Pháp luật về cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

102 21 0
Pháp luật về cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU NGÂN PHÁP LUẬT VỀ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CÂP Xà Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 38 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Nho Thìn HÀ NỘI-2007 MỤC LỤC MỤC LỤC Mở đầu Ch-¬ng 10 Một số vấn đề lý luận pháp luật cán bộ, công chức quyền cấp xà n-íc ta 10 1.1 Quan điểm Đảng Nhà n-ớc xây dựng quyền cấp xà đội ngũ cán bộ, công chức quyền cấp xà 10 1.2 Cán bộ, công chức quyền cÊp x· 18 1.2.1 Quan niệm cán bộ, công chức nói chung Việt Nam 18 1.2.2 Quan niÖm cán bộ, công chức quyền cấp xà 30 1.3 Ph¸p lt vỊ c¸n bé, c«ng chøc chÝnh qun cÊp x· 35 1.3.1 Đặc điểm vai trò pháp luật cán bộ, công chức quyền cấp xà 35 1.3.2 Néi dung cđa ph¸p lt vỊ c¸n bé, c«ng chøc chÝnh qun cÊp x· 37 1.3.3 Các yếu tố ảnh h-ởng đến việc hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức quyền cấp x· 39 KÕt luËn ch-¬ng 42 Ch-¬ng 43 Thực trạng quy định pháp luật cán bộ, công chức quyền cấp xà 43 2.1 Giai đoạn tr-ớc có Pháp lệnh Cán bộ, công chức (1945 1998) 43 2.1.1 Công chức công chức cấp xà n-ớc ta giai đoạn 1945 - 1959 43 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1959 đến 1980 47 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1980 đến 1998 49 2.2 Giai đoạn từ sau có Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 53 KÕt luËn ch-¬ng 67 Ch-¬ng 70 Nhu cầu giải pháp hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức chÝnh qun x· ph-êng, thÞ trÊn 70 3.1 Nhu cầu quan điểm hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chøc chÝnh qun cÊp x· ë n-íc ta hiƯn 70 3.1.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức quyền cấp xà 70 Quan điểm hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức quyền cấp xà 75 3.2 Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức quyền cÊp x· ë n-íc ta hiƯn 79 3.2.1 Đổi nhận thức cán bé, c«ng chøc chÝnh qun x· 79 3.2.2 Phát huy vai trò phản biện xà hội đội ngũ cán bộ, công chức quyền cấp xà trình xây dựng pháp luật 82 3.2.3 Ban hành đạo luật riêng quy định cán bộ, c«ng chøc chÝnh qun cÊp x· 84 3.2.4 Th-ờng xuyên tiến hành việc hệ thống hóa pháp luật tổ chức hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức quyền cÊp x· 87 3.2.5 Hoàn thiện qui định pháp luật quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ, công chức quyÒn cÊp x· 88 3.2.6 Đổi ch-ơng trình đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ, công chức quyền cấp x· 89 KÕt luËn ch-¬ng 90 KÕt luËn 92 Danh mục tài liệu tham khảo 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự vận hành có hiệu máy hành nhà nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố Dưới góc độ lý thuyết, hiệu hoạt động máy nhà nước dựa nguyên tắc, qui định pháp luật tổ chức hoạt động máy nhà nước Tuy nhiên, thực tế vận hành máy nhà nước lại thực thông qua người, cá nhân cụ thể đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước từ cấp Trung ương cấp sở Dù phận nhỏ song đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) - cấp quyền sở nước ta góp phần quan trọng tạo nên diện mạo cán bộ, cơng chức nhà nước nói chung Có thể nói, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã để xây dựng hoàn thiện đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước có trình độ, lực, phẩm chất tốt Trong bối cảnh thực cơng cải cách hành chính, xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta nay, xây dựng đội ngũ cán sở lại trở nên cần thiết, giải pháp để đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Nghị Hội nghị lần thứ năm số 17-NQ/TW ngày 18/03/2002 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn rõ để đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở, cần tập trung giải nhiều vấn đề, có: Xây dựng đội ngũ cán sở có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, khơng tham nhũng, khơng ức hiếp dân; trẻ hóa đội ngũ, chăm lo, bồi dưỡng, giải hợp lý đồng sách cán sở [2, tr 167-168] Muốn vậy, phải có giải pháp mang tính chiến lược tồn diện, có việc hồn thiện quy định pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, phường, thị trấn nước ta Hiện nay, hệ thống qui định pháp luật cán bộ, công chức quyền cấp xã nước ta bao gồm qui định quản lý cán bộ, cơng chức quyền cấp xã; qui định đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức quyền cấp xã qui định liên quan đến chế độ, sách cán bộ, cơng chức quyền cấp xã chưa qui định cách đầy đủ cụ thể Có thể thấy qui định pháp luật cịn có khiếm khuyết, hạn chế không đồng bộ, thống nhất, nhiều qui định ban hành cách chồng chéo mâu thuẫn Bên cạnh nhiều qui định cịn ban hành cách chung chung nên việc lượng hóa qui định để thực thực tiễn khó khăn, khơng có khả thực thi thực tạo kết thấp, chí ngược lại so với dự định Tồn vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, phường, thị trấn vai trò họ quan trọng, góp phần trực tiếp làm nên hiệu lực hiệu hoạt động quyền sở Có thể thấy, Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2003) lần đối tượng làm việc quan quyền xã, phường, thị trấn đề cập đến với tư cách "cán bộ" "cơng chức" quyền cấp xã, địa vị pháp lý cán bộ, cơng chức quyền cấp xã cần điều chỉnh qui định pháp luật rõ ràng, cụ thể, đồng thống Hoàn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, phường, thị trấn nước ta yêu cầu cấp bách, từ tạo sở để xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp sở có trình độ, có lực phẩm chất tốt Thực tiễn đặt nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung pháp luật cán bộ, công chức quyền cấp xã, phường, thị trấn, mặt hoàn thiện nâng cao chất lượng văn pháp luật nhằm tạo nên hệ thống pháp luật thống nhất, hồn chỉnh có tính khả thi, mặt khác góp phần nâng cao chất lượng phát huy vai trị đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền xã, phường, thị trấn nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh thực cải cách hành nhà nước nước ta nay, công chức vấn đề nhạy cảm thu hút quan tâm Nhà nước, nhân dân, giới, ngành Những vấn đề có tính lý luận công chức nghiên cứu tương đối tồn diện cơng trình viết thành sách chuyên khảo "Công vụ công chức nhà nước" tác giả Phạm Hồng Thái; cơng trình tác giả Nguyễn Văn Tâm "Đổi hoàn thiện pháp luật công chức nhà nước" Đối với vấn đề quyền cấp xã cán bộ, cơng chức quyền cấp xã từ trước đến nhiều quan, tổ chức đặc biệt nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu, đề cập đến cơng trình khoa học Các luận án, luận văn nghiên cứu quyền cấp xã cán bộ, cơng chức quyền cấp xã kể đến "Đổi tổ chức hoạt động quyền xã Việt Nam nay" tác giả Phạm Thị Ngọc Dung (Luận văn thạc sĩ Luật học, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005); "Cải cách quyền phường nước ta qua thực tiễn Hà Nội" tác giả Nguyễn Ngọc Năm; "Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức phụ trách công tác lao động - thương binh xã hội cấp xã" tác giả Trần Thị Thu Hằng Bên cạnh đó, cịn có nhiều viết nhà nghiên cứu, cán giảng dạy pháp luật hay cán bộ, công chức làm việc tổ chức, quan nhà nước quan tâm đến vấn đề quyền cấp xã cán bộ, cơng chức quyền cấp xã "Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quyền cấp xã nước ta nay" Đàm Bích Hiên (Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số tháng 10/2006); "Pháp luật cán bộ, công chức cấp xã: Thực trạng giải pháp" Mạc Minh Sản (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số tháng 08/2006) v.v Ngồi ra, cịn có nhiều viết công bố phương tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên, vấn đề cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, đặc biệt liên quan đến qui định pháp luật cán bộ, công chức quyền cấp xã nói mảng đề tài phong phú Trong cơng trình khoa học nêu trên, vấn đề cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nói chung chưa tác giả đề cập nhiều, vấn đề hoàn thiện qui định pháp luật liên quan đến cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nước ta ý cơng trình nghiên cứu có tác giả bàn đến giải pháp để xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có lực, phẩm chất, hoạt động hiệu phần nhấn mạnh đến yêu cầu hoàn thiện qui định pháp luật Nhưng góc độ lập pháp để hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nước ta việc nghiên cứu tiến hành hạn chế, chưa tồn diện, đầy đủ Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn * Mục đích Trên sở phân tích làm sáng tỏ luận điểm thực trạng qui định pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nước ta nay, mục đích luận văn đưa luận khoa học cho việc hoàn thiện qui định pháp luật, làm sở cho việc đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nước ta * Nhiệm vụ - Về lý luận, làm rõ khái niệm cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nói riêng Từ đó, xác định nội dung pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã phân tích yếu tố ảnh hưởng tới việc hoàn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nước ta nay; - Dưới góc độ tổng kết thực tiễn, đánh giá thực trạng qui định pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nước ta nay, điểm tích cực hạn chế Từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nước ta nay, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã ngày có chất lượng, trình độ, có lực phẩm chất tốt * Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu sâu nghiên cứu góc độ luật pháp, qui định pháp luật liên quan đến cán bộ, công chức quyền cấp xã nước ta Đối với đối tượng cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, lần Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2003) đề cập đến với tư cách "cán bộ, công chức" nên lý luận thực tiễn nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, đề tài cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề chưa nhiều Do đó, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã khơng thể tập trung giải hết vấn đề liên quan đến đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nước ta Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Trên sở đó, vấn đề hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nước ta xem xét, đánh giá mối liên hệ lý luận thực tiễn, thực trạng, nguyên nhân giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nước ta Luận văn tiến hành phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống, đối chiếu thực tiễn Qua đó, đảm bảo vấn đề hoàn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã xem xét từ nhiều góc độ khác nhau, đánh giá cách tồn diện, có tính hệ thống Điểm ý nghĩa luận văn Luận văn có số điểm như: Thứ nhất, bước đầu góp phần xác lập sở lý luận khái niệm cơng chức cán bộ, cơng chức quyền xã, phường, thị trấn, yếu tố tác động đến hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã làm sở khoa học cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã; Thứ hai, đánh giá cách có hệ thống pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, phân tích điểm tích cực hạn chế xét từ thực tiễn nước ta giai đoạn nay; Thứ ba, kiến nghị nguyên tắc giải pháp việc hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, phường, thị trấn nước ta Ý nghĩa luận văn Về lý luận, bước đầu giải số vấn đề lý luận khái niệm công chức cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, nội dung đặc điểm pháp luật cán bộ, công chức quyền cấp xã nước ta nay, tạo tiền đề cho việc hoàn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã qua xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Ngoài ra, sở xây dựng số khái niệm góp phần tạo điều kiện quan trọng cho việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề có liên quan, như: tác động pháp luật chất lượng hoạt động đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Dưới góc độ thực tiễn, tạo sở để xây dựng văn qui phạm pháp luật làm việc ứng dụng vào thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nước ta Đồng thời góp phần cung cấp số kiến thức pháp luật lĩnh vực việc giảng dạy nghiên cứu khoa học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật cán bộ, công chức quyền cấp xã nước ta Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật cán bộ, công chức quyền cấp xã Chương 3: Nhu cầu giải pháp hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức quyền xã, phường, thị trấn xu khách quan tác động đến đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã để lựa chọn mức độ liều lượng cần phải điều chỉnh pháp luật 3.2.3 Ban hành đạo luật riêng quy định cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã cịn thấp hệ thống qui định từ quản lý, đào tạo, bồi dưỡng chế độ sách đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn chưa hồn chỉnh, thiếu tính đồng bộ, thống Pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nước ta hình thức thể nhiều văn quy phạm khác nhau, chủ thể khác ban hành Trong văn quy phạm pháp luật chưa quy định chi tiết vấn đề như: Tiêu chuẩn cụ thể cho chức danh, phương pháp nguyên tắc tuyển chọn cán bộ, công chức chế độ sách chức danh Bởi vậy, cần thiết phải ban hành đạo luật riêng qui định cán bộ, công chức quyền cấp xã, phản ánh nét đặc thù hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức cấp sở Trong đạo luật cần qui định tiêu chuẩn, quyền nghĩa vụ, qui chế đào tạo, tuyển chọn, bổ nhiệm, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức theo tính chất riêng biệt khác quyền xã với quyền phường, thị trấn Hướng thứ hai, quy định chung tất vấn đề cán bộ, công chức cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nói riêng Luật Cơng vụ Để có qui định cụ thể, toàn diện chặt chẽ hoạt động đội ngũ cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nói riêng tiến tới phải xây dựng Luật công vụ thay cho Pháp lệnh Cán bộ, cơng chức Hiện tại, có nhiều quan niệm khác việc đề xuất tên gọi Luật Luật công chức hay công vụ Tuy nhiên vấn đề quan 85 trọng phải xác định cách rành mạch phạm vi điều chỉnh nội dung quy định Luật Cụ thể: Thứ nhất, Luật cần xác định rõ thuộc phạm vi cơng chức Nhà nước, phạm vi bao gồm tất người tạo thành đội ngũ để vận hành máy nhà nước bao gồm công chức lãnh đạo cơng chức chun nghiệp Từ đó, xác định đối tượng Luật quan hệ tổ chức công vụ nhà nước thực chức vụ viên chức; Thứ hai, xác định khái niệm chức vụ loại chức vụ Vấn đề tuyển dụng công chức nhà nước cần phải đặt hình thức thi tuyển người muốn vào làm việc máy nhà nước tuyển chọn thông qua hệ thống đánh giá thường xuyên người làm việc quan nhà nước; Thứ ba, xác định địa vị pháp lý công chức nhà nước Cùng với ghi nhận Luật quyền cơng dân có đủ điều kiện để trở thành công chức nhà nước, cần phải đưa tiêu chuẩn để tiếp nhận thăng chức Các tiêu chuẩn phụ thuộc vào tình hình cụ thể giai đoạn phát triển Nhà nước; Thứ tư, phân loại công chức nhà nước, việc thăng chức công chức thông qua thi tuyển, theo đề nghị cơng chức theo sáng kiến quan nơi công chức làm việc; Thứ năm, phải xác định thời hạn phục vụ chức vụ Nhiệm kỳ số chức vụ nhà nước pháp luật nhiều nước ghi nhận, Việt Nam pháp luật chưa điều chỉnh vấn đề Vì vậy, cần phải quy định cơng chức lãnh đạo thực thi chức vụ theo luật định, cịn viên chức nghiệp thực thi chức vụ suốt đời Thứ sáu, Luật Công vụ cần điều chỉnh bảo đảm cho hoạt động công vụ nhà nước, bảo hiểm cho viên chức hồn thành nghĩa vụ 86 điều kiện đáng phải thơi việc Ngồi ra, pháp luật cơng vụ cịn phải quy định tổng thể hàng loạt vấn đề khen thưởng, trách nhiệm công chức nhà nước Pháp lệnh Cán bộ, công chức nước ta chủ yếu qui định vấn đề quyền lợi, nghĩa vụ, tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng, hưu trí, khen thưởng, kỷ luật bao trùm hết nội dung công chức Tuy nhiên, chức nhiệm vụ cơng chức quy định cịn sơ sài, chưa chi tiết, chưa cụ thể hóa thiên chế độ sách cơng chức Nếu ban hành Luật Cơng vụ điều chỉnh hai vấn đề hoạt động công chức đồng thời có qui định chế độ sách công chức việc tuyển dụng sử dụng công chức Như việc xây dựng Luật Công vụ cần thiết, chừng chậm trễ chưa xây dựng ban hành luật cơng vụ chừng chưa thể kiện tồn đội ngũ cơng chức nói chung đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nói riêng 3.2.4 Thƣờng xuyên tiến hành việc hệ thống hóa pháp luật tổ chức hoạt động đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Về lý luận, hệ thống hóa pháp luật hoạt động nhằm chấn chỉnh luật lệ, đưa chúng vào hệ thống định Hệ thống hóa pháp luật có nhiều mục đích, thứ tạo hệ thống văn quy phạm pháp luật cân đối, hoàn chỉnh, thống nhất, vai trị đạo luật ngày quan trọng điều chỉnh quan hệ xã hội Bên cạnh đó, hệ thống hóa pháp luật giúp khắc phục tình trạng lỗi thời, mâu thuẫn lỗ hổng hệ thống pháp luật; từ làm cho nội dung pháp luật phù hợp với u cầu đời sống, có hình thức rõ ràng, dễ hiểu, tiện lợi cho việc sử dụng 87 Cơng tác hệ thống hóa pháp luật có ý nghĩa quan trọng Tiến hành việc hệ thống hóa pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã công việc cần thiết việc nâng cao chất lượng điều chỉnh pháp luật mà từ trước đến chưa quan tâm mức Hệ thống hóa pháp luật cho phép quan nhà nước có thẩm quyền có nhìn nhận tổng qt pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, phát điểm không phù hợp mâu thuẫn, chồng chéo lỗ hổng pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã hành để có biện pháp hồn thiện Hệ thống hóa pháp luật góp phần quan trọng vào việc thực tốt pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, trực tiếp nâng cao ý thức pháp luật, thực nghiêm chỉnh pháp luật chủ thể, đặc biệt đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã đối tượng tác động qui định pháp luật 3.2.5 Hồn thiện qui định pháp luật quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Việc xây dựng qui trình tuyển chọn cơng chức điều kiện vô quan trọng để thực mục tiêu yêu cầu việc tuyển chọn cơng chức Cho dù có qui định chặt chẽ đến đâu, nguyên tắc điều kiện hợp lý khơng tạo qui trình thống nhất, động hợp lý khơng thể tiến hành hoạt động tuyển chọn bổ nhiệm cơng chức nói chung cơng chức quyền cấp xã nói riêng Phải xây dựng qui trình tuyển chọn đồng bộ, chặt chẽ qui định pháp luật để làm sở cho chủ thể áp dụng tuân thủ điều kiện tiêu chuẩn tuyển chọn, khơng có qui trình dẫn đến việc làm tùy tiện, tự phát Đồng thời, việc đặt qui trình tuyển chọn yếu tố quan trọng đảm bảo cho việc phát lệch lạc, sai sót dễ dàng kiểm tra, xử lý 88 sai phạm trình tuyển chọn cơng chức Có đặt qui trình tạo môi trường tuyển chọn khách quan vô tư cho phép nhiều người tham gia vào việc tuyển chọn, từ thu hút nhân tài có trình độ trở thành cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Thực tế cho thấy cịn tình trạng tuyển chọn cơng chức khơng theo qui trình, khơng có bước cụ thể mà tiến hành qua loa đại khái, chưa khuyến khích nhiều người tài vào làm việc máy Bên cạnh đó, cần phải xác lập hệ thống tuyển chọn mở để thu hút nhiều người tài vào làm việc máy, không nên qui định cách cứng nhắc bắt buộc phải qua chế độ công chức dự bị Thậm chí có qui định rút gọn việc tuyển chọn công chức đặc biệt xuất sắc Muốn làm việc cần phải có quan chức tổ chức kiểu ủy ban Cơng vụ, có riêng phận chun tuyển chọn cơng chức, có khả phân tích tính chất, đặc thù cơng việc hay vị trí cần tuyển; đề sách để thu hút người giỏi, đánh giá ứng viên cách khách quan công Việc tạo hội cho ứng viên tham gia vào trình tuyển chọn quan trọng ứng viên tham gia chất lượng tuyển chọn thấp Trong qui định pháp luật quy trình tuyển chọn cán bộ, cơng chức nói chung, cơng chức quyền cấp xã nước ta có thời kỳ trọng đến yếu tố kinh nghiệm người tham gia dự tuyển, có thời kỳ lại q đề cao phẩm chất trị người muốn gia nhập đội ngũ công chức Điều cho thấy hệ thống tiêu chuẩn quy trình tuyển chọn cơng chức cơng chức cấp xã cịn nhiều vấn đề bất cập Hoàn thiện qui định pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nước ta bỏ qua vấn đề xây dựng qui trình tuyển chọn cán bộ, cơng 89 chức quyền cấp xã có động, hợp lý thống 3.2.6 Đổi chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Có thể nói, chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung cơng chức quyền cấp xã nói riêng xây dựng dựa tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức cán bộ, cơng chức Bên cạnh cịn phải dựa yêu cầu đời sống xã hội buộc người cán bộ, cơng chức phải tự nâng cao trình độ (ví dụ trình độ quản lý, trình độ tin học, trình độ ngoại ngữ nước ta bước vào kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế hay gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới) Vì thế, văn qui định chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức quyền cấp xã phải ln rà sốt, kiểm tra, đổi hồn thiện để trang bị cho đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nói riêng kiến thức kỹ đầy đủ Nhất nay, quyền sở xã, phường, thị trấn cấp quyền thấp lại cấp quyền gần dân nhất, cấp quyền tự quản hay cấp quyền mang tính hành động cấp quyền Trước đây, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức có giai đoạn q nặng đào tạo lý thuyết, có lúc lại đề cao thực tiễn (một phần xuất phát từ quy trình tuyển chọn cơng chức đề cao yếu tố kinh nghiệm hay trình độ trị) Vì thế, hồn thiện văn pháp luật qui định chương trình đào tạo, bồi dưỡng cơng chức quyền cấp xã cần thiết, nhằm tạo định hướng đào tạo thống nhất, ổn định, mang tính chiến lược lâu dài đặc biệt phải phù hợp với tính chất, đặc điểm đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, có xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có lực, có trình độ chun mơn 90 đạo đức, mong muốn Chủ tịch Hồ Chí Minh người cán cách mạng phải "vừa hồng vừa chuyên" KẾT LUẬN CHƢƠNG Nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta phải xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ trình độ lực phẩm chất để hồn thành nhiệm vụ quản lý xây dựng đất nước, đưa nước ta tiến lên đại hóa trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Như vậy, vấn đề quan trọng hàng đầu phải có chiến lược đắn công tác cán bộ, công chức mà đặc biệt cụ thể hóa chiến lược sách cán xây dựng hệ thống pháp luật cán bộ, công chức hồn thiện Vấn đề khó khơng phải khơng có biện pháp, số nước Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc trước có điều kiện gần tương tự nước ta văn hóa, kinh tế họ có sách đắn để khai thác nguồn nhân lực, xây dựng nên đội ngũ cán bộ, công chức làm cho đất nước phát triển Những quan điểm nhu cầu việc xây dựng hoàn thiện qui định pháp luật cán bộ, công chức nói chung cán bộ, cơng chức nói riêng u cầu vơ quan trọng, phải xây dựng chiến lược giải pháp cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Bên cạnh đó, nâng cao lực trách nhiệm chủ thể ban hành quy định pháp luật yêu cấu cấp thiết vấn đề suy cho phụ thuộc vào yếu tố người Các giải pháp hoàn thiện giải pháp khơng có chế đưa giải pháp vào thực tế để chuyển biến chất lượng quy định pháp luật cán bộ, cơng chức có cán bộ, cơng chức quyền cấp xã 91 92 KẾT LUẬN Trong điều kiện thực công đổi máy nhà nước nước ta nay, vai trị, vị trí quyền xã hệ thống trị sở nhận thức lại với ý nghĩa quan trọng Xây dựng quyền dân chủ nhân dân sạch, vững mạnh, hiệu từ cấp hành sở để phục vụ nhân dân ngày tốt phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố người định Chính vậy, chăm lo xây dựng nhân tố tạo nên sức mạnh hiệu lực hoạt động quyền cấp xã - đội ngũ cán bộ, công chức cần thiết hết Để có đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước nói chung cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nói riêng có trình độ chun mơn cao, có tinh thần tận tụy phục vụ nhân dân, đáp ứng yêu cầu hành đại bối cảnh hội nhập quốc tế trước tiên phải có văn pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ, qui định cụ thể rõ ràng đầy đủ vấn đề liên quan đến cán bộ, công chức làm sở pháp lý cho việc vận dụng vào thực tiễn Trên sở khoa học thực tiễn, luận văn tập trung làm rõ điểm mạnh, yếu hệ thống qui định văn qui phạm pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã để tiếp tục đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật Thực tế cho thấy văn qui phạm pháp luật ta chưa đầy đủ, thiếu tính đồng thống nhất, đặc biệt tính khả thi văn pháp luật thấp Tuy nhiên, hoàn thiện qui định pháp luật cán bộ, công chức quyền cấp xã dù địi hỏi cấp bách khơng thể thực cách nóng vội, mà đòi hỏi giải pháp đưa phải dựa nhìn chiến lược tổng quan tồn hệ thống pháp luật Đồng thời với việc đề giải pháp cịn cần có chế đưa 93 giải pháp vào thực tiễn để chuyển biến thực chất lượng qui định pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Khởi điểm q trình hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã giai đoạn đổi nhận thức quyền cấp xã cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Trong việc tổ chức máy quyền địa phương thời gian qua nước ta dường khơng coi trọng, chí bỏ qua yếu tố tự quản, tự trị mơ hình quyền địa phương tồn lâu đời Trải qua ngàn năm lịch sử dựng nước, làng xã loại hình tổ chức quyền sở điển hình tổ chức hành nhà nước Việt Nam, từ cộng đồng làng xã hình thành nên quốc gia dân tộc Việt Nam Bởi vậy, thời đại ngày nay, yếu tố tự quản quyền địa phương thiết phải xem xét nghiên cứu tổ chức máy nhà nước, sở mạnh dạn trao cho quyền địa phương có quyền tự chủ, tự định nhiều vấn đề địa phương, không phụ thuộc vào quyền cấp Đi đơi với quyền địa phương tự chủ, tự quản đội ngũ cán bộ, cơng chức có lực, phẩm chất để hồn thành tốt vai trị nhiệm vụ quyền sở Hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nhằm góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã đáp ứng u cầu, địi hỏi Trong giới hạn nghiên cứu luận văn thạc sĩ, tác giả hy vọng phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn vấn đề hồn thiện pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nước ta 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/QĐ-BNV ngày 16/01 ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội Bộ Nội vụ (2004), Quy định tiêu chuẩn cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn ban hành kèm theo Quyết định số 04/QĐ-BNV ngày 16/01, Hà Nội Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 63/SL, ngày 22/11 tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành cấp nơng thơn, Hà Nội Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 77/SL, ngày 21/12 tổ chức quyền thị xã, thành phố, Hà Nội Chính phủ (1950), Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5 ban hành qui chế công chức nước Việt Nam dân chủ cộng hịa 95 10 Chính phủ (1950), Quy chế công chức nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành theo Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/05 11 Chính phủ (1969), Quyết định số 137/HĐCP ngày 07/ 08 quy định sách, chế độ đãi ngộ cán xã, Hà Nội 12 Chính phủ (1975), Quyết định số 130/HĐCP ngày 20/ 06 bổ sung sách, chế độ đãi ngộ cán xã, Hà Nội 13 Chính phủ (1993), Nghị định số 46/CP ngày 23/06 chế độ sinh hoạt phí cán Đảng, quyền kinh phí hoạt động đoàn thể nhân dân xã, phường, thị trấn, Hà Nội 14 Chính phủ (1995), Nghị định số 50/CP ngày 26/07 chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn, Hà Nội 15 Chính phủ (1998), Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 50/CP ngày 26/07/1995 Chính phủ chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn, Hà Nội 16 Chính phủ (1998), Nghị định số 58/1998/NĐ-CP ngày 13/08 chế độ bảo hiểm y tế, Hà Nội 17 Chính phủ (1999), Nghị định số 40/1999/NĐ-CP ngày 23/06 Công an xã, Hà Nội 18 Chính phủ (2003), Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10 cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội 19 Chính phủ (2003), Nghị định số 115/2003/NĐ-CP ngày 10/10 chế độ công chức dự bị, Hà Nội 20 Chính phủ (2003), Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10 chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội 21 Chính phủ (2003), Quyết định 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/08 ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội 22 Chính phủ (2003), Qui chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức (ban hành theo Quyết định 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/08/2003), Hà Nội 96 23 Chính phủ (2004), Quyết định 03/2004/QĐ-TTg ngày 07/01 phê duyệt định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn đến năm 2010, Hà Nội 24 Chính phủ (2004), Định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn đến năm 2010 (ban hành theo Quyết định 03/2004/QĐ-TTg ngày 07/01/2004), Hà Nội 25 Chính phủ (2006), Quyết định 31/2006/QĐ-TTg ngày 06/02 phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 26 Chính phủ (2006), Quyết định 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02 phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 27 Hội đồng Bộ trưởng (1982), Nghị định số 117/ HĐBT ngày 15/7 danh mục số chức vụ viên chức nhà nước, Hà Nội 28 Hội đồng Bộ trưởng (1985), Nghị định số 235 HĐBT ngày 18/9 cải cách chế độ tiền lương công nhân viên chức lực lượng vũ trang, Hà Nội 29 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội 30 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội 31 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 32 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 33 Quốc hội (1992), Nghị số 51/2001/QH10 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Hà Nội 97 34 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh Cán công chức, Hà Nội 35 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều pháp lệnh cán công chức, Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 36 Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán cơng chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Trọng Điều (2006), "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu hội nhập", Tạp chí cộng sản, (13), tr 19-22 38 Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đàm Bích Hiên (2006), "Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động quyền cấp xã nước ta nay", Nhà nước pháp luật (10), tr.14 41 Phạm Văn Hùng (2006), "Đổi quan niệm pháp luật - khởi điểm q trình hồn thiện hệ thống pháp luật", Nghiên cứu lập pháp (5), tr 11 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Mạc Minh Sản (2006), "Pháp luật cán bộ, công chức cấp xã: Thực trạng giải pháp", Nghiên cứu lập pháp (8), tr 51 46 Viện Ngôn ngữ học (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng TRANG WEB 47 Cải cách hành (http/www.caicachhanhchinh.gov.vn) 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (http/www.cpv.org.vn) 98 49 Nghiên cứu lập pháp (http/www.nclp.org.vn) 50 Tạp chí cộng sản (http/www.tapchicongsan.org.vn) 99

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.2. CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ

  • 1.2.1. Quan niệm về cán bộ, công chức nói chung ở Việt Nam

  • 1.2.2. Quan niệm về cán bộ, công chức chính quyền cấp xã

  • 1.3. PHÁP LUẬT VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • 2.1.2. Giai đoạn từ năm 1959 đến 1980

  • 2.1.3. Giai đoạn từ năm 1980 đến 1998

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • 3.2.1. Đổi mới nhận thức về cán bộ, công chức chính quyền xã

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan