1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) hình tượng ma nữ trong truyền kỳ mạn lục

103 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Mai Thị Lệ Quyên ĐỀ TÀI: HÌNH TƯỢNG MA NỮ TRONG “TRUYỀN KỲ MẠN LỤC” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Hà Nội-2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Mai Thị Lệ Quyên ĐỀ TÀI: HÌNH TƯỢNG MA NỮ TRONG “TRUYỀN KỲ MẠN LỤC” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nho Thìn Xác nhận Chủ tịch Hội đồng Xác nhận giảng viên hướng dẫn GS.TS Trần Ngọc Vương PGS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội-2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Mai Thị Lệ Quyên LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Đặc biệt, Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Nho Thìn, người tận tình bảo, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn chỉnh luận văn Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Mai Thị Lệ Quyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU HÌNH TƯỢNG MA NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 1.1 Truyền kỳ đặc trưng thể loại 1.2 Khái niệm ma nữ 11 1.3 Nhân vật ma nữ văn học 14 1.3.1.Trong văn học dân gian Việt Nam 14 1.3.2 Trong văn học trung đại Việt Nam 15 1.3.3 Trong văn học giới 17 1.4 Quan niệm nhà Nho người phụ nữ đẹp vấn đề tính dục thời trung đại 19 1.4.1.Quan niệm nhà Nho người phụ nữ đẹp 19 1.4.2 Vấn đề tính dục thời trung đại 22 1.5 Vài nét tác giả Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục 26 1.5.1 Tác giả 26 1.5.2 Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 26 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN VẬT MA NỮ TRONG 28 TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 28 2.1 Số phận 28 2.2 Ngoại hình 34 2.3 Tính cách, tâm lý 39 2.4 Hành động 46 2.5 Ngôn ngữ 54 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG MA NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 61 3.1 Cái kỳ ảo thực biểu qua nhân vật ma nữ 61 3.1.1 Cái kỳ ảo 61 3.1.2.Cái thực 63 3.2 Không gian nghệ thuật 66 3.2.1 Không gian kỳ ảo 66 3.2.2 Không gian thực 68 3.3 Thời gian nghệ thuật 71 3.3.1 Thời gian lịch sử 71 3.3.2 Thời gian tồn nhân vật 72 3.3.3 Thời gian xuất nhân vật 76 3.4 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 78 3.4.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động 78 3.4.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý 81 3.5 Ngôn ngữ nhân vật 84 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ma nữ vốn hình tượng siêu nhiên, thể quan niệm tâm linh người sống chết Nó thể nét văn hóa chung mang tính chất cộng đồng tín ngưỡng, phong tục tập quán quốc gia, sứ xở Nhắc tới ma nữ, dường có ý niệm, khái niệm định loại hình nhân vật này, phương diện khoa học, nhân vật tưởng tượng thêu dệt Trong văn học, xây dựng hình tượng ma nữ trở thành đề tài hấp dẫn, lôi cuốn, phổ biến hai phận văn học: văn học viết văn học dân gian Với độc giả, nhân vật khiến họ có nhiều trải nghiệm cảm xúc, khơi gợi mong muốn tìm hiểu Trong xã hội trung đại Việt Nam, mà Nho giáo xem tảng vận hành đất nước vua chúa, khẳng định tầm quan trọng người đàn ơng phương diện người phụ nữ lại giáo lý hà khắc Nó đưa quy định ngặt nghèo lối ứng xử người phụ nữ với mối quan hệ xung quanh Điều vơ hình chung ảnh hưởng tới định hướng sáng tác văn chương Điểm nhìn nam giới chi phối giới quan văn học suốt chặng đường dài, hình tượng người phụ nữ văn chương trung đại năm tháng kỉ XV trở trước không nhiều Sự xuất Truyền kỳ mạn lục với nhiều nhân vật nữ kỉ sau tượng độc đáo, khác biệt, mang lại thở cho văn học vốn có khu biệt giới lớn Ở đó, hình ảnh người phụ nữ lên nhân vật trung tâm có đời sống, có số phận, tâm lý, tính cách rõ rệt Tuy nhiên, tác giả lại có cách thức xây dựng mẫu hình nhân vật mang tính chất đối lập phương diện Một bên người phụ nữ tuân thủ theo lễ tiết đạo đức phong kiến, giáo lý nhà Nho, họ coi hình mẫu liệt nữ thời đại Một bên phụ nữ xinh đẹp, có quan niệm phóng túng quan hệ nam nữ, tính cách tự do, táo bạo, lại ẩn giấu hình thức yêu ma Khi xây dựng nhân vật này, tác giả nhiều thể đồng cảm trước tượng bất công đời sống họ, sau lại phê phán với đơi mắt vơ nghiêm khắc, tượng cần nghiên cứu Thực đề tài “Hình tượng ma nữ Truyền kỳ mạn lục” mong muốn làm sáng tỏ cụ thể vấn đề Mặt khác, tìm hiểu hình tượng ma nữ vào tìm hiểu loại hình phụ nữ phá cách, xa so với tư tưởng nhìn khắt khe Nho gia có tính chất dị biệt, mẻ so với hình mẫu phụ nữ trung đại Dù mang thân phận người chết, họ có nét đặc trưng người trần tục khát khao yêu đương, hạnh phúc lứa đôi mãnh liệt, đặc biệt diễn ngơn tính dục mạnh mẽ Giữa thời đại người phụ nữ phải kèm với nết cương thường, họ lại vượt thoát tượng hi hữu, cá biệt Trong văn học, coi sáng tạo táo bạo ln tìm hiểu, khai thác tượng độc đáo Từ lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Hình tượng ma nữ Truyền kỳ mạn lục” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là tác phẩm viết nhiều người phụ nữ (chiếm 11 20 truyện), Truyền kỳ mạn lục dành nhiều quan tâm nhà nghiên cứu bối cảnh Nho giáo khơng cịn vị trí đỉnh cao Xét góc độ khoa học, nhiều cơng trình nét đặc sắc, mẻ tác phẩm viết người phụ nữ nói chung, đặc biệt tinh thần nhân đạo ẩn giấu sau số phận nhân vật Với ma nữ nói riêng, nhân vật xem có hành động trái luân thường mắt Nho gia nhận nhiều ý kiến trái chiều Mặc dù cơng trình nghiên cứu loại hình nhân vật Truyền kỳ mạn lục đa dạng, đánh giá, nhận xét hay phân tích cịn dạng thức khái qt, tổng quan cịn manh, đơn độc, trơi Hoặc sử dụng lối nói “cái ơn cốt nhục sinh tử”, “nát thân báo đền”, thể lòng biết ơn, ca ngợi mang tính chất khắc cốt ghi tâm với việc Hồng vớt xương lên từ đáy sơng Nàng thể cho Hoàng thấy thân biết trước biết sau, lấy thân báo đáp ơn nghĩa, không từ nan: “Thiếp chàng vốn chẳng hẹn hò, nên gặp gỡ Nhưng trước cha mẹ chưa mồ êm mả đẹp, phải chống lại đùa cợt chàng Nay việc viên thành, xin đem hầu hạ khăn lược Vả lại chàng làm quan xa, giúp thiếu kẻ, thiếp xin đương công việc tảo tần” [26] Bởi vậy, Thị Nghi khiến Hoàng tin yêu, say đắm dẫn đến hôn mê hốt hoảng điều tất yếu Hàn Than Chuyện nghiệp oan Đào Thị tác giả khắc họa sống nhiều ma Do vậy, số lượng thoại so với nhân vật ma nữ khác Tuy nhiên, cần qua lời đổi trao, người ta hiểu nét tính cách đầy cá tính nàng Câu nói mang sắc thái thách thức, giễu cợt có chút khinh người phụ nữ với cậu học trò- đấng nam nhân: “Anh bé làm văn à? Vậy thử làm cho tơi xem nào” [26], khơng e ngại Đó táo bạo người trải lĩnh hợm hĩnh Như vậy, qua ngôn ngữ, tác giả thể nhiều điều nhân vật từ nét tính cách, tâm lý sắc thái cảm xúc Các diễn ngơn đóng vai trị vơ quan trọng việc tạo dựng hình ảnh cho ma nữ, đồng thời tạo nên khác biệt cho họ với dạng thức nhân vật liệt nữ tác phẩm 87 Tiểu kết: Mang giới hạn định tư tưởng thời đại, phương thức nghệ thuật tác giả sử dụng phần nhằm che dấu tư tưởng tiến bộ, khác lạ Xây dựng nhân vật ma nữ , việc sử dụng phát huy cao độ yếu tố kỳ ảo đặc trưng thể loại truyền kỳ, tác giả đề cập tới yếu tố thực để có nhìn chân xác người, đời sống xã hội Chính điều tạo dựng cho câu chuyện giá trị nghệ thuật yếu tố nhân văn định Ngoài ra, việc định hình tính cách, tâm lý hay hoạt động nhân vật đặc trưng làm nên bước đột phá so với văn học chung lúc giờ, mặt tư tưởng Nguyễn Dữ bước đầu thể tinh tế ngịi bút việc làm cho nhân vật vốn coi không thuộc trần trở nên sống động, đa diện, phản ánh tượng chung người phàm Những nét cá tính xây dựng từ nghệ thuật tài tình làm cho nhân vật ma nữ trở nên ấn tượng hơn, khác biệt 88 ... nghiêm khắc, tượng cần nghiên cứu Thực đề tài ? ?Hình tượng ma nữ Truyền kỳ mạn lục? ?? mong muốn làm sáng tỏ cụ thể vấn đề Mặt khác, tìm hiểu hình tượng ma nữ vào tìm hiểu loại hình phụ nữ phá cách,... Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU HÌNH TƯỢNG MA NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 1.1 Truyền kỳ đặc trưng thể loại 1.2 Khái niệm ma nữ ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Mai Thị Lệ Quyên ĐỀ TÀI: HÌNH TƯỢNG MA NỮ TRONG “TRUYỀN KỲ MẠN LỤC” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w