Tìm hiều sắc thái dục tính trong truyền kỳ mạn lục

110 25 0
Tìm hiều sắc thái dục tính trong truyền kỳ mạn lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HOÀI THU TÌM HIỂU SẮC THÁI DỤC TÍNH TRONG “TRUYỀN KỲ MẠN LỤC” Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vƣơng Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy giáo khoa Văn học tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập trường tạo nhiều điều kiện tốt để em hồn thành chương trình cao học Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, GS.TS Trần Ngọc Vương – người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Hồi Thu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học Giáo sư- Tiến sĩ Trần Ngọc Vương Luận văn trình bày theo yêu cầu, quy định khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đề Tác giả luận văn Lê Thị Hoài Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU VẤN ĐỀ SẮC THÁI DỤC TÍNH TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 17 1.1 Khái niệm dục tính dục tính văn hóa cổ trung đại 17 1.1.1 Khái niệm dục tính 17 1.1.2 Dục tính văn hóa cổ trung đại 20 1.2 Vấn đề dục tính văn học 24 1.2.1 Dục tính văn học giới 24 1.1.2 Vấn đề dục tính văn học trung đại Việt Nam 30 1.3 Một số nét khái quát tác giả Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục .38 1.3.1 Tác giả Nguyễn Dữ 38 1.3.2 Vài nét Truyền kỳ mạn lục 41 1.4 Tiểu kết 45 CHƢƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA SẮC THÁI DỤC TÍNH TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ 47 2.1 Dục tính biểu qua đề tài 47 2.2 Dục tính biểu qua nhân vật .59 2.3 Dục tính biểu qua biểu tượng dục tính 70 2.4 Tiểu kết 74 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN SẮC THÁI DỤC TÍNH TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ 76 3.1 Yếu tố kỳ ảo 76 3.2 Ngôn ngữ nhân vật 83 3.3 Ngôn ngữ thơ 86 3.3 Không gian nghệ thuật 94 3.4 Thời gian nghệ thuật .98 3.5 Tiểu kết 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Dữ bút văn xuôi xuất sắc văn học Việt Nam kỷ XVI Chỉ với tác phẩm Truyền kỳ mạn lục đủ khẳng định tên tuổi Nguyễn Dữ lịch sử văn học Việt Nam Tác phẩm coi mẫu mực thể truyền kỳ, “thiên cổ kỳ bút”, “áng văn hay bậc đại gia”, đánh dấu bước phát triển quan trọng thể loại tự hình tượng văn học chữ Hán Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục từ đời đến chiếm bao cảm tình người đọc Đó tác phẩm có giá trị châu lục Nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước định giá tác phẩm phương diện nội dung nghệ thuật, coi tác phẩm biểu vinh dự cho văn học nước nhà Truyền kỳ mạn lục vừa có giá trị thực vừa tác phẩm có giá trị nhân đạo Tác phẩm cịn thể tinh thần táo bạo, phóng túng Nguyễn Dữ ơng miêu tả tình si mê đắm đuối đậm màu sắc dục Tất điều chuyển tải qua hình thức nghệ thuật có nhiều thành tựu tác phẩm Tác phẩm kết hợp cách nhuần nhuyễn, tài tình phương thức tự sự, trữ tình ca kịch, ngơn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác giả, văn xuôi văn biến ngẫu thơ ca Sử dụng yếu tố kì ảo, lời văn đọng, súc tích, chặt chẽ, hài hòa Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục đời vào kỷ XVI, thuộc thời kỳ văn học trung đại Việt Nam Đó văn học mang đậm nét ảnh hưởng Nho giáo Con người bị đặt mối quan hệ luân thường, bị ràng buộc điều cấm kỵ Nho giáo Trong xã hội đó, người phụ nữ phải tuân theo qui định chặt chẽ Nho giáo tam tòng, tứ đức Họ bị coi nguồn gốc cám dỗ, đe dọa đạo đức Những tư tưởng nho giáo người phụ nữ thực chất tước đoạt quyền lợi nữ giới tạo nên xã hội vận hành theo kiểu nam quyền Người đàn ông thống ngự nữ giới áp đặt chuẩn mực họ đẹp, đức hạnh.Vấn đề dục tính coi vốn có, phần quan trọng đời sống người lại bị xem điều cấm kỵ Vì sáng tác thơ văn nhà nho có hình ảnh người phụ nữ vấn đề tình dục xuất Nhưng tác phẩm mình, Nguyễn Dữ đề cập đến vấn đề Là nhà Nho, Nguyễn Dữ đứng lập trường đạo đức Nho gia để nhìn nhận, đánh giá người, vấn đề người quan điểm đạo đức Tuy nhiên, tác giả văn học lớn ln có tinh thần nhân đạo cao cả, Nguyễn Dữ khơng trường hợp, dù vơ thức hay có ý thức đưa dịng ngợi ca vẻ đẹp, tình u, hạnh phúc cá nhân, đề cao khát vọng, nhu cầu người phụ nữ Những câu chuyện tình tác phẩm làm “xôn xao cõi trần thế, chốn thủy cung, nơi thiên giới Chuyện kỳ ngộ trại Tây ca đầy huyền ảo tình u nhục cảm”[26 ] Quan niệm thống xem văn chương dùng để thể “tâm, chí, đạo” dường khơng cịn Nguyễn Dữ miêu tả tình si mê đắm đuối đậm màu sắc dục công khai quyền sống người phụ nữ thân xác Như vậy, thấy văn hóa nhà nho văn hóa giáo, tiết dục mà Truyền kỳ mạn lục lại tập truyện có nhiều chất dục tính Hơn Truyền kỳ mạn lục trường hợp đặc biệt chỗ tác giả nhà Nho vừa tuân thủ nguyên lý đạo đức Nho gia, lại vừa phá vỡ nguyên lý mức độ định để đến với vấn đề dục tính phạm vi mà thời đại cho phép Vấn đề người nhiều người quan tâm đánh giá vai trò, ý nghĩa giải thích cho hệ thống, có lí luận tượng điều cần tiếp tục bàn luận Chính việc nghiên cứu hệ thống đề tài việc làm cần thiết Điều giúp người đọc có nhìn đầy đủ hơn, toàn diện tác phẩm Đồng thời cho thấy vai trị, vị trí việc thể dục tính thể loại truyền kì nói riêng văn xi tự trung đại nói chung Từ thấy đóng góp Nguyễn Dữ thể vấn đề Đó nguyên nhân khiến chúng tơi định chọn đề tài: “Tìm hiểu sắc thái dục tính Truyền kỳ mạn lục” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là tác phẩm có giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật nên Truyền kỳ mạn lục từ đời đến chiếm bao cảm tình người đọc nước Trong bề dày lịch sử nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục, nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, chí đối lập vấn đề đặt tác phẩm vấn đề có liên quan đến tác giả, tác phẩm xuất Ý kiến đánh giá sớm tác phẩm Truyền kỳ mạn lục phải kể đến lời tựa Truyền kỳ mạn lục Hà Thiện Hán viết năm Vĩnh Định sơ niên ( tháng năm 1547) Trong lời tựa đó, ơng có giới thiệu tác giả, tác phẩm sau : Tập lục trứ tác Nguyễn Dữ, người Gia Phúc, Hồng Châu Ông người trai cụ Tiến sỹ triều trước Tường Phiêu Cụ đỗ Tiến sỹ khoa Bính Thìn, năm Hồng Đức hai mươi bảy; 1496, làm quan đến chức Thượng thư Thủa nhỏ (Nguyễn Dữ) học hành chăm chỉ, học rộng nhớ dai, muốn lấy văn chương nối nghiệp nhà, vượt đỗ hương tiến, nhiều lần trúng thi Hội, làm tri huyện Thanh Tuyền Nhưng năm ơng từ bỏ huyện đường (về nhà) ni mẹ để làm trịn đạo hiếu, chân khơng bén mảng tới chốn thành thị ngồi sương Thế ông viết sách Truyền kỳ mạn lục để gửi gắm tâm Xem văn từ khơng vượt ngồi phên giậu Tơng Cát (Cù Tơng Cát có soạn Tiễn Đăng tân thoại), có ý khun răn, có ý nêu quy củ khn phép, việc giáo hóa đời, há có phải bổ khuyết nhỏ đâu!” [4] Lời tựa nhận định Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ nhiều ảnh hưởng Tiễn đăng tân thoại thể mục đích sáng tác riêng Nguyễn Dữ Đến kỷ XVIII- XIX, nhiều học giả tiếng ca ngợi Truyền kỳ mạn lục.Vũ Khâm Lân Bạch Vân am cư sĩ phả kí đánh giá Truyền kỳ mạn lục “thiên cổ kì bút”, Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí khen tác phẩm “áng văn hay bậc đại gia”[8 ], Lê Q Đơn Kiến văn tiểu lục ca ngợi văn chương Truyền kỳ mạn lục với “ lời lẽ tao,tốt đẹp, người lấy làm ngợi khen”[16] Những lời nhận định khẳng định vị trí, vai trị Truyền kỳ mạn lục văn học Việt Nam Nhiều cơng trình nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục theo thời gian dần tăng lên Từ năm sáu mươi kỷ XX, Truyền kỳ mạn lục dịch tiếng Nga nhà nghiên cứu khoa học nước Nhật Bản, Korea, Đài Bắc… nhà nghiên cứu nước quan tâm nghiên cứu tác phẩm Có viết, cơng trình nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục chủ yếu vào tìm hiểu thân thế, nghiệp tác giả, văn bản, dịch tác phẩm văn học trung đại, tài liệu ghi chép lưu truyền phần nhiều bị thất lạc Có thể kể đến là: Bài viết “Vấn đề tên tác giả Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Quang Hồng “Nguyễn Dữ hay Nguyễn Tự ?”[23]; “Bàn thêm tên tác giả - tác phẩm Truyền kỳ mạn lục”[24] Lại Văn Hùng; “Đoán định lại thân Nguyễn Dữ thời điểm sáng tác Truyền kì mạn lục”[25] Nguyễn Phạm Hùng”; “Bàn thêm cách gọi tên tác giả tác phẩm Truyền kì mạn lục”[41] Phạm Luận … Có viết, cơng trình nghiên cứu chủ yếu vào tìm hiểu nguồn ảnh hưởng đến Truyền kỳ mạn lục Nhiều cơng trình, viết nghiên cứu mối quan hệ Truyền kỳ mạn lục với tác phẩm Trung Quốc, Hàn Quốc Ca tỳ tử (Otogiboko)và Vũ nguyệt vật ngữ (Ugetsumonogatan) với Truyền kì mạn lục[58] Nguyễn Thị Oanh; “Đề tài tình yêu Kim ngao tân thoại Hàn Quốc (So sánh với Truyền kì mạn lục Việt Nam)” [65] Kim Seona; “Lược đồ quan hệ tiểu thuyết Hán Nôm Việt Nam tiểu thuyết cổ nước khu vực”[57] Trần Nghĩa; “Quá trình truyền nhập lưu hành Tiễn đăng tân thoại Việt Nam”[49] Nguyễn Nam; “Nghiên cứu,so sánh tiểu thuyết truyền kì Kim ngân tân thoại, Truyền kì mạn lục Tiễn đăng tân thoại”[33] Tồn Huệ Khanh; “Truyền kỳ mạn lục góc độ so sánh” [47] Nguyễn Đăng Na; So sánh chuyện tình Người Hồn ma "Tiễn đăng tân thoại" "Truyền kỳ mạn lục"[35] PGS.TS Đinh Thị Khang; Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kì Hàn Quốc - Trung Quốc- Việt Nam[25] Toàn Huệ Khanh; “Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục” [7] Phạm Tú Châu Ở cơng trình này, đa số nhà nghiên cứu vào tìm hiểu mối quan hệ Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại Họ nhận định Nguyễn Dữ chịu ảnh hưởng nhiều từ sáng tác Cù Hựu– tác giả Trung Quốc đời nhà Minh (do tiếp thu tình tiết, mơ típ bút pháp thể loại) Nhưng tập truyện truyền kỳ thể sức sáng tạo nghệ thuật nhà văn tài họ Nguyễn Đặc biệt có hai cơng trình nghiên cứu so sánh quan trọng học giả Đài Loan Trần Ích Nguyên với Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục[55] Tiến sỹ Nguyễn Nam với Luận án tiến sỹ Writing as Response and Translation – Jiandeng Xinhua and the Evolution of the Chuanqui Genre in East Asia, Particularly in Vietnam [50] Trong cơng trình nghiên cứu mình, Trần Ích Nguyên khảo sát truyện Cù Hựu Nguyễn Dữ cho cần phải lý giải “cảm giác quen quen muốn xem giống truyện Tiễn đăng tân thoại khơng thật dễ”[55] Nhà nghiên cứu cịn nguồn văn ảnh hưởng đến Truyền kỳ mạn lục: chịu ảnh hưởng Tiễn đăng tân thoại, cải biến từ thần thoại chí quái Việt Nam, chép lại truyền thuyết dân gian địa phương Đặc biệt nhà nghiên cứu cho Tiễn đăng tân thoại mơ chí qi truyền kỳ ghi chép truyền thuyết dân gian địa phương, quy trình tương tự sáng tạo Truyền kỳ mạn lục Không phải cho Nguyễn Dữ chịu ảnh hưởng nhiều từ sáng tác Cù Hựu (do tiếp thu tình tiết, mơ típ bút pháp thể loại…), thể sức sáng tạo khéo léo tài nghệ thuật mà cịn phải quan tâm đến tượng có tính quy luật văn học trung đại Đó nhiều mơ típ folklore, type truyện dân gian Việt Nam, Trung Quốc gần gũi Đó tượng tồn nhiều văn học giới Về vấn đề dục tính Truyền kỳ mạn lục qua tìm hiểu tư liệu, thấy số nhà nghiên cứu Bùi Kỷ, Bùi Duy Tân, Trần Đình Sử, Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Phạm Hùng, Trần Nho Thìn, Trần Ích Ngun… bàn đến viết cơng trình nghiên cứu Các nhà nghiên cứu cho Truyền kỳ mạn lục tác phẩm có yếu tố dục tính, việc thể dục tính tác phẩm Nguyễn Dữ mang tính chất lưỡng phân bày tỏ nhận định khác vấn đề Có nhà nghiên cứu đứng quan điểm đạo đức để bày tỏ thái độ khơng đồng tình vấn đề dục tính Truyền kỳ mạn lục Nhà nghiên cứu Bùi Kỷ Truyền kỳ mạn lục với Lời giới thiệu Truyền kỳ mạn lục (bản dịch Trúc Khê Ngô Văn Triện xuất năm 1940) đứng lập trường nhà Nho để nhìn nhận nhân vật bàn vấn đề dục tính truyện Ơng cho rằng: “Truyện (Chuyện gạo), truyện (Chuyện kỳ ngộ Trại Tây), truyện 11 (Chuyện yêu quái Xương Giang) có ý xích thói đắm đuối vịng tình dục bọn thiếu niên” [82,tr.234] “Bọn thiếu niên” mà ơng muốn nói đến nhân vật nam nữ Những tác phẩm có màu sắc dục tính để phê phán khơng đồng tình với dục tính Giáo sư Bùi Duy Tân nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục, thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán cho hành động táo bạo phóng túng kiểu người phụ nữ Nhị Khanh Chuyện gạo, Đào Hồng Nương, Liễu Nhu Nương Chuyện kỳ ngộ Trại Tây “thật xa lạ với quan niệm lành mạnh sống, tình u nam nữ truyện Nơm bình dân, văn nghệ dân gian Đối với truyện này, Nguyễn Dữ có lời bình để phê phán quan niệm đồi trụy khẳng định lại giáo điều đức hạnh, tiết nghĩa Sự phê phán khẳng định xuất phát từ thái độ bảo thủ Nho giáo, xét mặt khách quan phù hợp với đấu tranh để giữ gìn phẩm giá người” [66,tr.519] Như ông đứng lập trường Nho gia để thể thái độ phê phán người phụ nữ dám chủ động tìm tình yêu hạnh phúc ân, không sống theo chuẩn mực đạo đức Nho gia Có nhà nghiên cứu cho việc thể vấn đề dục tính Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ thể quan niệm người ông đem đến cho tác phẩm giá trị thực nhân đạo sâu sắc Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam nhận định: Nếu nói người thơ thiền Lý- Trần, thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, bên cạnh lý tưởng cao thượng lý tưởng tục, diệt dục, khiết, sáng, với Truyền kỳ mạn lục gặp giới người sống bể dục, tình dục”[63,tr.161] Đánh giá Trần Đình Sử nghiêng phía ngợi ca ông cho rằng: “Khuynh hướng tác giả khuyến thiện, trừng ác, đề cao công đức, lên án vật dục, tình dục, theo tư tưởng Tống Nho: 10 ... thực tiễn việc tìm hiểu vấn đề sắc thái dục tính Truyền kỳ mạn lục Chương 2: Sắc thái dục tính Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Chương 3: Nghệ thuật thể sắc thái dục tính Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ... mẫu mực thể truyền kỳ Một điều làm nên giá trị tác phẩm Truyền kỳ mạn lục yếu tố dục tính Qua tìm hiểu vấn đề sắc thái dục tính Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, rút số kết luận sau: Dục tính khái niệm... VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU VẤN ĐỀ SẮC THÁI DỤC TÍNH TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 1.1 Khái niệm dục tính dục tính văn hóa cổ trung đại 1.1.1 Khái niệm dục tính Vấn đề dục tính người vấn đề thu

Ngày đăng: 22/09/2020, 20:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan