Ảnh hưởng tam giáo trong tư tưởng đạo đức Lê Thánh Tông : Luận văn ThS. Triết học: 60 22 90

119 31 0
Ảnh hưởng tam giáo trong tư tưởng đạo đức Lê Thánh Tông : Luận văn ThS. Triết học: 60 22 90

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN - TRẦN THỊ CHÂM (Thích Đàm Luyện) ẢNH HƯỞNG TAM GIÁO TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC LÊ THÁNH TÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN - TRẦN THỊ CHÂM (Thích Đàm Luyện) ẢNH HƯỞNG TAM GIÁO TRONG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC LÊ THÁNH TÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành : Tôn giáo học Mã số : 60.22.90 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Chương I Trang 1 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý uận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Ý nghĩa luận văn 6 Kết cấu luận văn SỰ DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN TAM GIÁO TẠI VIỆT NAM ĐẾN TRƯỚC THỜI LÊ THÁNH TÔNG 1.1 Sự du nhập Tam giáo từ Trung Quốc vào Việt Nam (Đến trước thời Lê Thánh Tông) 1.2 Một số quan niệm vai trị, vị trí đạo đức 31 Tam giáo đồng nguyên Chương II MỘT SỐ NỘI DUNG ẢNH HƯỞNG TAM GIÁO TRONG TƯ 39 TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CỦA LÊ THÁNH TÔNG 2.1 Cơ sở khách quan chủ quan ảnh hưởng 39 Tam giáo đạo đức Lê Thánh Tông 2.2 Nội dung ảnh hưởng Tam giáo tư tưởng đạo 58 đức người cầm quyền Lê Thánh Tông 2.2.1 Ảnh hưởng Nho giáo 2.2.2 Ảnh hưởng Phật 58 73 2.2.3 Ảnh hưởng Đạo giáo 75 2.3 Ý nghĩa việc tiếp biến Tam giáo tư tưởng đạo đức Lê Thánh Tông việc xây dựng đạo đức người Việt Nam 86 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU * LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tam giáo Nho, Phật, Đạo học thuyết trị- xã hội, đạo đức Tơn giáo từ bên ngồi có mặt Việt Nam hàng ngàn năm Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, Tam giáo thâm nhập gắn bó mật thiết với đời sống- văn hóa tinh thần đặc biệt quan niệm tư tưởng đạo đức người Việt Nam Qua trình tiếp biến lâu dài, nhiều yếu tố tư tưởng đạo đức Tam giáo dần giai cấp Phong kiến Việt Nam tiếp nhận, đề cao có tái cấu trúc hịa nhập với văn hóa Việt Nam, ăn sâu vào thói quen, tâm lý, phong tục tập quán người Việt, nên hướng nghiên cứu quan trọng thu hút ý nhiều học giả với nhiều cơng trình có giá trị Trong thời kỳ phong kiến Ngô - Đinh tiền Lê - Lý - Trần trước thời Lê, với việc qui định tiếp biến yếu tố kế thừa tư tưởng Tam giáo thông qua lọc tư tưởng yêu nước tinh thần dân tộc mà giai cấp phong kiến Việt Nam xây dựng hệ tư tưởng cho nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, củng cố độc lập, xây dựng văn hóa dân tộc đào tạo nhân tài cho đất nước Xuất phát từ yêu cầu xây dựng củng cố đất nước Việt Nam mà yếu tố Nho, Phật, Đạo Lê Thánh Tông coi trọng sử dụng đường lối trị nước mình, chủ đề quan trọng tiếp cận từ nhiều góc độ riêng rẽ cụ thể giới nghiên cứu … Tuy nhiên, đến điều kiện khoa học xã hội nhân văn đến lúc tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng ơng góc độ liên ngành Triết học, Tôn giáo học cần thiết Và vấn đề ảnh hưởng Tam giáo đến tư tưởng đạo đức Lê Thánh Tơng có ý nghĩa mẻ, cần sâu tìm hiểu cách hệ thống Lê Thánh Tông tên tự Tư Thành, sinh bên cung cấm, chùa Huy Văn ( phía ngõ Văn Chương, Tơn Đức Thắng, quận Đống Đa, Hà Nội) Sống chốn dân gian từ nhỏ, năm lên tuổi, mẹ Vua Nhân Tơng bng rèm sự, đón Tư Thành phong làm Bình Ngun Vương cho nhà Thái Phiên để hàng ngày Nhân Tơng Phiên Vương khác học tập tịa Kinh Diên Chính từ đây, Lê Thánh Tơng học tập, tiếp xúc với tư tưởng, tinh thần Tam giáo Trong thời đại Lê sơ hào khí, kế thừa tư tưởng yêu nước thương dân sâu sắc kết hợp với lòng nhân Đạo Phật, đạo đức tồn thiện Đạo Nho tư tưởng phóng khống Đạo Lão Trang thấm nhuần vào ông từ bé, hình thành nên nhân cách ơng Vua anh minh, nhân đức làm nên triều đại Lê Thánh Tông trị với tinh thần thượng quốc, thương dân, có trật tự gia phong kỷ cương xã hội Những yếu tố tư tưởng đạo đức Tam giáo : Trung, Hiếu, Nhân, Nghĩa, Trí, Tín, Dũng, Từ, Bi, Hỉ, Xả, “Vơ Vi” giá trị đó… Lê Thánh Tông tiếp biến, phát triển trở thành đường lối trị nước đạo đức Với cốt lõi tinh thần dân tộc Lê Thánh Tông kế thừa góc độ Tam giáo nói Tam giáo tiếp nhận chủ động có vai trị quan trọng hình thành phát triển tư tưởng đạo đức Lê Thánh Tông Tuy nhiên vấn đề ảnh hưởng Tam giáo tư tưởng đạo đức Lê Thánh Tông đậm nét chúng khúc xạ, tiếp nhận nào, để Tam giáo sở quan trọng góp phần làm nên khía cạnh nhân văn đường lối đức trị Lê Thánh Tơng Ảnh hưởng khơng phải tất mà có tái cấu trúc, kết hợp tổng hợp theo cách Những vấn đề cần tiếp tục làm sáng tỏ từ góc độ Triết học, Tơn giáo học Trong bối cảnh nay, văn kiện Đảng ta nhận định: Trong máy trị, suy thối đạo đức phận không nhỏ cán bộ, đảng viên biểu tập trung tình trạng tham nhũng nguy đe dọa tồn vong xã hội, bên cạnh thang bậc đạo đức xã hội có chiều hướng suy thoái, lối sống gấp thực dụng, hưởng thụ tiêu dùng theo chủ nghĩa cá nhân chưa bị ngăn chặn … trở lại tìm hiểu cách thức tiếp nhận ảnh hưởng từ bên tư tưởng đạo đức Lê Thánh Tơng để kế thừa có phê phán, chọn lọc giá trị tư tưởng đạo đức nhân văn Lê Thánh Tơng lại có ý nghĩa lý luận thực tiễn vô sâu sắc việc xây dựng đạo đức người Việt Nam Những lý cho thấy rõ việc nghiên cứu “ ảnh hưởng Tam giáo tư tưởng đạo đức Lê Thánh Tông ”là vấn đề cần thiết nhằm giá trị tích cực cần kế thừa tiếp thu có chọn lọc để vận dụng góp phần vào xây dựng đạo đức, trị người Việt Nam thời đại Hơn với tâm nguyện riêng người tu sĩ tu hành chùa Huy Văn, với lòng thành kính Vua Lê Thánh Tơng, chúng tơi chọn vấn đề nghiên cứu với mong muốn có am hiểu sâu sắc tư tưởng vị Vua thờ phụng Tình hình nghiên cứu đề tài Như biết, vấn đề tìm hiểu nội dung tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo ảnh hưởng riêng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo đến tư tưởng Lê Thánh Tông từ trước đến thu hút số nhà nghiên cứu quan tâm, không nhiều, song vấn đề có cơng trình, viết đánh giá cao Trong phần lớn tác giả ý đề cập đến vấn đề nội dung phẩm chất đạo đức Nho giáo Trung, Hiếu, Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng … Lê Thánh Tông tiếp biến thể nhiều qua thơ, văn ông Tuy nhiên, đánh giá nội dung thường tiếp cận từ góc độ khoa học riêng rẽ cụ thể: sử học, văn học, nghệ thuật học, trị học, văn hóa học Các nội dung khác tư tưởng đạo đức Phật giáo, Đạo giáo biểu Lê Thánh Tơng cịn chưa khai thác nhiều, chẳng hạn: Ảnh hưởng Phật giáo, Đạo giáo đến quan niệm vai trị, vị trí đạo đức, đường hình thành lối sống có đạo đức lý tưởng, đường xây dựng người có đạo đức toàn thiện (siêu việt) … vấn đề trọng yếu phổ quát chung tư tưởng đạo đức Tam giáo ông tiếp biến thành công, cơng trình chưa ý sâu, nhìn nhận đánh giá vấn đề đạo đức Tam giáo nhiều quan điểm nhìn nhận khác nhau, trí trái ngược Cho nên, hiểu tiếp tục việc xem xét lại ảnh hưởng tư tưởng đạo đức học thuyết Tam giáo Lê Thánh Tông vị trí, ý nghĩa giáo giai đoạn lịch sử đời Lê Thánh Tông vận dụng học, giá trị tư tưởng tích cực chủ động ơng vào hồn cảnh thực tiễn cần quan tâm nghiên cứu từ chuyên ngành Triết học, Tôn giáo học việc làm cần thiết Từ trước đặc biệt sau đổi mới, tìm hiểu Tam giáo, ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam đời sống trị, đạo đức giới nghiên cứu không Việt Nam mà nước ngồi đề xuất cách sơi nổi, nhiều cơng trình biên soạn khảo cứu xoay quanh vấn đề điều kiện du nhập, phát triển, giá trị, vai trị, đặc điểm tư tưởng trị đạo đức Nho giáo lịch sử Riêng nghiên cứu sâu ảnh hưởng Nho giáo đến tư tưởng Lê Thánh Tơng có số cơng trình, viết : “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” Nguyễn Tài Thư (chủ biên - chương Tư tưởng thời Lê), sách “Lê Thánh Tông - vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại ” Lê Đức Tiết tái bản, có bổ sung Nxb Tư pháp, 2007, sách tuyển “Lê Thánh Tông - tác giả tác phẩm” Tuyển chọn, giới thiệu: Bùi Duy Tân Lại Văn Hùng Nxb Giáo dục, 2007; Góp phần tìm hiểu cách chia phiên sách “Ngụ binh nơng” thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497)” Hà Duy Biển; “Vua Lê Thánh Tông cải cách tổ chức máy thời hậu Lê” Minh Đạt; thơ “Lê Thánh Tông” Lâm Giang dịch, Nxb Kim Đồng, 2001; “Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh” sách Nguyễn Hồi Văn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002 … Qua thấy, nhìn chung, tác giả tập trung ý nghiên cứu nhìn ảnh hưởng riêng Nho giáo đến Lê Thánh Tơng góc độ tiếp cận khác nhau, song nghiên cứu cách tổng hợp vấn đề “ảnh hưởng Tam giáo tư tưởng đạo đức Lê Thánh Tơng” (Để khẳng định điều chưa có đủ điều kiện, góc độ tư tưởng Lê Thánh Tơng khẳng định có ảnh hưởng Tam giáo theo mức độ đậm nhạt khác nhau) ảnh hưởng tư tưởng đạo đức đạo đức Tam giáo tư tưởng đạo đức trị Lê Thánh Tơng từ rút học nhằm vận dụng đánh giá vai trò chúng việc xây dựng đạo đức người nước ta từ góc độ Triết học, Tơn giáo học chưa quan tâm nhiều đề nghiên cứu cách tổng hợp hệ thống đầy đủ Bởi lý mà lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu từ góc độ Triết học, Tơn giáo học để làm rõ vị trí, nội dung tư tưởng đạo đức Tam giáo, hay giáo phân tích vai trị ảnh hưởng số nội dung hình thành phát triển tư tưởng đạo đức Lê Thánh Tông ý nghĩa việc tiếp biến tư tưởng việc xây dựng đạo đức xã hội người Việt nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn có ba nhiệm vụ : - Làm rõ nội dung tư tưởng đạo đức Tam giáo, đặc điểm du nhập ảnh hưởng chúng vào Việt Nam đến trước thời Lê Thánh Tơng - Phân tích làm rõ ảnh hưởng quan niệm Tam giáo tư tưởng đạo đức Lê Thánh Tông số nội dung - Chỉ ý nghĩa vận chúng vào việc xây dựng đạo đức người Việt nam thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước từ góc độ chun ngành Triết học, Tơn giáo học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Từ góc độ Triết học, Tơn giáo học tìm hiểu ảnh hưởng quan niệm Tam giáo đến tư tưởng đạo đức Lê Thánh Tông ý nghĩa việc xây dựng đạo đức xã hội người Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu : Từ góc độ Triết học, Tôn giáo học Nghiên cứu số nội dung quan niệm đạo đức Tam giáo ảnh hưởng tư tưởng đạo đức trị Lê Thánh Tơng chủ yếu qua thơ văn ơng ý nghĩa việc xây dựng đạo đức xã hội người Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn xây dựng sở vận dụng nguyên lý, quan điểm chủ nghĩa Mác như: Quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử Cơ sở lý luận luận văn dựa tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta Tôn giáo, kế thừa biện chứng giá trị truyền thống dân tộc 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn kết hợp việc sử dụng phương pháp chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, chủ yếu sử dụng phương pháp lơgic lịch sử, phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh với việc sử dụng số phương pháp liên ngành Triết học, Tôn giáo học, Triết học văn hố Đóng góp luận văn - Từ góc độ Triết học, Tơn giáo học luận văn làm sáng tỏ thêm sở hình thành giá trị, nội dung tư tưởng đạo đức Tam giáo ảnh hưởng chúng Việt Nam - Phân tích làm sáng tỏ số nội dung ảnh hưởng Tam giáo đến tư tưởng đạo đức Lê Thánh Tông, giá trị tiếp nhận ảnh hưởng tư tưởng đạo đức Tam giáo Lê Thánh Tông vận dụng tư tưởng việc xây dựng đạo đức xã hội người Việt Nam Ý nghĩa luận văn Ý nghĩa lý luận: Góp phần tìm hiểu ảnh hưởng tư tưởng đạo đức Tam giáo Lê Thánh Tông ý nghĩa việc xây dựng đạo đức xã hội người Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy Triết học, Tôn giáo học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, nội dung luận văn gồm chương tiết sở, tảng cho nghiệp đổi để tiến lên chủ nghĩa xã hội Bác Hồ khẳng định "Giáo dục bước đầu, khơng có giáo dục, khơng có kinh tế văn hóa" [39, tr 59] cần tiếp tục hoàn thiện việc giáo dục đạo đức Mặc dù ngày với xu hướng hội nhập, giao lưu với nhiều văn hóa tiên tiến giới khơng đánh giữ gìn phong tục cho hậu, mài sắc thêm sắc văn hóa "hịa đồng mà khơng hịa tan" với chủ trương "xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" nên cần có nghiên cứu để kế thừa học thời Lê Thánh Tông Tóm lại, kế thừa phát triển học cách tiếp biến Tam giáo quan niệm "Đạo Đức" Lê Thánh Tơng cách biện chứng có chọn lọc giai đoạn có ý nghiã quan trọng cho nghiệp "cơng nghiệp hóa đại hóa" Đây di sản văn hóa tư tưởng quý giá danh nhân dân tộc Nhưng điều kiện khả có hạn, đề tài dừng lại số ý nghĩa đề cập Nhìn khái qt tồn quan niệm "Đạo Đức" Lê Thánh Tơng có ảnh hưởng Tam giáo đến chứa đựng số giá trị thực tiễn để ngày tiếp thu phát triển Trong quan hệ biện chứng cũ tạo nên văn hóa Việt Nam có sức trường tồn, thẩm thấu qua thời đại Nó nhân tố góp phần làm nên phát triển bền vững sức sống mãnh liệt dân tộc vượt qua thử thách thời gian 102 KẾT LUẬN CHUNG` Lịch sử dân tộc ta trải qua ngàn năm dựng nước giữ nước với trình tư tưởng dân tộc ta vận động không ngừng, thời đại qua tảng tư tưởng lại phong phú sâu sắc Cho đến ngày nay, dân tộc ta tạo lập văn hoá tinh thần đậm đà sắc dân tộc Một thành tố đóng góp cho phong phú đa dạng văn hoá dân tộc ta khơng thể khơng nói đến hệ Tam giáo Tam giáo ( Nho - Phật - Đạo ) có nguồn gốc từ Ấn Độ, Trung Quốc du nhập vào nước ta cách hai ngàn năm, khoan dung văn hóa địa, tín ngưỡng đa thần, hệ tư tưởng phức hợp biến đổi thâu nạp Tam giáo vào hệ tư tưởng địa, tư tưởng đạo đức Tam giáo trở thành trụ cột hệ tư tưởng Việt Nam truyền thống có vai trị quan trọng đời sống tinh thần Việt Nam, lĩnh vực tư tưởng đạo đức Cùng với bước thăng trầm lịch sử dân tộc, tư tưởng đạo đức hệ Tam giáo chịu bước thăng trầm không tránh khỏi, có lúc thăng hoa, có lúc “lui ẩn”, song hoàn cảnh Tam giáo diện tâm tưởng lối sống nhân dân, dung dị vào đời sống đạo đức nhân dân bám rễ sâu Nếu thời đại Đinh, Lý, Trần khoan dung Tam giáo đồng nguyên với cột trụ Phật giáo địa vị chân nước nhân dân thừa nhận, đến kỷ XV triều đại Lê sơ lấy Nho giáo làm cốt tuỷ hệ tư tưởng thống đời sống đạo đức trị, Sự thay đổi thực Hồ Quý Ly, cuối đạt đỉnh cao Vua Lê Thánh Tơng Tuy nhiên Ơng khơng ly khỏi ảnh hưởng giới quan nhân sinh quan tư tưởng đạo đức Phật giáo, Đạo giáo Điều chứng tỏ ăn sâu bám rễ đạo đức Tam giáo đời sống tinh thần nhân dân ta Đi vào tìm hiểu mối quan hệ Tam giáo tư tưởng đạo đức Lê Thánh Tông thông qua tác phẩm thơ ơng giúp nhìn nhận 103 hiểu rõ vấn đề để thấy thêm phương diện khác đời sống tinh thần phong phú ơng Qua phân tích biểu ảnh hưởng Tam giáo đến tư tưởng đạo đức Lê Thánh Tơng ta thấy rằng, ảnh hưởng sâu sắc tất sàng lọc qua hệ quy chiếu tư tưởng yêu nước thương dân, tinh thần dân tộc Giá trị đạo đức Tam giáo hội nhập với giá trị đạo đức địa có tái cấu trúc lại phát huy giá trị thực tiễn, làm nên nghiệp to lớn ông Ngày gạn đục khơi yếu tố quan niệm đạo đức Tam giáo tư tưởng Lê Thánh Tơng cịn có nội dung cần thiết xây dựng đạo đức cho người Việt Nam nhằm trì kỷ cương, trật tự xã hội Trước đạo đức phong kiến đẹp song với người lao động giá trị có sách vở, Khơng Tưởng Hồ Chủ Tịch nhận xét: “Đạo lí Cụ nêu lên làm được, người sống xã hội cũ xã hội người bị áp bức, bóc lột người, quan hệ người với người thường xấu, xã hội khơng có áp bóc lột vươn tới đỉnh cao đạo đức cách mạng” Những gương Thánh hiền xưa có chục chuyện nước ngoài, chuyển tưởng tượng ra, Thánh hiền ngày gồm hàng triệu người có thật nhân dân Việt Nam ta, nhà hay ngõ gặp Cịn giá trị quan niệm ảnh hưởng, đạo đức Tam giáo Lê Thánh Tông điều kiện ngày yếu tố Hồ Chí Minh “chuyển hệ” gia nhập làm giàu góp phần làm thành chuẩn mực đạo đức mới, hợp lí với điều kiện xã hội - đạo đức cách mạng Để quan niệm đạo đức cách mạng vào sống đòi hỏi phải tăng cường công tác giáo dục, đào tạo xây dựng hệ thống giá trị xã hội, hệ thống chuẩn mực xã hội đạo đức, “rèn đức, luyện tài” phương châm giáo dục để tạo người dân lấy đạo đức làm đường hướng hoạt động, người lãnh đạo mẫu mực lấy tài đạo 104 đức để giáo hoá dân, làm cho xã hội ổn định phát triển theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trước tư tưởng theo Nho - Phật - Đạo để mưu cầu giải thoát cá nhân cần phải mở rộng mở mục đích xã hội gắn với yêu cầu thực tiễn xã hội, xây dựng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Nếu trước kia, đức trung với Vua ngày trung với Đảng, Nước, với lí tưởng xã hội chủ nghĩa Nếu trước kia, đức hiếu có nghĩa hẹp hiếu với cha mẹ ngày khơng hiếu với cha mẹ mà cịn hiếu với tất bậc cha mẹ nước, biết ghi nhớ cơng lao người có cơng với Tổ quốc, biết kính trọng người già, tơn trọng phụ nữ Nếu trước làm quan để “vinh thân nhì gia” ngày làm cán cách mạng làm “người đầy tớ trung thành nhân dân” Là để “lo trước lo thiên hạ, vui vui sau thiên hạ” Như vậy, thấy việc tìm hiểu kế thừa yếu tố có giá trị, quan niệm đạo đức Tam giáo tư tưởng Lê Thánh Tơng đưa vào nội dung, chuẩn mực việc làm cần thiết để xây dựng chuẩn mực đạo đức cho phù hợp với người Việt Nam điều kiện tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế Qua nghiên cứu ảnh hưởng quan niệm Tam giáo tư tưởng "Đạo Đức" Lê Thánh Tơng, khẳng định ơng ơng vua có vai trị quan trọng việc củng cố, phát triển nhà nước trung ương tập quyền, đồng thời có tác dụng lịch sử tích cực nghiệp xây dựng phát triển văn hoá tinh thần đất nước ta nửa sau kỷ XV Lê Thánh Tông quan niệm vua phải lấy "Đạo đức" để trị nước, an dân, tức vua phải có phẩm chất, tư cách đạo đức mẫu mực, phải có lực, ý chí làm cho quốc gia giàu mạnh mặt, phải thông hiểu sách thánh hiền, phải rèn luyện nhân cách đạo đức thân nhân, làm hết trách nghiệm với nhân dân, coi dân gốc nước Chính mà lĩnh vực quản lý quốc gia ông đồng thời ý 105 xây dựng đất nước vừa có kinh tế giàu mạnh, trị ổn định, pháp luật nghiêm minh, quân sẵn sàng chiến đấu vừa có sách văn hóa giáo dục phát triển Với sách sau nghiêng chuộng văn trọng võ, mở mang đất đai, bờ cõi bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, có sách tự cường mặt đối ngoại Nhà vua quan tâm đến nơng nghiệp "Khuyến khích nơng tang để có đủ cơm áo" bảo vệ đê điều, khẩn hoang lập ấp … Về tư tưởng tinh thần nhà Vua phải dung hoà Tam Giáo, vận dụng Tam giáo vào việc xây dựng đất nước, tuyên truyền củng cố hệ ý thức phong kiến, có cách nhìn đắn, dũng cảm nhìn thẳng vào thật, minh oan cho Nguyễn Trãi bị thảm họa tru di oan khốc cịn lệnh tìm Di cảo ơng để truyền cho đời sau Có thể nói rằng, triều đại Lê Thánh Tơng triều đại phát triển tồn diện lịch sử phong kiến Lê Thánh Tông ông vua ngồi cương vị nguyên thủ quốc gia lâu chế độ phong kiến nước ta, với 38 năm trị đất nước cường thịnh, nhân dân thái bình, ổn định Tuy ơng hồng đế thời bình ơng biết hàn gắn nguy rạn nứt triều tiếp tục nghiệp dựng nước cách vẻ vang xứng đáng kế thừa nghiệp Lê Lợi Nguyễn Trãi Ơng hồn thành xuất sắc trọng trách mà lịch sử giao phó cho ơng Tên tuổi ơng gắn liền với thời thịnh đạt phục hưng đất nước Lịch sử dân tộc đánh giá cao ông lĩnh vực Ông gương tài năng, ý chí, nghị lực hành động đốn cơng việc Tất đóng góp Lê Thánh Tông đưa ông lên địa vị nhà trị, nhà tư tưởng, danh nhân văn hóa tầm cỡ Ngày tự hào khâm phục người dù cao xã hội Quân chủ chuyên chế không lúc quên nghiệp đất nước, nhân dân, thịnh trị dân tộc, vừa có truyền thống bảo vệ Tổ quốc kiên cường anh dũng, vừa có ý chí vươn lên tiến kịp thời đại Hơn 500 năm trơi qua, kể từ ngày Lê Thánh Tông "Băng nhập hồn thiêng nhập 106 mộng chăng" biết vật đổi dời, song hạt nhân có giá trị Tam giáo ơng tiếp nhận cịn có ý nghĩa xây dựng đạo đức người Lịch sử nước ta trải qua bao thăng trầm nhìn lại tự hào cách đáng với người Lê Thánh Tông mà tư tưởng "Đạo Đức" ơng nói riêng đời, nghiệp ơng nói chung trở thành đề tài lớn cho giới khoa học xã hội nhân văn ngày nước nước tiếp tục nghiên cứu Ngày nay, bối cảnh đất nước ta bước vào thời kỳ đổi toàn diện sâu sắc Chúng ta phải chuẩn bị sẵn sàng lực để đưa đất nước sang giai đoạn "cơng nghiệp hóa, đại hóa"vì nghiệp" dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh" bên cạnh "Một văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" Trước vấn đề thực tiễn, việc kế thừa phát huy di sản văn hóa tư tưởng dân tộc trở nên thiết Bởi lên đại lại cần nguồn sức mạnh từ truyền thống lịch sử dân tộc, để tạo nên đời sống văn hóa phong phú, đa dạng Chúng ta "lấy xưa để phục nay" mài sắc thêm sắc dân tộc truyền thống dân tộc để khơng rơi vào tình trạng tiếp nhận hỗn loạn, xô bồ mà thường xuyên lọc trở nên tinh quý hơn, trẻo khiết thích hợp với tâm hồn, tình cảm, thị hiếu người Việt Nam Kế thừa phát triển quan niệm "Tam giáo tư tưởng đạo đức" Lê Thánh Tông để tạo mẫu mực thời đại Có lẽ nhiều điều cần nghiên cứu, nói đến ảnh hưởng quan niệm Tam giáo tư tưởng đạo đức" Lê Thánh Tông, khía cạnh cụ thể học thành cơng Lê Thánh Tơng góp phần cho lịch sử vấn đề có ý nghĩa cần thiết cho khoa học cho thực tiễn Nhưng khuôn khổ đề tài khả có hạn dừng lại mức độ định với tính chất khái quát ảnh hưởng quan niệm "Tam Giáo tư tưởng đạo đức" Lê Thánh Tông kế thừa, phát triển giai đoạn 107 Ảnh hưởng quan niệm "Tam Giáo tư tưởng Đạo Đức" Lê Thánh Tông gồm vấn đề phong phú, đa dạng phức tạp Tác giả khóa luận mong muốn tương lai tiếp nhận nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều khía cạnh cụ thể tư tưởng Rất mong nhận góp ý bảo Thầy Cô 108 D / DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938): Khổng giáo phê bình tiểu luận, Nxb Quan Hải Tùng thư, Huế Hồng thị Bình (2001): “Nhân, Nhân nghĩa, Nhân “ Luận ngữ ”và Mạnh Tử , Tạp chí Triết học, số Nguyễn Thanh Bình (2000): “Đạo đức Nho giáo với việc rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức cộng sản”, tạp chí Khoa học, ĐHQG, HN Nguyễn Thanh Bình (2001): “Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng”, Tạp chí Triết học HN Nguyễn Thanh Bình (2002): Những điểm tương đồng dị biệt học thuyết “ tính người ”của Nho giáo”, Tạp chí Triết học, số Nguyễn Thanh Bình (2007): Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa kỷ XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hà Duy Biển: Góp phần tìm hiểu cách chia phiên sách “ Ngụ binh nông”thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) Phạm Như Cương (1978): Về vấn đề xây dựng người mới, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Sơn Cường (1997): Tư văn hố gia đình Lê Thánh Tơng Quốc Triều hình luật, Tạp chí văn hoá nghệ thuật , số HN 10 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 1991 11 Nguyễn Huệ Chi chủ biên (1998): Hoàng đế Lê Thánh Tơng - Nhà trị tài năng, nhà văn hoá lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Dỗn Chính … ( chủ biên ) ( 2002) Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb CTQG HN 13 Lê Bá Chức (2001): Hoàng Thái Hậu sinh vua Lê Thánh Tơng, Nxb Thanh Hố 109 14 Phan Đại Doãn (1996): Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Phan Đại Doãn (1998): Vài ý kiến cải cách Lê Thánh Tơng, tạp chí nghiên cứu lịch sử , số HN 16 Minh Đạt : Vua Lê Thánh Tông cải cách tổ chức máy thời hậu Lê 17 Trần Thị Tâm Đan (1993): Vua Lê Thánh Tông với Thăng Long Đông Đô - Hà Nội, Tạp chí nghiên cứu văn hố nghệ thuật, số 18 Đại Việt sử ký toàn thư tập ( Cao Huy Du dịch, 2006 ), Nxb.Văn hố thơng tin Hà Nội 19 Đại Việt sử ký toàn thư tập (Cao Huy Du dịch, 2006), Nxb.Văn hố thơng tin Hà Nội 20 Đại Việt sử ký Toàn Thư (1972) tập 3.Nxb KHXH, HN 21 Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc (2004), Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (1994) Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ VII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 24 ĐCSVN (2001): Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (1994): Văn kiện hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung Ương khoá VII, Nxb trị quốc gia Hà Nội 26 Giáo trình Triết học Mác- Lênin Chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb sách giáo khoa, Nxb CTQG Hà Nội 1998 27 Lâm Giang (dịch thơ) (2001): Lê Thánh Tông, Nxb Kim Đồng Hà Nội 110 28 Lý Tường Hải (2001): Khổng Tử, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 29 Bùi Thiệu Hoà (1998) Đạo Phật Thế gian NXB Hà Nội 30 Đỗ Thị Hảo, Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chú (1997): Lê Thánh Tơng (1442- 1497) - Con người nghiệp: Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 500 năm ngày Lê Thánh Tông trường đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức, Nxb ĐHQG, Hà Nội 31 Trần Đình Hượu (1997): Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn Hoá, Hà Nội 32.Chu Hy (1996): Tứ thư tập (Nguyễn Đức Lân dịch giải), Nxb.Văn hố Thơng tin, Hà Nội 33 Trần Hậu Kiêm (1993): Các dạng đạo đức xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Trọng Kim (1992): Nho giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh 35 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2000) Đại học sư phạm Hà Nội, Đạo gia văn hoá Nxb Văn hoá Hà Nội 36 Vũ Khiêu (1990): Nho giáo xưa , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Vũ Khiêu (1997): Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Vũ Khiêu (chủ biên )(2000): Văn hoá Việt Nam - xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Vũ Khiêu (chủ biên )(1993): Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Lang (1992) Việt Nam Phật giáo sử luận- Tập I Tập II Nxb văn học Hà Nội 111 41 Nguyễn Lang (1974), Việt Nam phật giáo sử luận, Nxb Lá Bối, Sài Gòn Tập I Tập II 42 Phan Huy Lê (1998): Nền nông nghiệp thời Lê sơ Nxb Khxh, HN 43 Phan Huy Lê (1992): Lê Thánh Tông nghiệp ông bối cảnh lịch sử đất nước kỷ XV, Nxb Quảng Ninh 44 Phan Huy Lê, Trần Đình Hượu, Trần thị Băng Thanh, Mai Xuân Hải (tuyển chọn)( 1998): Lê Thánh Tông thơ văn đời, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 45 Tạ Ngọc Liễn (1999): Lê Thánh Tơng, ý chí tự cường lớn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 46 Luận ngữ (1950) ( Đoàn Trung Cịn)( dịch ), Nxb Trí Đức Tịng Thơ, SàiGịn 47.Trần Tuấn Mẫn (1997), Đạo Phật ngày Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb Tp HCM 48 Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởngViệt Nam, Hà Nội ( 1984) : Viện Triết học 49 HT: Thích Đức Nghiệp (1995) Đạo Phật Việt Nam Thành hội Phật giáo Tp HCM 50 Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (dịch) (2003): Quốc triều hình luật (luật hình triều Lê ), Nxb Tp Hồ Chí Minh 51.Phạm Mạnh Phan ( 1936 ) Bài thơ dệt vải phải vua Lê Thánh Tơng Tạp chí số 67, Hà Nội 52 Bùi Thanh Phương ( 2005) Mối quan hệ Tam giáo qua thơ chữ hán Lê Thánh Tơng, Tạp chí Triết học số / 2005 53 Hồng Phi - Hương Náo(2002): Về thơ Thiên Nam Động Chủ sách : Kỷ Yếu hội thảo khoa học Hoàng Đế Lê Thánh Tông (14421497): Chào mừng năm thành lập trường đại học Hồng Đức (1997- 2002), Nxb Thanh Hoá 112 54 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn giới thiệu) (2000): Thơ Lê Thánh Tông Hội Tao Đàn, Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh 55 Lê Thị Sơn (2004) Quốc triều hình luật lịch sử hình thành nội dung giá trị, Nxb Khxh, Hà Nội 56 Lê Mạnh Thát (1982) Nghiên cứu Mâu Tử, tủ thư Vạn Hạnh 57.Thơ văn Lý Trần, tập I, Tập II Nxb Khxh, HN 58 Nguyễn Đăng Thục, “ Vạn Hạnh với quốc học ” Tư tưởng số 1, năm thứ tư, Sài Gòn: Viện đại học Vạn Hạnh 59 Lê Mạnh Thát, Toàn Nhật Thiền sư toàn tập, tập I, tập II 60 Thông giám cương mục; cách viết sử theo Tư Mã Quang Tư trị thông giám Chu Hy Tư trị thông giám cương mục 61 Mạnh Tử (1950): Tứ thơ ( Đồn Trung Cịn dịch ), Nxb Trí Đức Tịng Thơ Sài Gịn 62 Bùi Duy Tân (Tuyển chọn, giới thiệu) (2007): Lê Thánh Tông - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, HàNội 63 Lê Đức Tiết (2007): Lê Thánh Tông - vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, Tái bản, có bổ sung, Nxb Tư pháp Hà Nội 64 HT: Thích Thanh Từ (1992), Phật giáo với dân tộc Thành hội Phật giáo Tp HCM 65 Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Quốc Văn: Những giá trị tích cực Nho giáo luật Hồng Đức 66 Phạm Quốc Thành (2004): Tư tưởng Hồ Chí Minh rèn luyện đạo đức cho cán Đảng viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1983): Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Tài Thư (1997): Nho học Nho học Việt Nam,Viện Triết học, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Hà Nội 113 69 Nguyễn Tài Thư (1993): Lê Thánh Tơng, giới quan tư tưởng trị, xã hội Trong sách lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập I , Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 70 Nguyễn Tài Thư ( chủ biên ) “Tam giáo đồng nguyên”- Hiện tượng tư tưởng chung nước Đông Á, Tạp chí Hán Nơm số 3, Hà Nội 71 Nguyễn Tài Thư (1997): Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo vào người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Chu Thiên (1943): Lê Thánh Tơng ( 1442- 1497) Tạp chí nhà văn 73 Tứ thư Thuyết ước Chu văn An (Thế kỷ XIV)/ Tứ thư ngũ kinh toát yếu Nguyễn Huy Ánh (thế kỷ XVIII) / Tính lý toát yếu kỷ XVIII 74 Thơ Chữ Hán Lê Thánh Tông (1994) Trung Tâm khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Viện Triết học “ Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam,” 1984 Hà Nội 76 Nguyễn Khắc Viện (1993): Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 77 Nguyễn Hồi Văn (2002): Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nxb CTQG, Hà Nội 78 Trần Lê Văn (2000) : Hiền tài nguyên khí quốc gia, Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội 79 La Trấn Vũ (1964): Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80.Trần Nguyên Việt ( 2003) Vấn đề Tam giáo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học, số 10 Hà Nội 81.Trần Quốc Vượng ( 2003) Văn hoá Việt Nam tìm tịi suy ngẫm Nxb Văn học, Hà Nội 82 Nguyễn Hữu Vui - Trương Hải Cường (2000) Tập giảng Tôn giáo học Nxb CTQG, Hà Nội 114 83 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2002): Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... quan ảnh hưởng 39 Tam giáo đạo đức Lê Thánh Tông 2.2 Nội dung ảnh hưởng Tam giáo tư tưởng đạo 58 đức người cầm quyền Lê Thánh Tông 2.2.1 Ảnh hưởng Nho giáo 2.2.2 Ảnh hưởng Phật 58 73 2.2.3 Ảnh hưởng. .. sáng tỏ số nội dung ảnh hưởng Tam giáo đến tư tưởng đạo đức Lê Thánh Tông, giá trị tiếp nhận ảnh hưởng tư tưởng đạo đức Tam giáo Lê Thánh Tơng vận dụng tư tưởng việc xây dựng đạo đức xã hội người... điều kiện, góc độ tư tưởng Lê Thánh Tơng khẳng định có ảnh hưởng Tam giáo theo mức độ đậm nhạt khác nhau) ảnh hưởng tư tưởng đạo đức đạo đức Tam giáo tư tưởng đạo đức trị Lê Thánh Tơng từ rút

Ngày đăng: 22/09/2020, 02:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 2.2.3. Ảnh hưởng Đạo giáo đến tư tưởng đạo đức củaLê Thánh Tông

  • KẾT LUẬN CHUNG`

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan