1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay

59 1,1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 385,5 KB

Nội dung

Luận văn : Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay

Trang 1

lời cảm ơn

Tôi muốn đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo

- TS Vũ Hào Quang, chủ nhiệm khoa X hội học, tr ã hội học, tr

- TS Vũ Hào Quang, chủ nhiệm khoa X hội học, tr ã hội học, tr ờng

Đại học KHXH & NV - ngời đ tận tình h ời đ tận tình h ã hội học, tr ã hội học, tr ớng dẫn và giúp

đỡ tôi hoàn thành báo cáo này.

Bên cạnh đó, tôi cũng xin đợc cảm ơn các thầy cô trong khoa X hội học đ góp ý và nhiệt tình ủng hộ tôi ã hội học, tr ã hội học, tr

trong khoa X hội học đ góp ý và nhiệt tình ủng hộ tôi ã hội học, tr ã hội học, tr

trong quá trình làm báo cáo

Trang 2

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7

Đối tợng và khách thể nghiên cứu 7

Phạm vi nghiên cứu 8

Phơng pháp nghiên cứu 8

Giả thuyết nghiên cứu 9

Phần cơ sở lý luận I.Hệ khái niệm 1 Khái niệm cán bộ, công chức 10

2 Khái niệm quản lý và quản lý nhà nớc 11

3 Khái niệm phờng và chính quyền cấp phờng 14

II Các hớng tiếp cận lý thuyết 1 Lý thuyết hệ thống 17

2 Lý thuyết tơng tác xã hội 19

Kết quả nghiên cứu I Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 21

II Thực trạng chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp phờng 24

1.Độ tuổi 25

2 Trình độ học vấn 28

3 Trình độ quản lý nhà nớc và lý luận chính trị 32

III Đánh giá của quần chúng nhân dân về đội ngũ cán bộ, công chức phờng 38

IV.So sánh chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức phờng của hai quận Ba Đình và Cầu Giấy 47

Kết luận và khuyến nghị 1 Kết luận 62

2 Khuyến nghị 64

Tài liệu tham khảo 66

Trang 3

phần mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Với đờng lối đổi mới đúng đắn và sáng tạo của Đảng cộng sản Việt Nam,

đất nớc ta đã chuyển từ nền kinh tế kế hoách hoá tập trung quan liêu bao cấpsang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng,theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc Bằng những cảicách mạnh mẽ về kinh tế, chúng ta đã vợt qua khủng hoảng, ổn định chính trị,phát triển kinh tế xã hội, đa đất nớc vững bớc đi lên chủ nghĩa xã hội, hộinhập vào sự phát triển của khu vực và thế giới

Cùng với công cuộc cải cách kinh tế, công cuộc đổi mới tổ chức và phơngthức hoạt động của hệ thống chính trị cũng từng bớc đợc triển khai Hệ thốngpháp luật ngày càng phát triển và từng bớc đợc hoàn chỉnh để điều chỉnh ngàymột có hiệu quả các quan hệ kinh tế - xã hội Bộ máy nhà nớc dần dần đợcchấn chỉnh và nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong điều hành và quản lý xã hội Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó, trong quá trình phát triển, nềnhành chính nhà nớc cũng đã bộc lộ nhiều khuyết tật, bất cập trớc những yêucầu mới của sự phát triển kinh tế - xã hội, công tác quản lý hành chính nhà n-

ớc của các cấp chính quyền trong cả nớc còn bị buông lỏng ở nhiều khâu,hiệu quả, hiệu lực quản lý của chính quyền cha cao, tập trung chủ yếu ở cấpchính quyền cơ sở, trong đó chính quyền phờng là cấp có nhiều khó khăn

Trang 4

phức tạp khi thực hiện các nhiệm vụ đợc giao Đứng trớc tình hình đó, Đảngcộng sản Việt Nam đã đề ra chủ trơng cải cách nền hành chính nhà nớc và coi

đó là trọng tâm của việc xây dựng và hoàn thiện nhà nớc Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam

Một trong những nội dung quan trọng của công cuộc cải cách hành chính

là xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính vừa có phẩm chất đạo dứctốt, vừa có năng lực, trình độ chuyên môn cao, có kĩ năng quản lý, vận hành

bộ máy hành chính để thực hiện có hiệu quả các chủ trơng , đờng lối của

Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc

Đội ngũ cán bộ, công chức có vai trò vô cùng quan trọng, quyết định chấtlợng, hiệu quả hoạt động của chính quyền các cấp nói chung và chính quyềncấp cơ sở nói riêng Hiệu lực quản lý nhà nớc đợc thực hiện bởi số lợng vàchất lợng của đội ngũ cán bộ, công chức, nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉdẫn " Cán bộ nào thì phong trào ấy " Do vậy, nhận biết đợc thực trạng của

đội ngũ cán bộ, công chức phờng là yếu tố cơ bản có tính quyết định gópphần đa ra những giải pháp hữu hiệu cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán

bộ, công chức nhằm đạt đợc hiệu quả cao trong công tác quản lý nhà nớc ởchính quyền cấp phờng

Quận Ba Đình là trung tâm hành chính, chính trị quốc gia, nơi đặt trụ sởcủa nhiều cơ quan trung ơng Đảng và Nhà nớc, có nhiều đại sứ quán các nớc

đóng trên địa bàn và cũng là nơi diễn ra nhiều sự kiện trọng đại của đất ớc.Cùng với sự nghiệp phát triển đất nớc sau hơn 15 năm đổi mới, quận Ba

n-Đình đã phát huy đợc vai trò tiên phong là hạt nhân thúc đẩy sự phát triểnkinh tế xã hội của thủ đô, có tốc độ tăng trởng kinh tế và tốc độ đô thị hoádiễn ra nhanh chóng, bộ mặt đô thị ngày một thay đổi, đời sống nhân dânngày càng đợc cải thiện Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, chính quyềncơ sở ở quận Ba Đình cũng còn tồn tại nhiều thiếu sót, hạn chế, mà chất lợng

đội ngũ cán bộ, công chức là một trong những vấn đề tạo ra những mặt yếukém trong tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp phờng, gây ảnh hởngkhông nhỏ đến sự phát triển kinh tế xã hội của quận nói riêng và của thànhphố nói chung

Cầu Giấy là một quận mới của thủ đô Hà Nội, đợc thành lập năm 1997trên cơ sở sát nhập 4 thị trấn và 3 xã của huyện Từ Liêm Do đặc điểm thànhlập của mình, quận Cầu Giấy có những đặc trng rất riêng, khác với các quận

Trang 5

khác của thủ đô Quận có tỷ lệ dân sống bằng sản xuất nông nghiệp rất cao.Mặc dù tốc độ đô thị hoá về nhà ở phát triển mạnh nhng hệ thống hạ tầng kĩthuật còn thấp, quan hệ cộng đồng vẫn theo nền nếp làng xóm, trình độ dântrí không đồng đều.

Trong suốt một thời gian dài kể từ khi có khái niệm " quận " ( với ý nghĩatơng đơng khái niệm quận hiện nay ) trong công tác phân chia địa giới hànhchính và quản lý nhà nớc của nớc ta ( 1981 ), thành phố Hà Nội vẫn bao gồm

4 quận là Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa và Hai Bà Trng Xuất phát từ tìnhhình phát triển mới, trong 3 năm 1995, 1996, 1997 thành phố đã lần lợt mởthêm các quận mới là Tây Hồ, Thanh Xuân và Cầu Giấy Những thay đổi về

đơn vị hành chính của thành phố Hà Nội đã đem lại không ít những thay đổitrong nhiều lĩnh vực Giữa các quận mới và cũ tồn tại sự khác biệt trên nhiềulĩnh vực, một trong số đó là lĩnh vực công tác quản lý nhà nớc của chínhquyền cấp phờng mà chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức là một khía cạnh cơbản

Trên cơ sở những nhận định trên, tôi lựa chọn đề tài " Bớc đầu tìm hiểuchất lợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp phờng trong giai đoạnhiện nay " để nghiên cứu và tiến hành trên địa bàn hai quận Ba Đình và CầuGiấy nhằm tìm hiểu thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền phờngthuộc hai quận này cũng nh phát hiện những điểm tơng đồng và khác biệtgiữa đội ngũ cán bộ, công chức của hai quận, góp phần đa ra những giải pháphữu hiệu để nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền phờngvì mục tiêu tăng cờng hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nớc của chính quyềncấp này

2 mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Vận dụng một số kiến thức xã hội học để tìm hiểu thực trạng chất lợng

đội ngũ cán bộ , công chức của chính quyền cấp phờng trong giai đoạn hiệnnay

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu nhằm hớng đến làm sáng tỏ những vấn đề sau :

 Tìm hiểu thực trạng chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức của chính

Trang 6

 Xem xét chất lợng của đội ngũ cán bộ, công chức phờng thông qua

đánh giá của quần chúng nhân dân

 So sánh thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức của hai quận Ba Đình

và Cầu Giấy nhằm rút ra kết luận về những khác biệt và tơng đồngtrong tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp cơ sở tại hai quậnnày

 Đa ra những khuyến nghị và giải pháp nhằm góp phần nâng cao chấtlợng đội ngũ cán bộ, công chức của chính quyền cấp phờng trong giai

đoạn hiện nay

3 Đối t ợng và khách thể nghiên cứu

 Đối tợng nghiên cứu : chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức của

chính quyền cấp phờng

 Khách thể nghiên cứu : Cán bộ, công chức nhà nớc làm việc trong

chính quyền cấp phờng

4 Phạm vi nghiên cứu

 Phạm vi khảo sát : Địa bàn quận Ba Đình và quận Cầu Giấy, thành

phố Hà Nội

 Giới hạn lĩnh vực nghiên cứu : Mô tả và so sánh thực trạng chất

l-ợng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phờng của hai quậnqua phân tích các tiêu chí độ tuổi, trình độ học vấn, trình độ quản lýnhà nớc và trình độ lý luận chính trị cũng nh qua đánh giá của quầnchúng nhân dân

5 Ph ơng pháp nghiên cứu

* Đề tài sử dụng phơng pháp chủ yếu là phân tích tài liệu trên cơ sở nghiêncứu các báo cáo, các bảng số liệu thống kê về chất lợng đội ngũ cán bộ, côngchức tình hình tổ chức và hoạt động của chính quyền các phờng thuộc quận

Ba Đình và Cầu Giấy cũng nh các báo cáo về tình hình kinh tế xã hội của cácphờng trên địa bàn hai quận

* Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi đốivới quần chúng nhân dân trên địa bàn hai quận Ba Đình và Cầu Giấy nhằm

Trang 7

tìm hiểu nhận thức của quần chúng nhân dân về công tác quản lý của đội ngũcán bộ, công chức phờng cũng nh đánh giá của họ về hiệu quả hoạt động của

- Nhận thức về những yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ, công chức phờng

- Đánh giá về hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức phờng

- Đề xuất những biện pháp để nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chứcphờng

Mẫu đợc chọn bao gồm 300 đơn vị mẫu là ngời dân sống trên địa bàn haiquận Ba Đình và Cầu Giấy Mẫu đợc chọn theo nguyên tắc hoàn toàn ngẫunhiên, chia đều cho địa bàn 12 phờng của quận Ba Đình và 7 phờng của quậnCầu Giấy

Số liệu thu đợc đợc xử lý theo chơng trình Acessory for Windows, sau đó

đợc phân tích dựa trên tần suất của các phơng án trả lời trong từng câu hỏi

* Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phơng pháp phỏng vấn sâu đối với một số

đồng chí là cán bộ lãnh đạo hoặc nhân viên thuộc UBND một số phờng trên

địa bàn quận Ba Đình cũng nh Cầu Giấy, phòng Tổ chức chính quyền quận vàvăn phòng Thành Uỷ Hà Nội nhằm thu thập thêm những thông tin chi tiết, sâusắc về vấn đề nghiên cứu

6 Giả thuyết nghiên cứu

Chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp phờng hiện nay còncha thực sự cao, cụ thể là :

- Cơ cấu độ tuổi ở mức trung bình, còn thiếu đội ngũ cán bộ, công chức trẻ

- Mặt bằng chung về trình độ học vấn, trình độ quản lý nhà nớc và trình độ

lý luận chính trị còn thấp

Tồn tại sự khác biệt trong chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyềnphờng giữa quận cũ và quận mới thành lập Đội ngũ cán bộ, công chức của

Trang 8

các phờng thuộc quận mới đã đợc trẻ hoá và có mặt bằng chung về trình độcao hơn.

Trang 9

Cán bộ , công chức là công dân Việt Nam, làm việc trong biên chế và

th Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụthờng xuyên, đợc phân loại theo trình độ đào tạo ngành, chuyênmôn, đợc xếp vào ngạch hành chính sự nghiệp trong các cơ quannhà nớc, mỗi ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ,

có chức danh tiêu chuẩn riêng

- Thẩm phán Toà án nhân dân, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhândân

- Những ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc giao nhiệm vụ ờng xuyên làm việc trong các cơ quan đơn vị thuộc Quân đội nhândân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công dânquốc phòng; làm việc trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công annhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp

Nh vậy, cán bộ, công chức chính quyền phờng là những cán bộ, côngchức nhà nớc làm việc trong cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp phờng, lànhững ngời đợc tuyển dụng, bổ nhiệm giữ một vị trí nhất định trong bộ

máy chính quyền phờng

2 Khái niệm quản lý và quản lý nhà n ớc

Trang 10

2.1 Khái niệm quản lý

Xã hội loài ngời xuất hiện, nhu cầu tổ chức , điều hành xã hội cũng hìnhthành nh một tất yếu lịch sử Trong lịch sử, trình độ, tính chất quản lý xã hộiphát triển từ thấp đến cao theo sự phát triển của xã hội Xã hội đợc quản lýtốt bằng những cơ chế, biện pháp tiến bộ thì ổn định, không ngừng phát triển

và ngợc lại Hiện nay có nhiều cách giải thích khác nhau về thuật ngữ quản

lý Có quan niệm cho rằng quản lý là hành chính, là cai trị Có quan niệmkhác lại cho rằng quản lý là điều hành, điều khiển , chỉ huy Các cách nóinày nhìn chung không có gì khác nhau về nội dung mà chỉ khác về cáchdùng thuật ngữ, khác về cách diễn giải Quản lý đợc hiểu theo hai góc độ :một là góc độ tổng hợp mang tính chính trị xã hội ; góc độ khác mang tínhhành động thiết thực Hai quan niệm này đều có cơ sở khoa học và thực tế.Nhìn chung, quản lý thể hiện việc tổ chức, điều hành tập hợp ngời, công cụ,phơng tiện, tài chính.v.v để kết hợp các yếu tố đó với nhau nhằm đạt đợc mụctiêu định trứơc

Dới góc độ xã hội học, quản lý là một khái niệm chỉ chức năng của các hệthống có tính tổ chức, chức năng này có trong giới sinh học, trong đời sốngxã hội và trong quản lý kĩ thuật Quản lý nói chung là chức năng nhằm bảo

vệ và duy trì các cơ cấu xác định của một tổ chức, đồng thời duy trì chế độhoạt động thực hiện một chơng trình và một mục đích của hoạt động đã đợc

ý thức hoá của một tập đoàn ngời, của một tổ chức xã hội hoặc của một cánhân nào đó với t cách là một chủ thể của hoạt động quản lý

Tóm lại, khái niệm quản lý có thể đợc hiểu là : Sự tác động liên tục, có tổ chức, có ý thức hớng mục đích của chủ thể vào đối tợng nhằm đạt đợc hiệu quản tối u so với yêu cầu đặt ra.

Mô hình hoạt động quản lý

Liên hệ trực tiếp

Lệnh từ cấp trên Chủ thể Đối tợng

Trang 11

Liên hệ ngợc ( thông tin phản hồi )

Trong khuôn khổ của đề tài, khái niệm quản lý đợc cụ thể hoá với chủthể là đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp phờng, đối tợng quản lý

là quần chúng nhân dân trên địa bàn phờng

2.2 Khái niệm quản lý nhà nớc

Quản lý nhà nớc là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nớc,

sử dụng quyền lực nhà nớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vihoạt động của con ngời Quản lý nhà nớc khác với dạng quản lý của cácchủ thể khác ở chỗ các chủ thể này không dùng quyền lực pháp luật củanhà nớc để điều chỉnh các quan hệ quản lý mà chỉ dùng phơng thức giáodục, vận động quần chúng Quản lý nhà nớc cũng có nội dung nh quản lýhành chính nhà nớc vì hành chính nhà nớc là một dạng hoạt động tổ chức

và điều hành để thực hiện quyền lực nhà nớc

Quản lý hành chính nhà nớc là hoạt động hành chính của các cơ quanthực thi quyền lực nhà nớc ( quyền hành pháp ) để quản lý, điều hành cáclĩnh vực của đời sống xã hội theo pháp luật Đó là Chính phủ và các cơquan chính quyền địa phơng các cấp, không kể các tổ chức thuộc nhà nớcnhng không nằm trong cơ cấu quyền lực nh các doanh nghiệp và các đơn

vị sự nghiệp Quyền hành pháp có hai nội dung : một là lập quy, đợc thựchiện bằng việc ra văn bản pháp quy, quy phạm pháp luật để chấp hànhluật, hai là quản lý hành chính tức là tổ chức, điều hành , phối hợp cáchoạt động kinh tế xã hội để đa luật pháp vào đời sống

Hoạt động quản lý nhà nớc là điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vihoạt động của con ngời bằng quyền lực của nhà nớc Hoạt động đó đợc thểhiện bằng các quyết định của các cơ quan nhà nớc dới hình thức các vănbản pháp lí Trong đó, các nguyên tắc, quy tắc,tiêu chuẩn, biện pháp đợcquy đinh chặt chẽ để không ngừng đáp ứng sự phù hợp giữa chủ thể vàkhách thể quản lý, bảo đảm sự cân đối hài hoà về sự phát triển của quátrìnhh xã hội

Tóm lại, chúng ta có thể định nghĩa quản lý hành chính nhà nớc nh sau :

Quản lý hành chính nhà nớc là hoạt động thực thi quyền hành pháp của

Trang 12

ớc đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngời để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật, nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nớc trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa do các cơ quan trong

hệ thống chính phủ từ trung ơng đến cơ sở tiến hành.

3 Khái niệm ph ờng và chính quyền cấp ph ờng

3.1 Khái niệm phờng

Thuật ngữ " phờng " đã xuất hiện từ năm 1010 khi Lý Công Uẩn dời

đô từ Hoa L ra Đại La lấy tên là Thăng Long, cả kinh thành đựơc xem

nh một phủ gồm 61 phờng Thể chế phờng này đợc giữ nguyên qua các

đời Trần , Lê Dới thời nhà Nguyễn, năm 1831 vua Minh Mạng tiếnhành cải cách hành chính và đã chia nhỏ các phờng của kinh thànhThăng Long Từ khi chính phủ lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà

ra đời cho đến tận năm 1981, trong cơ chế hành chính của nớc ta không

có khái niệm phờng mà chỉ tồn tại khu phố, khối và tiểu khu Từ năm

1981 tiểu khu đợc đổi thành phờng và duy trì cho đến nay ( Hỏi đáp

1000 năm Thăng Long Hà Nội, Tô Hoài - Nguyễn Vinh Phúc, NXB Trẻ

- 2000 )

Theo Từ điển tiếng Việt của viện Ngôn ngữ học - Uỷ ban khoa họcxã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, năm 1998, phờng đợc địnhnghĩa nh sau :

- Là khối dân c gồm những ngời cùng một nghề và là đơn vị hànhchính thống nhất ở kinh đô Thăng Long và một số thị trấn thờiphong kiến ( Ba mơi sáu phờng của Thăng Long )

- Là tổ chức gồm những ngời ( thờng là thợ thủ công ) cùng mộtnghề thời phong kiến ( Phờng vải, phờng săn, phờng chèo )

- Là đơn vị hành chính cơ sở ở nội thành, nội thị, tổ chức theo khuvực dân c ở đờng phố, dới quận ( UBND phờng )

Định nghĩa nêu trên đã chỉ ra một số đặc điểm cơ bản của phờng

Đó là tổ chức của một cộng đồng ngời đợc giới hạn bởi những côngviệc nhất định, cùng sinh sống và và tồn tại trong địa giới tự nhiên

Trang 13

hoặc do nhà nớc quy định, ở đó có những quy ớc, quy định và thiếtchế riêng đợc mọi ngời trong phờng thống nhất và cùng nhau thựchiện.

Hiến pháp 1980 quy định việc phân chia các đơn vị hành chính củanớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nh sau :

- Nớc chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và các đơn vịhành chính tơng đơng

- Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã

- Thành phố trực thuộc trung ơng chia thành quận, huyện

- Huyện chia thành xã và thị trấn

- Thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phờng và xã

- Quận chia thànhh phờng

Nh vậy, phờng là đơn vị hành chính cơ sở ở nội thành, nội thị đợccông nhận từ năm 1981, đợc quy định chức năng, nhiệm vụ và quyềnhạn theo quyết định số 94/HĐBT năm 1981 của Hội Đồng Bộ Trởng

và luật tổ chức HĐND và UBND đợc Quốc hội thông qua ngày30/6/1983

3.2 Khái niệm chính quyền cấp phờng

Theo tinh thần Hiến pháp 1992 , các cơ quan hành chính nhà nớc hợpthành một chỉnh thể thống nhất, toàn vẹn, có quan hệ chặt chẽ với nhau,

và quyết định tính thống nhất về nhiệm vụ, chức năng hoạt động quản lýnhà nớc, chức năng chấp hành và điều chỉnh Các cơ quan hành chínhnhà nớc bao gồm :

- Cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất là chính phủ

- Cơ quan hành chính nhà nớc trực thuộc chính phủ ( các bộ, uỷ bannhà nớc, các cơ quan thuộc chính phủ )

- Cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng

Cũng theo Hiến pháp 1992, uỷ ban nhân dân đợc quy định là cơ quanhành chính nhà nớc ở địa phơng, không chỉ chịu trách nhiệm chấp hànhnhững nghị quyết của Hội đồng nhân dân mà cả những nghị quyết của cơquan chính quyền cấp trên, thi hành pháp luật thống nhất của nhà nớc UBND

Trang 14

là cơ quan trong hệ thống thực hiện quyền hành pháp, hệ thống hành chínhnhà nớc thống nhất, là cơ quan hoạt động thờng xuyên, thực hiện quản lý nhànớc, chỉ đạo , điều hành công việc hàng ngày của nhà nớc ở địa phơng.

Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cấp phờng - Ban hànhtheo quyết định số 3940/QĐ - UB ngày 25/8/1990 của UBND thành phố HàNội đã chỉ rõ : " Phờng là đơn vị hành chính cơ sở ở nội thành, nội thị ; là nơitrực tiếp thực hiện mọi chủ trơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhànớc, thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân Chính quyền cấp phờng có chứcnăng chủ yếu là quản lý hành chính nhà nớc, quản lý xã hội và chăm lo phục

đợc áp dụng rất phổ biến trong khoa học quản lý

Lý thuyết hệ thống coi các tổ chức, thiết chế hay quá trình xã hội làcác hệ thống tồn tại trong một môi trờng, lấy input từ môi trờng, chếbiến các input, đa output ra môi trờng và kiểm tra quá trình đó thôngqua các cơ chế phản hồi ( hình )

môi trờng

Trang 15

- Synergy : là khái niệm do Aritstot đa ra, nói lên rằng một tổng thểlớn hơn tổng các bộ phận của nó Ví dụ nếu chia một nhà máythành những đơn vị nhỏ cùng thực hiện một chức năng thì sẽ làmgiảm sản lợng hoặc tăng chi phí.

- Hệ thống mở và hệ thống đóng : theo lý thuyết hệ thống có hai loại

hệ thống mở và đóng Hệ thống mở tác động tơng hỗ với môi trờngcòn hệ thống đóng thì không Trong thực tế thì mọi hệ hệ thống

đều mở nhng ở mức độ khác nhau

- Đờng biên của hệ thống : Mỗi hệ thống đều có một đờng biên đểtách nó với môi trờng Hệ thống càng mở thì đờng biên của nócàng linh hoạt

- Luồng ( flow ) : Có thể quan sát mọi hệ thống theo các luồng vật t,năng lợng và thông tin

- Sự phản hồi : Mọi hệ thống đều có các cơ chế phản hồi để cungcấp thông tin về sự tiến triển của hệ thống và về sự điều chỉnh cầnthiết

Lý thuyết hệ thống đợc áp dụng rất hiệu quả trong quản lý đặc biệt là việcthiết kế các hệ thống thông tin hay thiết kế ma trận tổ chức

Quá trình hoạt động

Trang 16

Dới góc độ xã hội học , lý thuyết hệ thống của nhà xã hội học Mỹ nổitiếng T Parsons đợc hầu hết các nhà nghiên cứu sử dụng làm cơ sở cho việcnghiên cứu đời sống xã hội.

- Chức năng phù hợp ( Adoptation ) : giải quyết những nhu cầu vềmôi trờng và tài nguyên thiên nhiên sẵn có - chức năng thuộc lĩnhvực lao động và kinh tế

- Chức năng hớng đích ( Goal attainment ) : chức năng chính trị

- Chức năng hoà nhập ( Integration ) : chức năng pháp luật

- Chức năng bảo toàn cấu trúc ( Latency ) : chức năng giáo dục Nội dung của lý thuyết này có thể đợc khái quát nh sau : xã hội ở tầm vĩmô hay vi mô đều luôn tồn tại với t cách một hệ thống toàn vẹn, mọi bộ phậncấu thành hệ thống đều phụ thuộc lẫn nhau một cách chặt chẽ, mỗi yếu tốriêng lẻ chỉ có ý nghĩa khi đặt nó trong tổng thể, các mối tơng tác, cơ cấu vàtrạng thái cũng phải đợc đặt trong tổng thể nếu muốn hiểu rõ về chúng

Trên cơ sở đó, khi xem xét thực trạng chất lợng độ ngũ cán bộ, công chứccủa chính quyền cấp phờng ta phải đặt nó trong mối quan hệ biện chứng vàthống nhất với cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền phờngcũng nh phải đặt nó trong bối cảnh chung của nền kinh tế xã hội nớc ta trongthời kì đổi mới

2 Lý thuyết tơng tác xã hội

Các nhà xã hội học George Simmel, V Đobrianop, K Marx đều chorằng :

Trang 17

" Chúng ta phải chấp nhận nh một nguyên tắc hợp thức cho cả thế giới làtất cả đều nằm trong một mối quan hệ qua lại nào đó, rằng giữa mỗi điểm củathế giới và mỗi lực khác nhau đều có quan hệ qua lại " và nh vậy " xã hội làkết quả của tác động qua lại giữa các cá thể, các nhóm và các thành phần xãhội khác nhau cấu tạo nên "

Xuất phát từ quan điểm duy vật biện chứng của K Marx, theo Đobrianopthì loài ngời có 5 loại hoạt động xã hội là : hoạt động sản xuất vật chất, hoạt

động văn hoá, hoạt động tái sản sinh xã hội, hoạt động quản lý xã hội và hoạt

động giao tiếp xã hội, đó là quan hệ giữa các chủ thể xã hội diễn ra trong quátrình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng các giá trị vật chất và tinhthần, năng lợng và thông tin Và ông cho rằng " Mỗi hoạt động có mục đíchcủa con ngời chỉ có thể trở thành hoạt động xã hội khi nó nằm trong và thôngqua một số mối quan hệ giữa các chủ thể hoạt động ", " mỗi quan hệ xã hội

đều gắn liền với một hoạt động nhất định "

Và nh vậy, muốn giải thích các mối quan hệ xã hội, các hoạt động, cácquá trình và hiện tợng xã hội, phải đặt nó trong mối quan hệ tơng tác lẫn nhaugiữa các quan hệ, quá trình và hiện tợngđó

Do đó, trong quá trình phân tích chất lợng đội ngũ cán bộ, công chứcchính quyền phờng trong giai đoạn hiện nay, ta không thể không đặt nó trong

sự tác động qua lại với các yếu tố khách quan cũng nh chủ quan đã dẫn đếnthực trạng này nh các chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc nói chung vàchủ trơng, đờng lối về công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ,công chức nói riêng;

điều kiện kinh tế - xã hội của các phờng, quận, thành phố cũng nh cả nớc.Bên cạnh đó, ta cũng không thể bỏ qua sự tác động trở lại của thực trạng độingũ cán bộ, công chức tới hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp phờng

kết quả nghiên cứu

Trang 18

I tổng quan về địa bàn nghiên cứu

1 Những đặc điểm cơ bản về ph ờng ở n ớc ta hiện nay

Cho đến nay, ở nớc ta tổng số các đơn vị chính quyền cấp phờng là

1002, chiếm 9,56% về cơ cấu đơn vị chính quyền cơ sở Thành phố HàNội với diện tích 927,4 km2, tổng dân số là 2,697 triệu ngời đợc chiathành 228 xã, phờng, thị trấn trong đó phờng là 102 ( chiếm 45 % ) và dân

số của phờng là 1,43 triệu ngời ( chiếm 53 % ), diện tích địa giới hànhchính phờng là 82,87 km2 ( chiếm 8,94 % )

Về lãnh thổ, phờng hiện nay ở nớc ta chủ yếu đợc cấu thành từ cácvùng đô thị nhỏ, các làng nghề truyền thống, các khu buôn bán tập trung,các khu đô thị tự phát hoặc các khu dân c do mở rộng trung tâm của cácthị xã, thành phố Phờng có vị trí địa lý đợc giới hạn trong địa giới hànhchính của các quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, là địa bàn đô thị thu nhỏ,

có mật độ dân c cao Các công trình kinh tế, văn hoá, phúc lợi xã hội chỉ

có thể xây dựng theo quy hoạch chung của cả đô thị

Về dân c, cộng đồng dân c ở phờng có sự gắn bó trực tiếp và chặt chẽvới nhau về các nhu cầu và lợi ích vật chất cũng nh tinh thần Dân c củaphờng về cơ bản đợc tập hợp từ nhiều vùng, miền khác nhau, đa dạng,phức tạp và tập trung với mật độ cao, chủ yếu có lối sống phi nông nghiệp

có trình độ học vấn và nhận thức xã hội cao

Về tổ chức, chính quyền cấp phờng là chính quyền địa phơng ở một

đơn vị hành chính xác định Tổ chức bộ máy hành chính cấp phờng baogồm toàn bộ các cơ quan, tổ chức hành chính đợc tổ chức và hoạt độngtheo quy định của pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ quản

lý hành chính nhà nớc tại địa phơng

Về kinh tế, chính quyền phờng là một đơn vị ngân sách ở địa phơng,hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, thơngmại và dịch vụ

Với những đặc điểm trên, hoạt động của chính quyền cấp phờng cónhững điểm phức tạp riêng, đòi hỏi phải có những giải pháp hữu hiệu đểtăng cờng vị trí và vai trò của chính quyền cấp phờng trong hệ thống chínhtrị nớc ta giai đoạn hiện nay

Trang 19

2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Quận Ba Đình nằm ở trung tâm thành phố, có diện tích 9,3 km2 với dân

số là 202.700 ngời ( tính đến ngày 31/12/1999 ), mật độ dân số trung bình

là 21.797 ngời/km2

Quận Ba Đình đợc chia thành 12 phờng : Cống Vị, Đội Cấn, Điện Biên,Giảng Võ, Ngọc Khánh, Ngọc Hà, Kim Mã, Nguyễn Trung Trực, PhúcXá, Quán Thánh, Thành Công, Trúc Bạch Từ năm 1996 đến nay các đơn

vị hành chính của quận Ba Đình đợc tổ chức tơng đối ổn định ( năm 1995,

3 phờng Bởi, Trúc Bạch, Thuỵ Khuê của quận Ba Đình đợc tách ra để cùngmột số xã của huyện Từ Liêm thành lập quận mới Tây Hồ )

Ba Đình là quận có nhiều cơ quan trung ơng, tổ chức quốc tế, cơ quan

đại diện ngoại giao của nhiều nớc chọn đặt trụ sở, đợc coi là trung tâmhành chính - chính trị quốc gia Điều này tạo nhiều nét đặc thù riêng chohoạt động quản lý của UBND Quận cũng là nơi có nhiều danh lam thắngcảnh, di tích lịch sử văn hoá, nơi thờng xuyên diễn ra những sự kiện chínhtrị trọng đại của đất nớc Nhìn chung dân c trên địa bàn quận có lối sốngphi nông nghiệp, trình độ dân trí cao Tuy nhiên, ở một số khu vực trên địabàn các phờng Phúc Xã, Ngọc Hà, Cống Vị còn có một số hộ dân sốngbằng nghề canh tác rau, hoa Do vậy, việc quản lý của chính quyền cũngcòn mang nhiều điểm riêng biệt, nhất là về lĩnh vực quản lý đất đai, quản

lý dân c và quản lý đô thị

Quận Cầu Giấy là quận mới đợc thành lập năm 1997 trên cơ sở sát nhập

4 thị trấn và 3 xã của huyện Từ Liêm, chủ yếu các phờng nằm ở ven đô ( 1phờng thuộc khu tập thể nhà cao tầng, 6 phờng ven đô ), không có phờngthuộc khu thơng mại, phố cổ hoặc khu hành chính Quận là cầu nối giữasân bay quốc tế Nội Bài qua vùng ven đô để vào trung tâm thành phố nên

đợc coi là cửa ngõ của nội đô đón chào khách quốc tế và trong nớc đếnthủ đô Hà Nội

Quận Cầu Giấy có diện tích 11,955 km2 với số dân 140.331 ngời, mật

độ dân số trung bình là 11 738 ngời / km2 ( chỉ bằng một nửa so với quận

Ba Đình )

Quận Cầu Giấy chia làm 7 phờng : Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Quan Hoa,Dịch Vọng, Mai Dịch, Yên Hoà, Trung Hoà Trong đó, không có phờng

Trang 20

nào có quy mô dân số nhỏ hơn 10.000 dân, đông nhất là phờng Dịch Vọngvới hơn 24.000 dân.

Là quận nội thành mới, đợc thành lập từ các xã ven đô, quận Cầu Giấy

có tốc độ đô thị hoá cao, đặc biệt trong lĩnh vực nhà ở, trên địa bàn quậntập trung nhiều cơ quan nghiên cứu khoa học và các trờng đại học Tuynhiên, điều kiện cơ sở hạ tầng của quận còn nghèo nàn, kinh tế địa phơngkém phát triển, chủ yếu là hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệphầu nh không có gì đáng kể Hiện nay quận đang từng bớc dịch chuyển cơcấu kinh tế theo hớng công nghiệp và thơng mại, dịch vụ, dần dần pháttriển kinh tế - xã hội để xứng đáng là một quận nội thành của thủ đô HàNội

II Thực trạng chất l ợng đội ngũ cán bộ, công chức của chính quyền cấp ph ờng

Nền hành chính nhà nớc bao gồm ba bộ phận cấu thành là cơ cấu tổ chức

bộ máy hành chính, cơ cấu tổ chức nhân sự và cơ chế vận hành nền hànhchính ( luật pháp ) Ba bộ phận đó liên hệ chặt chẽ với nhau, quy định lẫnnhau, trong đó cơ cấu tổ chức nhân sự có vị trí quan trọng đặc biệt, nhất là độingũ công chức nhà nớc hoạt động trong bộ máy hành chính nhà nớc từ trung -

ơng đến địa phơng Đội ngũ công chức đợc xem là trung tâm của hệ thốngchính trị, của bộ máy nhà nớc, của nền hành chính, có vị trí hết sức quantrọng trong việc quản lý và thúc đẩy sự phát triển xã hội, bảo đảm cho nềnhành chính nhà nớc hoạt động liên tục Toàn bộ đội ngũ công chức trong bộmáy hành chính nhà nớc tạo thành một nguồn nhân lực to lớn phục vụ choquá trình tổ chức và hoạt động của nhà nớc Hiệu lực, hiệu quả quản lý củanền hành chính nhà nớc nói chung và của chính quyền cấp phờng nói riêngphụ thuộc vào đội ngũ công chức nhà nớc và hoạt động của đội ngũ đó

Chất lợng của đội ngũ cán bộ, công chức đợc thể hiện qua nhiều tiêu chí,tiêu biểu là các tiêu chí về độ tuổi, trình độ văn hoá, trình độ quản lý nhà nớc

và trình độ lý luận chính trị Thống kê về các tiêu chí trên đối với cán bộ,công chức chính quyền phờng thuộc quận Ba Đình và Cầu Giấy cho ta nhữngkết quả sau đây :

Trang 21

Bảng 1 cho thấy đa phần cán bộ công chức phờng của quận Ba Đình thuộc

độ tuổi lao động sung sức từ 30 đến 50 tuổi ( 53,4 % ) Số cán bộ công chứctrẻ ( dới 30 tuổi ) và cán bộ công chức sắp đến tuổi về hu ( trên 50 tuổi )chiếm một tỉ lệ nh nhau là 23,4 % Nh vậy, có thể nói độ tuổi trung bình củacán bộ công chức chính quyền phờng của quận Ba Đình thuộc mức trungbình

Bảng 2 : Thống kê độ tuổi cán bộ, công chức chính quyền cấp phờng

thuộc quận Cầu Giấy

Trang 22

Đối với quận Cầu Giấy, các con số có chênh lệch chút ít nhng không đáng

kể Điều đó có nghĩa là về cơ bản độ tuổi của đội ngũ cán bộ, công chứcchính quyền phờng quận Cầu Giấy cũng thuộc cấp độ trung bình

Điểm mạnh đối với cán bộ công chức phờng tuổi cao là họ đã thực sự ởng thành trong phong trào của địa phơng, giàu kinh nghiệm trong cuộc sống,trong quản lý, trong quan hệ giao tiếp, dễ tạo đợc uy tín và sự tin tởng từ cấpdới Tuy nhiên, điểm yếu của họ lại là dễ nặng về chủ nghĩa kinh nghiệm,giáo điều, chậm thích nghi với cơ chế thị trờng, ngại học tập để tiếp thunhững kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, có thể hạn chế về điều kiện sứckhoẻ Trong khi đó, lớp cán bộ, công chức trẻ tuy còn ít kinh nghiệm, có thểcòn thiếu chín chắn trong một số quyết định nhng lại là những ngời hết sứcnăng nổ, ham học hỏi, dám nghĩ, dám làm và đầy nhiệt huyết của tuổi trẻ Làmột cấp chính quyền, hoạt động của cấp phờng là hoạt động hành chính, nhngtrong thực tế thì hoạt động của chính quyền cấp phờng có thể coi là hoạt

tr-động" hành chính vận động " : trực tiếp ban hành và vận động nhân dân thựchiện các quyết định hành chính Hơn nữa, chính quyền phờng là cấp chínhquyền " gần dân " nhất, các công việc, sự vụ đều mang tính tức thời, đòi hỏiphải đợc giải quyết ngay Vì vậy, yêu cầu ngời cán bộ công chức hoạt độngtrong bộ máy chính quyền cấp phờng phải có độ bền bỉ nhất định về sức khoẻ

Trang 23

và đặc biệt là cần có sự năng động, nhiệt tình để thực hiện tốt những nhiệm vụphức tạp diễn ra trên địa bàn quản lý.

Tóm lại, cơ cấu độ tuổi của cán bộ, công chức chính quyền phờng thuộchai quận Ba Đình và Cầu Giấy đều ở cấp độ trung bình và điều này cha tạo đ-

ợc động lực mạnh mẽ cho sự phát triển hiệu quả hoạt động của chính quyềnphờng bởi cấp chính quyền này cần đợc trẻ hoá hơn nữa để đội ngũ cán bộ,công chức có thể thích nghi và thích hợp hơn với nhiệm vụ công tác

2 Trình độ học vấn

Bảng 3 : Thống kê trình độ học vấn của cán bộ, công chức chính quyền

phờng thuộc quận Ba Đình

Trang 24

Bảng 4 : Thống kê trình độ học vấn của cán bộ, công chức chính quyền

phờng thuộc quận Cầu Giấy

đội ngũ cán bộ, công chức của chính quyền cấp xã thuộc các huyện ở Hà Nộinói riêng và cả nớc nói chung thì đó đã là một sự tiến bộ hơn hẳn bởi chínhquyền cấp xã ở nhiều nơi còn rất nhiều cán bộ, công chức có trình độ học vấncha hết cấp II hoặc cấp I, thậm chí không loại trừ cả những chức vụ cao nhchủ tịch UBND hay HĐND Tuy nhiên, bảng số liệu trên cũng cho thấy còntồn tại nhiều vấn đề bất cập trong chất lợng cán bộ, công chức chính quyềncấp phờng hiện nay xét về phơng diện trình độ học vấn, bởi ngay trong quận

Ba Đình - một quận thuộc trung tâm thủ đô, là trung tâm văn hoá, hành chínhcủa cả nớc mà vẫn tồn tại một số lợng không nhỏ cán bộ công chức phờngchỉ có trình độ phổ thông trung học ( 39,5 % ) hoặc thậm chí cha hết phổthông trung học ( 5,1 % ) Những con số này ở quận Cầu Giấy cũng không cógì khả quan nếu không nói là còn đáng lo ngại hơn Quả thực con số 61,4 %cán bộ, công chức chính quyền phờng thuộc quận Cầu Giấy mới chỉ học xongphổ thông trung học là một vấn đề thực sự đáng lo ngại đối với chất lợng độingũ cán bộ, công chức của quận nói riêng và của thành phố nói chung Tỷ lệcán bộ , công chức có trình độ học vấn đại học hoặc trên đại học của quận Ba

Đình là 58,6 % Đây là một điều đáng khích lệ bởi xét trong tơng quan với

Trang 25

các quận khác trong thành phố hay thậm chí với các quận , huyện trong cả

n-ớc thì đây vẫn là một con số đáng tự hào của quận Ba Đình ( ví dụ : tỷ lệ này

ở quận Hai Bà Trng thành phố Hà Nội và quận 3 thành phố Hồ Chí Minh lầnlợt là 30,6 % và 10,9 % )

Trong khi đó, số cán bộ, công chức chính quyền phờng của quận Cầu Giấy cótrình độ đại học và trên đại học là 34,3 %, chỉ bằng hơn một nửa so với quận

Ba Đình

Trình độ học vấn là cơ sở để cán bộ, công chức có điều kiện tiếp xúc vớinhững nội dung quản lý mới và có điều kiện tốt hơn để thực thi công việcquản lý của chính quyền ở cơ sở Nhìn chung, công việc hàng ngày ở phờng

là giải quyết các sự vụ đơn thuần, không đòi hỏi sâu về chuyên môn Do đó,không nhất thiết đòi hỏi ngời cán bộ,công chức phải có một trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ thật thông thạo Tuy nhiên, xét về tổng quan, toàn bộ các hoạt

động văn hoá, kinh tế, chính trị, an ninh, trật tự an toàn xã hội lại chủ yếudiễn ra trên địa bàn phờng Do vậy, nếu ngời cán bộ, công chức của phờng chỉdừng lại ở mức trình độ học vấn là trung học cơ sở hoặc trung học phổ thông

sẽ gây ra những khó khăn cho chính quyền cơ sở khi có những diễn biến phứctạp trên địa bàn mà phờng phải quản lý Hơn nữa, hiện nay trong bối cảnh thếgiới và quốc gia đang biến chuyển và phát triển từng ngày về mọi mặt , địabàn phờng ở các thành phố lớn có trình độ dân trí cao, các vấn đề lớn nh quản

lý nhà đất, quản lý kinh tế, bảo đảm an ninh trật tự có rất nhiều yêu cầumới đa dạng và phức tạp đòi hỏi ngời cán bộ, công chức phải có trình độ họcvấn ở một mức độ cao nhất định để đáp ứng đợc với những nhu cầu ngày càngphát triển của đời sống xã hội không chỉ còn bó hẹp ở một địa phơng haytrên một địa bàn

Trình độ học vấn không phải là yếu tố quyết định chất lợng của đội ngũcán bộ, nhng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trình độ và năng lực củacán bộ Hạn chế về trình độ học vấn làm hạn chế khả năng tiếp thu, lĩnh hộichủ trơng, đờng lối của Đảng, các chính sách, luật pháp và các quy định củaNhà nớc cũng nh các nghị quyết, chỉ thị của cấp uỷ và chínhh quyền cấp trên

Do đó cũng làm hạn chế khả năng phổ biến đờng lối, chủ

Trang 26

trơng của Đảng và Nhà nớc cho nhân dân, hạn chế năng lực tổ chức thựchiện, kiểm tra, đôn đốc, vận động quần chúng thực hiện chủ trơng, chính sách

và cuối cùng là hạn chế năng lực quản lý, điều hành, thực thi nhiệm vụ Dovậy, trình độ học vấn cha cao, cha đồng đều ở đội ngũ cán bộ, công chức ph-ờng là một điểm yếu của tổ chức bộ máy chính quyền phòng hiện nay

3 Trình độ quản lý nhà n ớc và lý luận chính trị

Bảng 5 : Thống kê trình độ quản lý nhà nớc và lý luận chính trị của cán

bộ, công chức chính quyền phờng thuộc quận Ba Đình

1 Cha qua đào tạo :

Trang 27

1.Quản lý nhà nớc2.Lý luận chính trị

Bảng 6 : Thống kê trình độ quản lý nhà nớc và lý luận chính trị của cán

bộ, công chức chính quyền phờng thuộc quận Cầu Giấy

1 Cha qua đào tạo :

1.Quản lý nhà nớc2.Lý luận chính trị

Trang 28

2.Lý luận chính trị 3 2,1 %

3 Trung cấp :

1.Quản lý nhà nớc2.Lý luận chính trị

1.Quản lý nhà nớc2.Lý luận chính trị

đến hàng ngày khi giải quyết các vụ việc thuộc phạm vi xử lý của phờng.Quyết định 874 /TTG của Thủ tớng Chính phủ về công tác đào tạo và bồi d-ỡng cán bộ và công chức nhà nớc ngay tại điểm 4 điều 1 đã ghi rõ " đối tợng

đào tạo, bồi dỡng là đội ngũ cán bộ, công chức nhà nớc, trớc mắt tập trungvào các đối tợng chủ yếu là cán bộ, công chức hành chính nhà nớc và cán bộchính quyền ở cơ sở cấp xã, phờng " Và điểm 7 điều 2 của quyết định này đãcho biết "Đối với cán bộ chính quyền cơ sở cấp xã , phờng, nội dung đào tạo,bồi dỡng chủ yếu là : đào tạo, bồi dỡng về lý luận chính trị, cập nhật đờng lối,chủ trơng , chính sách của Đảng và Nhà nớc ; những kiến thức cơ bản về công

vụ, pháp luật và hành chính " Tuy nhiên, số liệu của hai bảng trên đã chothấy một dấu hiệu không mấy khả quan về thực trạng trình độ đào tạo của độingũ cán bộ, công chức phờng trong hai lĩnh vực này

Tỷ lệ cán bộ, công chức phờng cha qua đào tạo về quản lý nhà nớc củaquận Ba Đình là 25,8 % và của quận Cầu Giấy là 76,4 %; cha qua đào tạo về

lý luận chính trị là của quận Ba Đình 28,1 % và quận Cầu Giấy là 49,3 %

Trang 29

Điều đó có nghĩa là có tới gần 30 % cán bộ, công chức các phờng thuộc quận

Ba Đình không có kiến thức tối thiểu, cần thiết hay đợc đào tạo một cáchchính quy, có bài bản về quản lý nhà nớc và lý luận chính trị - hai lĩnh vực hếtsức quan trọng đối với nghiệp vụ công tác của các cán bộ phờng và hai con

số này ở quận Cầu Giấy còn lớn gấp 2, 3 lần ( 2 lần đối với lĩnh vực lý luậnchính trị và 3 lần đối với lĩnh vực quản lý nhà nớc ) Số

cán bộ, công chức đợc đào tạo ở trình độ cử nhân đối với hai lĩnh vực này làrất ít ở cả hai quận ( chỉ hơn 5 % ở cả hai lĩnh vực đối với quận Ba Đình; hơn

1 hoặc 2 % đối với quận Cầu Giấy ) Số còn lại đợc đào tạo sơ cấp hoặc trungcấp chiếm khoảng gần 70 % cho cả hai lĩnh vực ở quận Ba Đình; hơn 20 %cho quản lý nhà nớc và gần 50 % cho lý luận chính trị ở quận Cầu Giấy

Cán bộ, công chức chính quyền cấp phờng hầu hết là các cán bộ của địaphơng, trởng thành từ phong trào của địa phơng, từ bộ đội xuất ngũ, cán bộ hutrí có kinh nghiệm quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, khi về làm công tác quản

lý ở cơ sở ít nhiều họ cũng đã sử dụng những kiến thức kinh nghiệm thu đợc

để giải quyết các công việc của phờng, bớc đầu hoàn thành đợc nhiệm vụ.Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, kinh tế xã hội phát triển, công tác quản

lý nhà nớc đòi hỏi phải đợc chính quy hoá, pháp luật hoá thì việc đào tạo độingũ cán bộ, công chức một cách chính quy, nghiêm túc là một đòi hỏi tất yếu

Do vậy, tỷ lệ cán bộ, công chức có trình độ quản lý nhà nớc từ trung cấp trởlên quá thấp là một khó khăn không nhỏ, gây ra những trở ngại, hạn chế hiệuquả quản lý của chính quyền cấp phờng trong thực tiễn quản lý nhà nớc hiệnnay

Xét về trình độ lý luận chính trị, đây là cơ sở quan trọng để đảm bảo tínhchính trị và chiều sâu trong các hoạt động của chính quyền phờng Tuy nhiên,thực tế cho thấy, từ việc học tập đến vận dụng kiến thức lý luận vào thực tiễncòn tồn tại một khoảng cách lớn đòi hỏi mỗi cán bộ, công chức phải có cáchvận dụng tinh tế và hiệu quả để phát động quần chúng nhân dân thực hiện tốtnhiệm vụ của địa phơng Số liệu khảo sát cho thấy số lợng cán bộ, công chứcphờng có trình độ lý luận chính trị cao còn cha nhiều, tỷ lệ cán bộ, công chứccha qua đào tạo lại lớn Đây cũng là điều gây cản trở cho

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình hoạt động quản lý                 Liên hệ trực tiếp Lệnh từ cấp trên - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
h ình hoạt động quản lý Liên hệ trực tiếp Lệnh từ cấp trên (Trang 12)
Bảng 1: Thống kê độ tuổi cán bộ,công chức chính quyền cấp phờng thuộc quận Ba Đình - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1 Thống kê độ tuổi cán bộ,công chức chính quyền cấp phờng thuộc quận Ba Đình (Trang 24)
Bảng 1 : Thống kê độ tuổi cán bộ, công chức chính quyền cấp phờng thuộc  quận Ba Đình - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1 Thống kê độ tuổi cán bộ, công chức chính quyền cấp phờng thuộc quận Ba Đình (Trang 24)
Bảng 2: Thống kê độ tuổi cán bộ,công chức chính quyền cấp phờng thuộc quận Cầu Giấy - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2 Thống kê độ tuổi cán bộ,công chức chính quyền cấp phờng thuộc quận Cầu Giấy (Trang 25)
Bảng 1 cho thấy đa phần cán bộ công chức phờng của quận Ba Đình thuộc độ tuổi lao động sung sức từ 30 đến 50 tuổi ( 53,4 % ) - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 1 cho thấy đa phần cán bộ công chức phờng của quận Ba Đình thuộc độ tuổi lao động sung sức từ 30 đến 50 tuổi ( 53,4 % ) (Trang 25)
Bảng 2 : Thống kê độ tuổi cán bộ, công chức chính quyền cấp phờng thuộc  quËn CÇu GiÊy - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2 Thống kê độ tuổi cán bộ, công chức chính quyền cấp phờng thuộc quËn CÇu GiÊy (Trang 25)
Bảng 3: Thống kê trình độ học vấn của cán bộ,công chức chính quyền phờng thuộc quận Ba Đình - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 3 Thống kê trình độ học vấn của cán bộ,công chức chính quyền phờng thuộc quận Ba Đình (Trang 27)
Bảng 3 : Thống kê trình độ học vấn của cán bộ, công chức chính quyền  phờng thuộc quận Ba Đình - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 3 Thống kê trình độ học vấn của cán bộ, công chức chính quyền phờng thuộc quận Ba Đình (Trang 27)
Bảng 4: Thống kê trình độ học vấn của cán bộ,công chức chính quyền phờng thuộc quận Cầu Giấy - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 4 Thống kê trình độ học vấn của cán bộ,công chức chính quyền phờng thuộc quận Cầu Giấy (Trang 28)
Bảng 4 : Thống kê trình độ học vấn của cán bộ, công chức chính quyền  phêng thuéc quËn CÇu GiÊy - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 4 Thống kê trình độ học vấn của cán bộ, công chức chính quyền phêng thuéc quËn CÇu GiÊy (Trang 28)
Bảng 5: Thống kê trình độ quản lý nhà nớc và lý luận chính trị của cán bộ, công chức chính quyền phờng thuộc quận Ba Đình - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 5 Thống kê trình độ quản lý nhà nớc và lý luận chính trị của cán bộ, công chức chính quyền phờng thuộc quận Ba Đình (Trang 31)
Bảng 5 : Thống kê trình độ quản lý nhà nớc và lý luận chính trị của cán  bộ, công chức chính quyền phờng thuộc quận Ba Đình - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 5 Thống kê trình độ quản lý nhà nớc và lý luận chính trị của cán bộ, công chức chính quyền phờng thuộc quận Ba Đình (Trang 31)
Bảng 6: Thống kê trình độ quản lý nhà nớc và lý luận chính trị của cán bộ, công chức chính quyền phờng thuộc quận  Cầu Giấy - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 6 Thống kê trình độ quản lý nhà nớc và lý luận chính trị của cán bộ, công chức chính quyền phờng thuộc quận Cầu Giấy (Trang 32)
Bảng 6 : Thống kê trình độ quản lý nhà nớc và lý luận chính trị của cán  bộ, công chức chính quyền phờng thuộc quận  Cầu Giấy - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 6 Thống kê trình độ quản lý nhà nớc và lý luận chính trị của cán bộ, công chức chính quyền phờng thuộc quận Cầu Giấy (Trang 32)
Bảng 7: Đánh giá của quần chúng nhân dân về hoạt động của chính quyền cấp phờng - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 7 Đánh giá của quần chúng nhân dân về hoạt động của chính quyền cấp phờng (Trang 39)
Bảng 7 : Đánh giá của quần chúng nhân dân về hoạt động của chính  quyền cấp phờng - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 7 Đánh giá của quần chúng nhân dân về hoạt động của chính quyền cấp phờng (Trang 39)
Bảng 8: Những điều kiện cần thiết đối với ngời cán bộ,công chức phờng - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 8 Những điều kiện cần thiết đối với ngời cán bộ,công chức phờng (Trang 41)
Bảng 8 : Những điều kiện cần thiết đối với ngời cán bộ, công chức phờng - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 8 Những điều kiện cần thiết đối với ngời cán bộ, công chức phờng (Trang 41)
Bảng 7 mới chỉ yêu cầu những đánh giá chung về tình hình hoạt động của chính  quyền phờng, bảng số liệu dới đây sẽ cho chúng ta thấy những đánh giá  của quần chúng nhân dân về chất lợng của đội ngũ cán bộ, công chức phờng  hiện nay - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 7 mới chỉ yêu cầu những đánh giá chung về tình hình hoạt động của chính quyền phờng, bảng số liệu dới đây sẽ cho chúng ta thấy những đánh giá của quần chúng nhân dân về chất lợng của đội ngũ cán bộ, công chức phờng hiện nay (Trang 42)
Bảng 9 :  Đánh giá của quần chúng nhân dân về hoạt động của  đội ngũ  cán bộ, công chức phờng - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 9 Đánh giá của quần chúng nhân dân về hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức phờng (Trang 42)
Bảng 10 : Những biện pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ,công chức phờng - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 10 Những biện pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ,công chức phờng (Trang 43)
Bảng 10 : Những biện pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức  phêng - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
Bảng 10 Những biện pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức phêng (Trang 43)
Một lần nữa tình hình đã lặp lại đối với biểu đồ so sánh trình độ lý luận chính trị, tuy sự chênh lệch đã giảm so với  biểu đồ so sánh trình độ quản lý  nhà nớc nhng vẫn tồn tại những khác biệt đáng kể theo hớng chất lợng cao hơn  thuộc về đội ngũ cán bộ  - Tìm hiểu chất lượng đội ngũ cán bộ công chức chính quyền cấp phường trong giai đoạn hiện nay
t lần nữa tình hình đã lặp lại đối với biểu đồ so sánh trình độ lý luận chính trị, tuy sự chênh lệch đã giảm so với biểu đồ so sánh trình độ quản lý nhà nớc nhng vẫn tồn tại những khác biệt đáng kể theo hớng chất lợng cao hơn thuộc về đội ngũ cán bộ (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w