiến chống khủng bố quốc tế" (2009), Thông tin nghiên cứu chiến lược khoa học Công an, (7) 12 "Cộng đồng giới chống khủng bố" (2009), Công an nhân dân, (6) 102 13 Hiến chương Liên hợp quốc (2006), Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Long (2003), Pháp luật quốc tế chống khủng bố, số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 15 Luật An ninh quốc gia (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Luật Dẫn độ tư pháp (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia (2006), Hà Nội 18 "Lực lượng cũ chiến thuật mới" (2008), Báo An ninh giới, (12) 19 "Những biến đổi chủ nghĩa khủng bố đương đại" (2009), Thông tin chiến lược khoa học Công an, (3) 20 "Những xu hướng khủng bố giải pháp chống khủng bố tương lai" (2009), Thông tin nghiên cứu chiến lược khoa học Cơng an, (5) 21 Tạp chí Dân chủ Pháp luật (1998), Luật hình số nước giới, (Số chuyên khảo), Hà Nội 22 "Tồn cầu hóa tội phạm nạn khủng bố" (2006), Tư liệu khoa học Công an, (3) 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Từ điển Cơng an nhân dân (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Viện khoa học pháp lý (2005), Pháp luật chống khủng bố số nước giới, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Ni 26 "Vụ khủng bố Mỹ" (2008), B¸o An ninh thÕ giíi, (801) 27 Cơng Phương Vũ (2003), Khủng bố quốc tế sở pháp lý quốc tế ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế, Hà Nội 103 28 Nguyễn Xuân Yêm (2000), Dẫn độ tội phạm, tương trợ tư pháp hình chuyển giao phạm nhân quốc tế phòng chống tội phạm, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hà Nội 104

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI PHẠM KHỦNG BỐ QUỐC TẾ

  • 1.1. TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM TỘI PHẠM KHỦNG BỐ

  • 1.1.1. Nguồn gốc sản sinh chủ nghĩa khủng bố và nguyên nhân lan rộng

  • 1.1.2. Một số tình hình đặc điểm của chủ nghĩa khủng bố đương đại

  • 1.2. KHÁI NIỆM KHỦNG BỐ

  • 1.2.1. Một số khái niệm về khủng bố của một số quốc gia điển hình

  • 1.2.2. Khái niệm chung về khủng bố quốc tế của tác giả

  • 1.3. KHÁI NIỆM CHỐNG KHỦNG BỐ

  • 1.3.2. Hợp tác quốc tế trong đấu tranh chống khủng bố quốc tế

  • 1.3.4. Khái niệm chống khủng bố của tác giả

  • 1.4. KHỦNG BỐ HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ

  • 1.4.1. Một số vụ khủng bố hàng không quốc tế điển hình

  • 1.4.2. Sự kiện 11/9 và những nguyên nhân sâu xa của nó

  • 1.4.3. Hậu quả, tác hại của khủng bố hàng không quốc tế

  • 1.4.4. Vai trò của chống khủng bố hàng không quốc tế

  • 1.5.1. Kế hoạch tấn công được chuyên nghiệp hóa

  • 1.5.2. Liên kết các tổ chức khủng bố ngày càng chặt chẽ hơn

  • 1.5.3. Phương thức tấn công đa dạng hơn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan