Thi hành pháp luật quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

86 13 0
Thi hành pháp luật quản lý rác thải trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TUYT THI HàNH PHáP LUậT QUảN Lý RáC THảI TRÊN ĐịA BàN TỉNH VĩNH PHúC LUN VN THC S LUT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI KHOA LUT NGUYN TH TUYT THI HàNH PHáP LUậT QUảN Lý RáC THảI TRÊN ĐịA BàN TỉNH VĩNH PHúC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN QUANG TUYẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo độ xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ TUYẾT MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ RÁC THẢI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm chất thải 1.1.2 Khái niệm rác thải 13 1.1.3 Khái niệm quản lý rác thải 15 1.1.4 Khái niệm pháp luật quản lý rác thải 16 1.1.5 Khái niệm thi hành pháp luật quản lý rác thải 17 1.2 Pháp luật quản lý rác thải vai trò pháp luật quản lý rác thải 18 1.2.1 Các nguyên tắc đặc thù pháp luật quản lý rác thải 18 1.2.2 Nội dung pháp luật quản lý rác thải 20 1.2.3 Vai trò pháp luật quản lý rác thải 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 Chương 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT QUẢN LÝ RÁC THẢI TRÊN THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 26 2.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Vĩnh Phúc 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 2.2 Các quy định pháp luật quản lý rác thải thực tiễn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 32 2.2.1 Khái quát quy định pháp luật quản lý rác thải thực tiễn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 32 2.2.2 Nội dung quy định pháp luật quản lý rác thải thực tiễn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RÁC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 60 3.1 Định hướng nâng cao hiệu thi hành pháp luật quản lý rác thải địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 60 3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thi hành pháp luật quản lý rác thải địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 62 3.2.1 Kiến nghị nâng cao hiệu thi hành pháp luật quản lý rác thải nói chung cho Việt Nam rút qua thực tiễn thi hành quản lý rác thải địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 62 3.2.2 Kiến nghị riêng việc quản lý rác thải địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1 Bảng tổng hợp loại rác thải Bảng 2.2 Bảng phân tích thành phần, tính chất rác thải sinh hoạt Trang 37 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vĩnh Phúc tỉnh vùng đồng sông Hồng, tái lập Tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX thơng qua Nghị (ngày 26/11/1996) việc tái lập tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh Phú Thọ Tỉnh Vĩnh Phúc thức tái lập vào hoạt động từ ngày 01/01/1997 Khi tách ra, tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích tự nhiên 1.370,73 km², dân số 1.066.552 người, gồm thị xã huyện Đến nay, tỉnh Vĩnh Phúc gồm thành phố, thị xã, huyện 152 xã, phường, dân số tỉnh gần 1,2 triệu người, Do đặc điểm vị trí địa lý nên nơi hình thành vùng sinh thái rõ rệt: đồng bằng, trung du miền núi; với nguồn tài nguyên nước mặt, nước đất tương đối dồi dào, thuận tiện cho phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp du lịch - dịch vụ Một ưu Vĩnh Phúc so với tỉnh lân cận Hà Nội có diện tích đất đồi lớn vùng trung du, có đặc tính lý tốt thuận tiện cho việc xây dựng phát triển công nghiệp Kể từ tái lập tỉnh đến (năm 1997), Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt xây dựng 20 khu cơng nghiệp 41 cụm công nghiệp Đề án quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Vĩnh Phúc đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Vĩnh Phúc có bước tiến thần kỳ từ tỉnh nông vươn lên đứng thứ miền Bắc, thứ ba nước giá trị sản xuất công nghiệp Hiện nay, Vĩnh Phúc xây dựng 10 khu cụm công nghiệp Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 phát triển công nghiệp tảng; du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; phấn đấu đưa Vĩnh Phúc trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020 Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, tỉnh Vĩnh Phúc đã, phải đối mặt với nguy suy thối mơi trường cơng tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc gặp nhiều khó khăn Điển hình thành phố Vĩnh n thị xã Phúc Yên hai đô thị lớn tỉnh, ngày có 300 rác thải phải mang đổ tạm, việc xử lý chất thải hai đô thị chưa thực tốt khiến cho người dân địa bàn lân cận bãi rác mang tính tạm bợ cảm thấy bất an Vì vậy, cần có hành lang pháp lý chặt chẽ để cá nhân, tổ chức thực việc quản lý rác thải có hiệu quả, cần đánh giá thực trạng đưa giải pháp cần thiết để cải thiện môi trường tỉnh Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Thi hành pháp luật quản lý rác thải địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” để làm luận văn thạc sỹ luật học mình, với mong muốn góp phần hoàn thiện quy định quản lý rác thải, từ nâng cao cơng tác bảo vệ mơi trường địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, đảm bảo cho phát triển bền vững tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng nước nói chung Tình hình nghiên cứu Quản lý thi hành pháp luật quản lý rác thải hay chất thải nói chung vấn đề mang tính cấp thiết nhiều nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu Trong kể tới sách, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sỹ quản lý chất thải như: TS Nguyễn Văn Phương, “Bảo vệ môi trường phát triển bền vững”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, năm 2008 Luận án Tiến sĩ Luật học tác giả Nguyễn Văn Phương, Pháp luật môi trường Việt Nam nhập phế liệu năm 2007; Pháp luật quản lý chất thải nguy hại tác giả Vũ Thị Duyên Thủy năm 2009… Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Hịa Bình, Điều tra, đánh giá tình hình quản lý chất thải rắn nguy hại Việt Nam đề xuất số giải pháp quản lý có hiệu năm 2004; Pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường Việt Nam tác giả Lưu Việt Hùng năm 2009; Pháp luật phí mơi trường chất thải rắn Việt Nam tác giả Bùi Đức Nhật năm 2011; Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam tác giả Nguyễn Mạnh Thắng năm 2014… Bên cạnh cơng trình kể cịn có nhiều viết, báo đăng tạp chí chun ngành Có thể kể đến số viết như: Lê Kim Nguyệt, Một chế phù hợp cho quản lý chất thải nguy hại Việt Nam đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tháng 11 năm 2002; TS Nguyễn Văn Phương, Chất thải quy định quản lý chất thải, đăng Tạp chí Luật học số năm 2003; TS Nguyễn Văn Phương, Một số vấn đề khái niệm chất thải, đăng Tạp chí Luật học số 10 năm 2006… Các cơng trình nghiên cứu đưa khái niệm, đánh giá, bình luận liên quan tới quy định pháp luật quản lý rác thải, chất thải nói chung phạm vi nước theo quy định Luật Bảo vệ môi trường (Luật BVMT) năm 2005 văn pháp luật liên quan khác; Tuy nhiên, viết dừng lại việc đánh giá hay gợi mở vài khía cạnh pháp luật quản lý chất thải nói chung, quản lý rác thải nói riêng phạm vi nước chưa có cơng trình đưa đánh giá cụ thể, chi tiết toàn diện việc thi hành pháp luật quản lý rác thải địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, đặc biệt đánh giá, bình luận liên quan tới quy định vấn đề Luật BVMT năm 2014 vừa ban hành Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Thi hành pháp luật quản lý rác thải địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” với mong muốn hoàn thiện “khoảng trống” khoa học pháp lý nêu trên, đồng thời mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc hồn thiện nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật việc quản lý rác thải địa bàn tỉnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu nhằm làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn thi hành quy định pháp luật quản lý rác thải địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc theo quy định Luật BVMT năm 2005 Luật BVMT năm 2014 văn pháp luật khác có liên quan; phân tích, đánh giá khác biệt tương đồng quy định Luật BVMT Luật BVMT cũ; Đánh giá việc tổ chức triển khai thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường quản lý rác thải địa bàn tỉnh Vĩnh phúc thời gian tới Để đạt mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Phân tích, giải mã số vấn đề lý luận rác thải, quản lý rác thải pháp luật quản lý rác thải - Đánh giá quy định pháp luật hành quản lý rác thải; - Làm rõ, phân tích thực trạng thực pháp luật việc thi hành pháp luật quản lý rác thải địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Đưa số liệu, vụ việc thực tế để minh chứng cho công tác thi hành pháp luật tổ chức, cá nhân việc quản lý rác thải - Đề xuất số kiến nghị để nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật quản lý rác thải địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật quản lý rác thải việc thi hành pháp luật quản lý rác thải phạm vi nước nói chung địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, cụ thể Luật BVMT năm 2014 đặt mối quan hệ so sánh với Luật BVMT năm 2005 nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành Luật BVMT quản lý rác thải Việc thi hành pháp luật quản lý rác thải địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc vấn đề mang tính địa phương, nhiên phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực quản lý hành nhiều địa bàn khác tỉnh thường chất thải nguy hại - Ưu tiên áp dụng biện pháp giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải trước tiến hành biện pháp xử lý - Mặc dù mức độ khác quốc gia áp dụng công cụ kinh tế hoạt động quản lý chất thải - Quy định pháp luật quốc gia xác định trách nhiệm quản lý chất thải người sản sinh chất thải quan quản lý nhà nước cấp, từ cấp trung ương tới địa phương Tuy nhiên, pháp luật quản lý chất thải quốc gia cho thấy số thành cơng từ kinh nghiệm cho Việt Nam trình hồn thiện pháp luật quản lý chất thải: Thứ nhất, quốc gia triển khai phân cấp mạnh cho quyền địa phương hoạt động quản lý chất thải Thứ hai, quy định xuất nhập chất thải phận pháp luật quản lý chất thải Thứ ba, quốc gia trọng việc lồng ghép mục tiêu sản xuất hoạt động quản lý chất thải Thứ tư, xu hướng quy định trách nhiệm nhà sản xuất chất thải sản sinh sau người tiêu dùng sử dụng sản phẩm ngày thể rõ quy định quốc gia Xu hướng quy định ký quỹ thu hồi bao bì việc nhà sản xuất phải nhận lại sản phẩm sử dụng (chất thải sau sử dụng sản phẩm) Thứ năm, để giảm thiểu chất thải sản sinh, số quốc gia ban hành quy định bao bì đóng gói sản phẩm Đây kinh nghiệm tốt cho Việt Nam q trình hồn thiện pháp luật quản lý chất thải nói chung rác thải nói riêng Có thể dẫn ví dụ kinh nghiệm phân loại xử lý chất thải rắn sinh hoạt giới làm phân bón sau [8]: 66 Công nghệ xử lý chất thải rắn giới có nhiều phương pháp, phương pháp truyền thống tiếp tục sử dụng như: - Công nghệ chôn lấp chất thải - Công nghệ thiêu đốt - Những năm gần đây, công nghệ phân loại rác nguồn chế biến rác thải hữu làm phân compost (phân ủ) phát triển mạnh Đây công nghệ phổ biến giới nay, nhằm tái chế, tái sử dụng chất thải, góp phần giảm thiểu lượng phát sinh chất thải rắn bảo vệ môi trường Những học thu gom xử lý chất thải giới có nhiều Ví dụ: Ở Châu Âu, nhiều quốc gia thực quản lý chất thải thông qua phân loại chất thải rắn nguồn xử lý tốt, đạt hiệu cao kinh tế môi trường Tại quốc gia Đan Mạch, Anh, Hà Lan, Đức việc quản lý chất thải thực chặt chẽ công tác phân loại thu gom rác trở thành nề nếp người dân chấp hành nghiêm quy định Các loại rác thải tái chế giấy loại, chai lọ thủy tinh, vỏ đồ hộp… thu gom vào thùng chứa riêng Đặc biệt rác thải nhà bếp có thành phần hữu dễ phân hủy yêu cầu phân loại riêng đựng vào túi có màu sắc theo quy định thu gom hàng ngày để đưa đến nhà máy chế biến phân compost (phân ủ) Đối với loại rác bao bì tái chế, người dân mang đến thùng rác đặt cố định khu dân cư Ở Nhật Bản, 37 đạo luật bảo vệ mơi trường có đạo luật quản lý tái chế chất thải rắn Việc phân loại rác nguồn triển khai từ năm 1970 Tỷ lệ tái chế chất thải rắn Nhật Bản đạt cao Hiện thành phố Nhật chủ yếu sử dụng công nghệ đốt để xử lý phần rác khó phân hủy Các hộ gia đình yêu cầu phân loại rác thành dòng: - Rác hữu dễ phân hủy để làm phân hữu vi sinh, thu gom 67 hàng ngày đưa đến nhà máy chế biến - Rác vô gồm loại vỏ chai, hộp đưa đến nhà máy để phân loại, tái chế - Loại rác khó tái chế, hiệu không cao cháy đưa đến nhà máy đốt rác thu hồi lượng Các loại rác yêu cầu đựng riêng túi có màu sắc khác hộ gia đình tự mang điểm tập kết rác cụm dân cư vào quy định giám sát đại diện cụm dân cư Ở Hàn Quốc, cách quản lý chất thải giống với Nhật Bản, cách xử lý lại giống Đức Rác hữu nhà bếp phần sử dụng làm giá thể nuôi trồng nấm thực phẩm, phần lớn chơn lấp có kiểm sốt để thu hồi khí biogas cung cấp cho phát điện Sau rác hố chôn lấp phân hủy hết, tiến hành khai thác mùn bãi chơn làm phân bón Như vậy, nước phát triển việc phân loại rác nguồn tiến hành cách khoảng 30 năm đến thành công việc tách rác thành dòng hữu dễ phân hủy thu gom xử lý hàng ngày, rác khó phân hủy tái chế đốt, chơn lấp an tồn thu gom hàng tuần Tại Đông Nam Á, Singapo thành công quản lý chất thải rắn để bảo vệ mơi trường Chính phủ Singapo u cầu tăng tỷ lệ tái chế thông qua phân loại rác nguồn từ hộ gia đình, chợ, sở kinh doanh để giảm chi ngân sách cho nhà nước Các quốc gia cịn lại q trình tìm kiếm triển khai mơ hình quản lý chất thải rắn Tại Bangkok (Thái Lan), việc phân loại rác nguồn thực số trường học số quận trung tâm để tách số loại bao bì dễ tái chế, lượng rác cịn lại phải chơn lấp, nhiên ép chặt để giảm thể tích nilon kỹ xung quanh khối rác để giảm bớt nhiễm Từ ví dụ cách thức xử lý rác thải mang tính khoa học hiệu 68 nêu nhiều quốc gia giới, rút học từ kinh nghiệm quốc tế cho Việt Nam, thành công việc sử dụng lại, tái chế chất thải kết yếu tố gắn bó hữu với nhau: - Sự tham gia cộng đồng: Công tác thu gom xử lý rác thải nói riêng cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung giải cách ổn thỏa có tham gia chủ động, tích cực cộng đồng Sự tham gia thể từ xác định vấn đề, biện pháp, cách thức cụ thể giải vấn đề môi trường rác thải gây nên Sự tham gia cộng đồng cịn có nghĩa việc tăng quyền làm chủ trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo cho họ quyền sống môi trường lành, sạch, đẹp, đồng thời hưởng lợi ích mơi trường đem lại Để làm việc này, nước trải qua trình kiên trì vận động, tuyên truyền chí cưỡng chế người dân tiến hành phân loại rác nguồn Nhiều nước đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng kiến thức mơi trường thu gom phân loại rác thải Đặc biệt sử dụng phương pháp giáo dục trẻ em thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt trường tiểu học Bên cạnh chương trình giảng, thầy giáo có nhiều tranh vẽ giáo cụ trực quan trẻ em tham gia thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt đường phố, gia đình Chính vậy, em lớn việc giữ gìn vệ sinh, vứt rác chỗ, thùng phân loại khơng ý thức mà cịn thói quen hàng ngày Các chuyên gia nước khẳng định chương trình giáo dục tuyên truyền hiệu nhất, bền vững thiếu trường học phổ thông - Sự đầu tư thỏa đáng Nhà nước xã hội vào sở tái chế rác thải để đủ lực tiếp nhận, tiếp tục phân loại tái chế lượng rác phân loại sơ nguồn Như vậy, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, 69 giác ngộ nhận thức cộng đồng, đầu tư sở vật chất đạt ngưỡng cần thiết để thực việc xử lý, tái chế phần lớn lượng rác thải hàng ngày có vai trò quan trọng - Xây dựng đội ngũ cán có trình độ, có nhiệt tâm, tình nguyện khuyến cáo, vận động cộng đồng thu gom, phân loại rác thải nguồn 3.2.2 Kiến nghị riêng việc quản lý rác thải địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.2.1 Biện pháp chế sách - Thành lập máy quản lý môi trường, phối hợp với để nắm vững tình hình mơi trường chung thị trấn theo dõi sát sao, hướng dẫn công nhân thu gom, nâng cao hiệu quản lý  Mỗi thơn có người phụ trách quản lý môi trường  Tổ chức tập huấn cho đội thu gom rác thải kĩ thuật thu gom, phân loại rác, có trách nhiệm cơng việc chịu quản lý cán quản lý môi trường địa phương  Tổ chức tập huấn cho cán mơi trường để nâng cao trình độ chuyên môn, khả quản lý - Tăng ngân sách cho hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường, phải có quỹ mơi trường để chi trả cho hoạt động khuyến khích giải cố môi trường địa phương - Công nhân trực tiếp làm việc thu gom rác phải xếp ngành lao động độc hại; từ có chế độ tiền lương phù hợp thêm phụ cấp độc hại, dụng cụ bảo hộ lao động phải trang bị đầy đủ đảm bảo an toàn lao động - Phấn đấu nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thu gom, vận chuyển, đạt tỷ lệ thu gom 100% 3.2.2.2 Biện pháp tuyên truyền giáo dục Nhận thức người dân vấn đề quản lý rác thải, tác động 70 đến môi trường, sức khỏe người nhiễm rác thải cịn mức thấp; vậy, việc nâng cao hiểu biết ý thức cộng đồng với lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nói riêng việc làm cần thiết Để nâng cao nhận thức người dân thơng qua số biện pháp sau: - Phổ biến cho người dân rác thải hữu cơ, rác thải vô cơ, tuyên truyền nâng cao ý thức người dân việc phân loại rác thải thơng qua tổ chức trị-xã hội: hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh, hội nông dân, hội phụ nữ, trường học, phát tờ rơi phân loại chất thải rắn hộ gia đình… - Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến tác hại rác thải gây cho môi trường sức khỏe người thông qua hệ thống thông tin thôn như: báo, đài, tivi, áp phích địa phương… - Tổ chức hoạt động, chương trình, phong trào làm vệ sinh môi trường: Ngày môi trường giới, giữ gìn đường phố xanh - đẹp, tháng niên hành động mơi trường… - Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục, nhà trường vấn đề bảo vệ, giữ gìn vệ sinh mơi trường, phát động phong trào như: trồng xanh, khơi thông cống rãnh, xóa bỏ quan niệm mơi trường mơn học lồng ghép, thay vào nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa đề tài môi trường cách sinh động nhằm tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu mơi trường, nhằm hình thành thói quen tốt cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường dùng phần mềm dạy học môi trường… - Đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường vào việc đánh giá gia đình văn hóa Những gia đình có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường tuyên dương gia đình thiếu ý thức bị nêu tên loa phát 71 hàng ngày 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng dụng cụ đựng chất thải rắn hộ gia đình Việc phân loại chất thải rắn hộ gia đình coi nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý chất thải rắn, có tính chất định đến hiệu tồn q trình xử lý sau Đối với nước phát triển, phân loại chất thải rắn nguồn sâu vào tiềm thức người dân tạo thành thói quen cộng đồng Việc phân loại chất thải rắn nguồn có ý nghĩa quan trọng, góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường, giảm diện tích chơn lấp, tạo nguồn tài nguyên phát triển sản xuất Để phù hợp kinh tế cho hộ gia đình địa phương địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cần thực hiện: Tận dụng dụng cụ chứa chất thải hộ dân có cách sơn dụng cụ thành hai màu khác để phân biệt thùng chứa vô (màu đỏ) hữu (màu xanh) Đối với hộ chưa sử dụng dụng cụ đựng rác thải tận dụng ngun liệu thân thiện với mơi trường như: mây, tre,… để tạo dụng cụ đựng rác thải, sau sơn dụng cụ để phân biệt thùng chứa vô (màu đỏ) hữu (màu xanh) Về vấn đề cần học tập kinh nghiệm nước tiên tiến giới, ví dụ: Ở CHLB Đức, tất bang, khu thị, dân cư có quan, công ty khuyến cáo tuyên truyền cho chương trình bảo vệ mơi trường nói chung đặc biệt vấn đề thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt nói riêng Họ xây dựng tài liệu, tư liệu giảng cho cộng đồng nhiều hình thức Cụ thể: - Sáng tạo thùng phân tách rác với màu sắc, ký hiệu rõ rệt, đẹp, hấp dẫn để phân biệt loại rác tách theo sơ đồ, hình ảnh dây truyền dễ hiểu, dễ làm theo, từ phân loại rác thải giấy, thủy tinh, kim loại, chất dẻo nhân tạo, vải đặc biệt rác thải hữu cơ, hoạt động tuyên 72 truyền, khuyến cáo thể áp phích tuyên truyền phong phú, hấp dẫn - Tài liệu tuyên truyền khuyến cáo quảng đại dân chúng Các áp phích, tờ rơi, thùng, túi đựng loại rác thải trình bày, trang trí tùy thuộc vào đối tượng tuyên truyền khuyến cáo phải sử dụng màu sắc hình ảnh dễ hấp dẫn, dễ hiểu - Vật liệu để chứa đựng rác thải thu gom, phân loại Các vật liệu phải công ty sản xuất theo mẫu mã, màu sắc, in chữ đồng quốc gia, vùng/địa phương Ví dụ, thùng rác thu gom rác hữu màu xanh túi đựng màu xanh, chữ viết to, hình vẽ tượng trưng dễ nhận biết Giá thành bao túi phải rẻ, phù hợp với khả trả tiền công chúng Một số quốc gia cịn phát miễn phí túi đựng rác thải hữu sinh hoạt cho người dân để họ thêm phấn khởi tham gia chương trình 3.2.3.4 Biện pháp cơng nghệ Theo xu phát triển kinh tế thời gian tới thành phần tính chất rác thải sinh hoạt phức tạp trước nhiều, gia tăng khối lượng thành phần rác thải cần có biện pháp xử lý thích hợp - Đối với rác thải hữu như: thực phẩm thừa, cây, phế thải nông nghiệp… Sử dụng biện pháp làm phân ủ: biện pháp áp dụng phổ biến nhiều tỉnh, thành nước mang lại hiệu cao xử lý rác thải Có thể kết hợp phương pháp với việc ủ phân chuồng, bùn thải biogas tận dụng nguồn rác làm phân bón ruộng bón cho trồng lâu năm giúp tiết kiệm chi phí sản xuất Có thể sản xuất khí sinh học hộ gia đình vào vụ thu hoạch, tận dụng phế thải đồng ruộng, chất thải chăn nuôi phần chất thải sinh hoạt Xây dựng nhà máy xử lý rác làm phân vi sinh chung cho huyện sử dụng vào sản xuất nông 73 nghiệp phục vụ nhân dân huyện tận dụng triệt để nguồn rác thải hữu - Đối với rác thải khơng tái chế như: gạch ngói, đất đá, …, biện pháp xử lý thích hợp chơn lấp Đây việc làm cần thiết bởi: việc giúp xóa bỏ bãi rác lộ thiên tồn địa bàn tỉnh Công nghệ kỹ thuật phương tiện khơng thể thiếu q trình kiểm tra, xử lý chất thải nói chung, rác thải sinh hoạt nói riêng Việc xử lý, tiêu hủy rác thải có triệt để hay không phục thuộc lớn vào công nghệ kỹ thuật, mà thực tế nước ta cơng nghệ xử lý chất thải cịn lạc hậu Vì vậy, để nâng cao hiệu cơng tác xử lý, tiêu hủy rác thải cần thực giải pháp sau: Từng bước đại hóa cơng nghệ kỹ thuật, lựa chọn sử dụng công nghệ phù hợp với điều kiện tài nước ta; Cải thiện, đổi thiết bị thu gom, vận chuyển chất thải; Nghiên cứu đưa vào ứng dụng tiêu, tiêu chuẩn định phù hợp việc lựa chọn công nghệ xử lý Đồng thời cần trọng, khuyến khích việc áp dụng giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ giảm thiểu số lượng rác thải phải loại bỏ như: nguyên liệu lượng sử dụng, thay đổi công thức sản xuất… để giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt nguồn; áp dụng công nghệ sạch; đưa vào áp dụng cơng nghệ tái chế, tái sử dụng xử lý chất thải Hiện nay, Việt Nam chủ yếu nhập công nghệ kỹ thuật nước Tương lai cần tiến tới tự sản xuất thiết bị vận chuyển, thu gom, xử lý, tiêu hủy chất thải để nâng cao suất thiết bị KẾT LUẬN CHƯƠNG Nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật quản lý rác thải phạm vi nước nói chung địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng vấn đề phức tạp, đòi hòi phải có phối hợp cấp, ngành 74 toàn thể người dân, tổ chức mang lại hiệu cao Với mục đích nêu trên, Chương 3, Luận văn tập trung làm rõ định hướng nâng cao hiệu thi hành pháp luật quản lý rác thải địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc sở đường lối, sách Đảng Nhà nước; từ đưa kiến nghị cụ thể vấn đề bao gồm:Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý rác thải địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc quản lý chất thải rác thải sinh hoạt; thứ hai, hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ chủ thể việc quản lý rác thải bao gồm quy định quyền nghĩa vụ chủ nguồn thải chủ thể phân loại, thu gom, vận chuyển rác thải; thứ ba, giải pháp việc tiếp thu kinh nghiệm pháp luật số nước giới Thụy Sĩ, Áo, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý rác thải áp dụng công nghệ kỹ thuật lĩnh vực này… nhóm giải pháp cuối cùng, Luận văn đề xuất giải pháp việc tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân nhằm giảm thiểu nguy gây hại cho mơi trường từ nguồn thải số giải pháp khác 75 KẾT LUẬN Song song với phát triển kinh tế kèm với vấn đề môi trường đặt Với lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, Vĩnh Phúc tỉnh có tỉ lệ thu hút vốn đầu tư nước nước ngồi lớn Từ kinh tế tỉnh phát triển Tuy nhiên, với phát triển mặt kinh tế, xã hội tình trạng nhiễm mơi trường chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất - kinh doanh, sinh hoạt, q trình thị hóa… gây ngày gia tăng Trước tình trạng xuất ngày nhiều bãi rác không cấp phép, cách thức xử lý rác thải chưa quy định pháp luật, thiếu hụt khoa học, công nghệ để xử lý triệt để loại rác thải phát sinh địa bàn tỉnh vấn đề nhức nhối cộng đồng dân cư, cần quan chức nghiêm túc xem xét giải triệt để để bảo vệ môi trường, bảo vệ sống người dân đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Xuất phát từ nguyên nhân đó, với việc lựa chọn đề tài “Thi hành pháp luật quản lý rác thải địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, qua phân tích, đánh giá số liệu thực tiễn đề xuất, kiến nghị nâng cao hiệu thi hành quy định pháp luật quản lý rác thải, tác giả hi vọng đóng góp phần vào việc nâng cao hiệu phân loại, thu gom xử lý rác thải nói riêng việc quản lý chất thải nói chung địa bàn tỉnh thời gian tới 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Bảo (2010), “Ơ nhiễm mơi trường đô thị Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (4), tr 36 - 40 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 quản lý chất thải rắn, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 quản lý chất thải phế liệu, Hà Nội Phạm Mạnh Cường (2014), “Thực trạng công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Mơi trường, (10), http://tapchimoitruong.vn Văn Cường (2015), “Cần nhân rộng mơ hình xử lý rác thải nơng thơn”, theo baovinhphuc.com.vn Nguyễn Ngọc Anh Đào (2012), “Hoàn thiện pháp luật kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (20), tr 51 - 56 Lưu Việt Hùng (2009), Pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Khoa (2010), “Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường đô thị”, theo http://vacne.org.vn Nguyễn Trọng Lịch (2014), “Vĩnh Phúc – Người dân xúc bãi rác thải gây nhiễm”, theo baotintuc.vn 10 Hồng Phúc (2015), “Góp phần giải tình trạng nhiễm mơi trường rác thải nông thôn”, theo www.vinhphuc.gov.vn 11 Nguyễn Văn Phương (2006), “Khái niệm chất thải quy định xuất, nhập chất thải Cộng hịa Liên bang Đức”, Tạp chí Luật học, (4) 77 12 Nguyễn Văn Phương (2006), “Một số vấn đề khái niệm chất thải”, Tạp chí Luật học, (10) 13 Nguyễn Văn Phương (2007), “Pháp luật môi trường hoạt động nhập phế liệu Việt Nam,” Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Năm (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014, Hà Nội 16 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, Trung tâm Địa môi trường Tổ chức lãnh thổ (2007), “Nhiệm vụ: Điều tra tổng thể nguồn lượng chất thải nguy hại sở công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” 17 Nguyễn Mạnh Thắng (2014), “Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Vũ Thị Duyên Thủy (2008), “Pháp luật cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại - Một số hạn chế giải pháp khắc phục”, Tạp chí Luật học, (10), tr 51 - 56 19 Vũ Thị Duyên Thủy (2009), “Vai trò pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3), tr 50 - 57 20 Vũ Thị Duyên Thủy (2009), “Pháp luật giảm thiểu, phân loại, lưu giữ chất thải nguy hại Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1), tr 45 - 49 21 Vũ Thị Duyên Thủy (2010), “Xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nguy hại Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 22 Trung tâm Từ điển học Vietlex (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 78 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Văn Phương (chủ nhiệm) 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân 25 Phan Thanh Tùng (2013), “Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động quản lý chất thải (kỳ 1)”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (12), tr.1-6 26 Phan Thanh Tùng (2013), “Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động quản lý chất thải (kỳ 2)”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (14), tr - 27 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Quyết định số 1278/QĐ-UBND ngày 19/5/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc việc phê duyệt nhiệm vụ dự toán thiết kế lập quy hoạch địa điểm thu gom trạm trung chuyển rác thải xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, Vĩnh Phúc 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2013), “Báo cáo thực trạng giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường đô thị, nông thôn làng nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, (ngày 1/11/2013) 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Quyết định số 335/QĐ-UBND ngày 25 tháng 11 năm 2014 việc Phê duyệt Đề án bảo vệ mooi trường Vĩnh Phúc giai đoạn 2013 – 20120, hướng tới mục tiêu ‘Thành phố xanh”, Vĩnh Phúc 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Quyết định số 673/QĐ-UBND ngày 11 tháng 03 năm 2014 việc phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, Vĩnh Phúc 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2014), Báo cáo tóm tắt tình hình phát sinh công tác quản lý, xử lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, (ngày 17/7/2014) 79 * Trang Web 32 http://tnmtvinhphuc.gov.vn/index.php/vi/news/Moi-truong/Thuc-trangva-mot-so-giai-phap-ve-van-de-moi-truong-tren-dia-ban-Vinh-Phuctrong-giai-doan-hien-nay-1093/, Thực trạng số giải pháp vấn đề môi trường địa bàn Vĩnh Phúc giai đoạn nay”, (cập nhật ngày 03/01/2009) 33 http://muasamcong.vn/danh-muc-tin/Detail/lua-chon-chu-dau-tu-xu-lychat-thai-ran-sinh-hoat-phai-theo-phap-luat-ve-dau-tu-xay-dung-v, “Lựa chọn chủ đầu tư xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải theo pháp luật đầu tư, xây dựng đấu thầu”, (cập nhật ngày 08/05/2015) 34 http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/137119/bao-ve-moi-truong-bang-kiluat-thep-o-singapore.html, “Bảo vệ môi trường “kỷ luật thép” Singapore”, (cập nhật ngày 23/08/2013) 80

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan