1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng tam giáo trong tư tưởng đạo đức lê thánh tông

10 590 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 246,83 KB

Nội dung

Ảnh hưởng tam giáo trong tưởng đạo đứcThánh Tông Trần Thị Châm Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Tôn giáo học; Mã số: 60.22.90 Người hướng dẫn: PGS.TS. Đỗ Thị Hòa Hới Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Luận văn làm rõ nội dung cơ bản của tưởng đạo đức Tam giáo, đặc điểm sự du nhập và ảnh hưởng của chúng vào Việt Nam đến trước thời Thánh Tông. Phân tích làm rõ những ảnh hưởng quan niệm Tam giáo đối với tưởng đạo đức của Lê Thánh Tông ở một số nội dung cơ bản. Chỉ ra ý nghĩa sự vận chúng vào việc xây dựng nền đạo đức con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước từ góc độ chuyên ngành Triết học, Tôn giáo học. Keywords: Tam giáo; tưởng đạo đức; Tôn giáo học; Triết học phương Đông Content MỞ ĐẦU *. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Tam giáo Nho, Phật, Đạo là các học thuyết chính trị- xã hội, đạo đức Tôn giáo từ bên ngoài đã có mặt ở Việt Nam hàng ngàn năm. Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc Việt Nam, Tam giáo đã dần dần thâm nhập gắn bó mật thiết với đời sống- văn hóa tinh thần và đặc biệt là trong quan niệm tưởng đạo đức của người Việt Nam. Qua quá trình tiếp biến lâu dài, nhiều yếu tố tưởng đạo đức Tam giáo đã dần được giai cấp Phong kiến Việt Nam tiếp nhận, đề cao và có sự tái cấu trúc hòa nhập với văn hóa Việt Nam, ăn sâu vào thói quen, tâm lý, phong tục tập quán người Việt, nên đây đã là hướng nghiên cứu quan trọng thu hút sự chú ý của nhiều học giả với nhiều công trình có giá trị. Trong thời kỳ phong kiến Ngô - Đinh tiền - Lý - Trần trước thời Lê, với việc qui định tiếp biến các yếu tố kế thừa tưởng Tam giáo thông qua bộ lọc là tưởng yêu nước và tinh thần dân tộc mà giai cấp phong kiến Việt Nam đã dần dần xây dựng được một hệ tư- ởng cho nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, củng cố độc lập, xây dựng nền văn hóa dân tộc và đào tạo nhân tài cho đất nước. Xuất phát từ yêu cầu xây dựng và củng cố đất nước Việt Nam mà các yếu tố của Nho, Phật, Đạo đã được Thánh Tông rất coi trọng và sử dụng 2 trong đường lối trị nước của mình, vì thế đây là những chủ đề quan trọng đã được tiếp cận từ nhiều góc độ riêng rẽ cụ thể của giới nghiên cứu … Tuy nhiên, đến nay trong điều kiện mới của khoa học xã hội và nhân văn đã đến lúc tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề tưởng của ông dưới góc độ liên ngành Triết học, Tôn giáo học vẫn là cần thiết. Và vấn đề ảnh hưởng Tam giáo đến tưởng đạo đức của Thánh Tông có ý nghĩa mới mẻ, cần được đi sâu tìm hiểu một cách hệ thống. Lê Thánh Tông tên tự Thành, được sinh ra ở bên ngoài cung cấm, tại chùa Huy Văn ( hiện nay ở phía trong ngõ Văn Chương, Tôn Đức Thắng, quận Đống Đa, Hà Nội). Sống giữa chốn dân gian từ nhỏ, cho đến năm lên 4 tuổi, mẹ của Vua Nhân Tông buông rèm chính sự, mới đón Thành về phong làm Bình Nguyên Vương cho ở nhà Thái Phiên để hàng ngày cùng Nhân Tông và các Phiên Vương khác học tập tại tòa Kinh Diên. Chính từ đây, Thánh Tông được học tập, tiếp xúc với tưởng, tinh thần của Tam giáo. Trong thời đại sơ hào khí, kế thừa những tưởng yêu nước thương dân sâu sắc kết hợp với lòng nhân ái của Đạo Phật, đạo đức toàn thiện của Đạo Nho tưởng phóng khoáng của Đạo Lão Trang đã thấm nhuần vào ông từ tấm bé, hình thành nên nhân cách một ông Vua anh minh, nhân đức làm nên triều đại Thánh Tông trị vì với tinh thần thượng quốc, thương dân, có trật tự gia phong và kỷ cương xã hội. Những yếu tố tưởng đạo đức Tam giáo về : Trung, Hiếu, Nhân, Nghĩa, Trí, Tín, Dũng, Từ, Bi, Hỉ, Xả, “Vô Vi” các giá trị đó… đã được Thánh Tông tiếp biến, phát triển và trở thành đường lối trị nước bằng đạo đức của mình. Với cốt lõi là tinh thần dân tộc Thánh Tông đã kế thừa các góc độ Tam giáo có thể nói Tam giáo được tiếp nhận chủ động đã có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển tưởng đạo đức Thánh Tông. Tuy nhiên vấn đề là ảnh hưởng của Tam giáo trong tưởng đạo đức của Thánh Tông rất đậm nét nhưng chúng đã được khúc xạ, tiếp nhận như thế nào, để Tam giáo chính là một cơ sở quan trọng góp phần làm nên khía cạnh nhân văn của đường lối đức trị ở Thánh Tông. Ảnh hưởng đó không phải là tất cả mà đã có sự tái cấu trúc, kết hợp tổng hợp theo cách như thế nào. Những vấn đề này rất cần được tiếp tục làm sáng tỏ từ góc độ Triết học, Tôn giáo học. Trong bối cảnh hiện nay, văn kiện Đảng ta nhận định: Trong bộ máy chính trị, sự suy thoái đạo đức ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên biểu hiện tập trung ở tình trạng tham nhũng là một trong những nguy cơ đe dọa sự tồn vong của xã hội, bên cạnh đó những thang bậc đạo đức xã hội đang có chiều hướng suy thoái, lối sống gấp thực dụng, hưởng thụ tiêu dùng theo chủ nghĩa cá nhân chưa bị ngăn chặn … do đó trở lại tìm hiểu cách thức tiếp nhận ảnh hưởng từ bên ngoài của tưởng đạo đức Thánh Tông để kế thừa có phê phán, chọn lọc những giá trị tưởng đạo đức nhân văn của Thánh Tông lại càng có ý nghĩa lý 3 luận và thực tiễn vô cùng sâu sắc đối với việc xây dựng đạo đức con người Việt Nam hiện nay. Những lý do trên cho thấy rõ việc nghiên cứu “ ảnh hưởng của Tam giáo đối với tưởng đạo đức của Thánh Tông ”là vấn đề cần thiết nhằm chỉ ra được những giá trị tích cực cần kế thừa tiếp thu có chọn lọc để vận dụng góp phần vào xây dựng nền đạo đức, chính trị con người Việt Nam trong thời đại mới. Hơn nữa với tâm nguyện riêng là một người tu sĩ tu hành tại chùa Huy Văn, với lòng thành kính Vua Thánh Tông, chúng tôi chọn vấn đề nghiên cứu này với mong muốn có những am hiểu sâu sắc hơn tưởng của vị Vua được thờ phụng tại đây. 1. Tình hình nghiên cứu đề tài Như chúng ta đã biết, vấn đề tìm hiểu nội dung tưởng của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và ảnh hưởng riêng của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo đến tưởng của Thánh Tông từ trước đến nay đã và đang thu hút được một số nhà nghiên cứu quan tâm, mặc dù không nhiều, song vấn đề này đã có những công trình, bài viết được đánh giá cao. Trong đó phần lớn các tác giả chú ý đề cập đến vấn đề nội dung của các phẩm chất đạo đức Nho giáo như Trung, Hiếu, Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng … được Thánh Tông tiếp biến và thể hiện nhiều qua thơ, văn của ông. Tuy nhiên, khi đánh giá về các nội dung đó thường tiếp cận từ góc độ khoa học riêng rẽ cụ thể: sử học, văn học, nghệ thuật học, chính trị học, văn hóa học. Các nội dung khác của tưởng đạo đức Phật giáo, Đạo giáo biểu hiện ở Thánh Tông còn chưa được khai thác nhiều, chẳng hạn: Ảnh hưởng của Phật giáo, Đạo giáo đến quan niệm về vai trò, vị trí của đạo đức, con đường hình thành lối sống có đạo đức lý tưởng, con đường xây dựng con người có đạo đức toàn thiện (siêu việt) … là những vấn đề trọng yếu phổ quát chung của tưởng đạo đức Tam giáo được ông tiếp biến khá thành công, nhưng trong các công trình đó chưa đư- ợc chú ý đi sâu, sự nhìn nhận đánh giá về các vấn đề đạo đức Tam giáo còn trên nhiều quan điểm nhìn nhận khác nhau, thậm trí trái ngược nhau. Cho nên, chúng tôi hiểu rằng tiếp tục việc xem xét lại những ảnh hưởng tưởng đạo đức trong học thuyết của Tam giáo Thánh Tông và vị trí, ý nghĩa của mỗi giáo trong từng giai đoạn lịch sử của cuộc đời Thánh Tông và vận dụng bài học, giá trị tưởng tích cực chủ động của ông vào hoàn cảnh thực tiễn hiện nay cần được quan tâm nghiên cứu từ chuyên ngành Triết học, Tôn giáo học là việc làm cần thiết. Từ trước và đặc biệt sau đổi mới, tìm hiểu về Tam giáo, nhất là ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam trong đời sống chính trị, đạo đức đã được giới nghiên cứu không chỉ ở Việt Nam mà cả nước ngoài đề xuất một cách sôi nổi, nhiều công trình biên soạn và khảo cứu xoay 4 quanh vấn đề điều kiện du nhập, phát triển, giá trị, vai trò, đặc điểm tưởng chính trị đạo đức Nho giáo trong lịch sử. Riêng về nghiên cứu sâu ảnh hưởng của Nho giáo đến tưởng Thánh Tông cũng có một số công trình, bài viết như : “Lịch sử tưởng Việt Nam” do Nguyễn Tài Thư (chủ biên - chương tưởng thời Lê), sách “Lê Thánh Tông - vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại ” do Đức Tiết tái bản, có bổ sung. Nxb. pháp, 2007, sách tuyển “Lê Thánh Tông - về tác giả và tác phẩm” Tuyển chọn, giới thiệu: Bùi Duy Tân. Lại Văn Hùng Nxb. Giáo dục, 2007; Góp phần tìm hiểu cách chia phiên trong chính sách “Ngụ binh ư nông” thời Thánh Tông (1460 - 1497)” của Hà Duy Biển; “Vua Thánh Tông và cải cách tổ chức bộ máy thời hậu Lê” của Minh Đạt; thơ “Lê Thánh Tông” của Lâm Giang dịch, Nxb. Kim Đồng, 2001; “Tìm hiểu tưởng chính trị Nho giáo Việt Nam từ Thánh Tông đến Minh Mệnh” sách của Nguyễn Hoài Văn, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2002 … Qua đây có thể thấy, nhìn chung, các tác giả mới tập trung chú ý nghiên cứu nhìn ảnh hưởng riêng Nho giáo đến Thánh Tông dưới những góc độ tiếp cận khác nhau, song nghiên cứu một cách tổng hợp vấn đề “ảnh hưởng của Tam giáo tưởng đạo đức Thánh Tông” (Để khẳng định điều này thì chưa có đủ điều kiện, nhưng trong góc độ tưởng Thánh Tông vẫn khẳng định có những ảnh hưởng Tam giáo theo mức độ đậm nhạt khác nhau) và chỉ ra những ảnh hưởng của tưởng đạo đức đạo đức Tam giáo đối với tưởng đạo đức chính trị Thánh Tông từ đó rút ra bài học nhằm vận dụng và đánh giá vai trò của chúng đối với việc xây dựng nền đạo đức con người mới ở nước ta hiện nay từ góc độ Triết học, Tôn giáo học thì chưa được quan tâm nhiều đề nghiên cứu một cách tổng hợp hệ thống đầy đủ. Bởi những lý do đó mà chúng tôi lựa chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu trong luận văn Thạc sỹ. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu từ góc độ Triết học, Tôn giáo học để làm rõ vị trí, nội dung của những tưởng đạo đức Tam giáo, hay của từng giáo phân tích vai trò và ảnh hưởng của một số nội dung cơ bản đối với sự hình thành và phát triển tưởng đạo đức của Thánh Tông và chỉ ra ý nghĩa của việc tiếp biến những tưởng ấy đối với việc xây dựng nền đạo đức xã hội con người Việt nam hiện nay. 2.2 . Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích trên, luận văn có ba nhiệm vụ : - Làm rõ nội dung cơ bản của tưởng đạo đức Tam giáo, đặc điểm sự du nhập và ảnh hưởng của chúng vào Việt Nam đến trước thời Thánh Tông. 5 - Phân tích làm rõ những ảnh hưởng quan niệm Tam giáo đối với tưởng đạo đức của Lê Thánh Tông ở một số nội dung cơ bản. - Chỉ ra ý nghĩa sự vận chúng vào việc xây dựng nền đạo đức con người Việt nam thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước từ góc độ chuyên ngành Triết học, Tôn giáo học. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Từ góc độ Triết học, Tôn giáo học tìm hiểu ảnh hưởng của quan niệm Tam giáo đến tưởng đạo đức của Thánh Tông và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng đạo đức xã hội con người Việt Nam hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu : Từ góc độ Triết học, Tôn giáo học Nghiên cứu một số nội dung cơ bản của quan niệm đạo đức Tam giáo và những ảnh h- ưởng của nó đối với tưởng đạo đức chính trị của Thánh Tông chủ yếu qua thơ văn của ông và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng đạo đức xã hội con người Việt Nam hiện nay . 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Luận văn được xây dựng trên cơ sở vận dụng các nguyên lý, quan điểm chủ nghĩa Mác như: Quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. Cơ sở lý luận của luận văn còn dựa trên tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về Tôn giáo, kế thừa biện chứng các giá trị truyền thống của dân tộc. 4.2 . Phương pháp nghiên cứu: Luận văn kết hợp giữa việc sử dụng phương pháp chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, chủ yếu sử dụng phương pháp lôgic và lịch sử, phân tích, tổng hợp, đối chiếu và so sánh với việc sử dụng một số phương pháp liên ngành Triết học, Tôn giáo học, Triết học văn hoá. 5. Đóng góp của luận văn - Từ góc độ Triết học, Tôn giáo học luận văn làm sáng tỏ thêm về cơ sở hình thành giá trị, nội dung tưởng đạo đức của Tam giáoảnh hưởng của chúng tại Việt Nam. - Phân tích làm sáng tỏ một số nội dung cơ bản ảnh hưởng Tam giáo đến tưởng đạo đức Thánh Tông, giá trị sự tiếp nhận ảnh hưởng của tưởng đạo đức Tam giáo Thánh Tông và sự vận dụng những tưởng đó trong việc xây dựng đạo đức xã hội con người Việt Nam hiện nay. 6. Ý nghĩa của luận văn 6 Ý nghĩa lý luận: Góp phần tìm hiểu về những ảnh hưởng của tưởng đạo đức của Tam giáo Thánh Tông và ý nghĩa của nó trong việc xây dựng đạo đức xã hội con người Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu và giảng dạy Triết học, Tôn giáo học. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục, nội dung chính của luận văn gồm 2 chương 5 tiết References 1. Đào Duy Anh (1938): Khổng giáo phê bình tiểu luận, Nxb Quan Hải Tùng thư, Huế . 2. Hoàng thị Bình (2001): “Nhân, Nhân nghĩa, Nhân chính trong “ Luận ngữ ”và Mạnh Tử , Tạp chí Triết học, số 8. 3. Nguyễn Thanh Bình (2000): “Đạo đức Nho giáo với việc rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức cộng sản”, tạp chí Khoa học, ĐHQG, HN. 4. Nguyễn Thanh Bình (2001): “Quan niệm của Nho giáo về xã hội lý tưởng”, Tạp chí Triết học. HN. 5. Nguyễn Thanh Bình (2002): Những điểm tương đồng và dị biệt trong học thuyết “ tính người ”của Nho giáo”, Tạp chí Triết học, số 9. 6. Nguyễn Thanh Bình (2007): Học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó ở Việt Nam (từ thế kỷ XI đến nửa thế kỷ XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 7 . Hà Duy Biển: Góp phần tìm hiểu cách chia phiên trong chính sách “ Ngụ binh ư nông”thời Thánh Tông (1460 - 1497). 8. Phạm Như Cương (1978): Về vấn đề xây dựng con người mới, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội. 9. Hoàng Sơn Cường (1997): duy văn hoá gia đình của Thánh Tông trong Quốc Triều hình luật, Tạp chí văn hoá nghệ thuật , số 7. HN 10. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 1991. 11. Nguyễn Huệ Chi chủ biên (1998): Hoàng đế Thánh Tông - Nhà chính trị tài năng, nhà văn hoá lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 12. Doãn Chính … ( chủ biên ) ( 2002) Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb CTQG. HN. 7 13. Bá Chức (2001): Hoàng Thái Hậu sinh vua Thánh Tông, Nxb. Thanh Hoá. 14. Phan Đại Doãn (1996): Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 15. Phan Đại Doãn (1998): Vài ý kiến về cải cách của Thánh Tông, tạp chí nghiên cứu lịch sử , số 3 HN . 16. Minh Đạt : Vua Thánh Tông và cải cách tổ chức bộ máy thời hậu Lê. 17. Trần Thị Tâm Đan (1993): Vua Thánh Tông với Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, Tạp chí nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, số 2 . 18 . Đại Việt sử ký toàn thư tập 1 ( Cao Huy Du dịch, 2006 ), Nxb.Văn hoá thông tin . Hà Nội. 19. Đại Việt sử ký toàn thư tập 2 (Cao Huy Du dịch, 2006), Nxb.Văn hoá thông tin. Hà Nội. 20. Đại Việt sử ký Toàn Thư (1972) tập 3.Nxb KHXH, HN. 21. Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc (2004), Nxb. Văn hoá thông tin Hà Nội. 22. Đảng cộng sản Việt Nam (1994). Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ VII, Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội. 23. Đảng cộng sản Việt Nam (1996). Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội. 24. ĐCSVN (2001): Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Đảng cộng sản Việt Nam (1994): Văn kiện hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung Ương khoá VII, Nxb chính trị quốc gia. Hà Nội. 26. Giáo trình Triết học Mác- Lênin. Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb sách giáo khoa, Nxb CTQG Hà Nội 1998. 27. Lâm Giang (dịch thơ) (2001): Thánh Tông, Nxb. Kim Đồng. Hà Nội. 28. Lý Tường Hải (2001): Khổng Tử, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội. 29. Bùi Thiệu Hoà (1998) Đạo Phật và Thế gian. NXB Hà Nội . 30. Đỗ Thị Hảo, Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chú (1997): Thánh Tông (1442- 1497) - Con người và sự nghiệp: Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 500 năm ngày mất của 8 Thánh Tông do trường đại học khoa học xã hội và nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức, Nxb. ĐHQG, Hà Nội. 31. Trần Đình Hượu (1997): Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb. Văn Hoá, Hà Nội. 32.Chu Hy (1996): Tứ thư tập chú (Nguyễn Đức Lân dịch và chú giải), Nxb.Văn hoá Thông tin, Hà Nội. 33. Trần Hậu Kiêm (1993): Các dạng đạo đức xã hội, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Trần Trọng Kim (1992): Nho giáo, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh. 35. Kỷ yếu hội thảo khoa học (2000) Đại học sư phạm Hà Nội, Đạo gia và văn hoá Nxb. Văn hoá Hà Nội. 36. Vũ Khiêu (1990): Nho giáo xưa và nay , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 37. Vũ Khiêu (1997): Nho giáo và phát triển ở Việt Nam, Nxb .Khoa học xã hội, Hà Nội. 38. Vũ Khiêu (chủ biên )(2000): Văn hoá Việt Nam - xã hội và con người, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 39. Vũ Khiêu (chủ biên )(1993): tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội. 40. Nguyễn Lang (1992). Việt Nam Phật giáo sử luận- Tập I và Tập II Nxb văn học. Hà Nội. 41. Nguyễn Lang (1974), Việt Nam phật giáo sử luận, Nxb Lá Bối, Sài Gòn Tập I và Tập II. 42. Phan Huy (1998): Nền nông nghiệp thời sơ Nxb Khxh, HN. 43. Phan Huy (1992): Thánh Tông và sự nghiệp của ông trong bối cảnh lịch sử đất nước thế kỷ XV, Nxb. Quảng Ninh. 44. Phan Huy Lê, Trần Đình Hượu, Trần thị Băng Thanh, Mai Xuân Hải (tuyển chọn)( 1998): Thánh Tông thơ văn và cuộc đời, Nxb. Hội nhà văn Hà Nội. 45. Tạ Ngọc Liễn (1999): Thánh Tông, một ý chí tự cường lớn, Nxb. Thanh niên, Hà Nội. 46. Luận ngữ (1950) ( Đoàn Trung Còn)( dịch ), Nxb. Trí Đức Tòng Thơ, SàiGòn. 47.Trần Tuấn Mẫn (1997), Đạo Phật ngày nay . Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb Tp HCM . 48. Một số vấn đề lý luận về lịch sử tưởngViệt Nam, Hà Nội ( 1984) : Viện Triết học 49. HT: Thích Đức Nghiệp (1995) Đạo Phật Việt Nam. Thành hội Phật giáo Tp HCM. 9 50. Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (dịch) (2003): Quốc triều hình luật (luật hình triều ), Nxb. Tp. Hồ Chí Minh. 51.Phạm Mạnh Phan ( 1936 ) Bài thơ dệt vải phải chăng của vua Thánh Tông . Tạp chí số 67, Hà Nội. 52. Bùi Thanh Phương ( 2005) Mối quan hệ Tam giáo qua thơ chữ hán của Thánh Tông, Tạp chí Triết học số 6 / 2005 . 53. Hồng Phi - Hương Náo(2002): Về bài thơ Thiên Nam Động Chủ ở trong sách : Kỷ Yếu hội thảo khoa học về Hoàng Đế Thánh Tông (1442-1497): Chào mừng 5 năm thành lập trường đại học Hồng Đức (1997- 2002), Nxb. Thanh Hoá. 54. Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn và giới thiệu) (2000): Thơ Thánh Tông và Hội Tao Đàn, Nxb. Văn Nghệ Tp . Hồ Chí Minh. 55. Thị Sơn (2004) Quốc triều hình luật lịch sử hình thành nội dung và giá trị, Nxb Khxh, Hà Nội. 56. Mạnh Thát (1982) Nghiên cứu về Mâu Tử, tủ thư Vạn Hạnh. 57.Thơ văn Lý Trần, tập I, Tập II. Nxb Khxh, HN 58. Nguyễn Đăng Thục, “ Vạn Hạnh với quốc học ” tưởng số 1, năm thứ tư, Sài Gòn: Viện đại học Vạn Hạnh. 59. Mạnh Thát, Toàn Nhật Thiền sư toàn tập, tập I, tập II. 60. Thông giám cương mục; cách viết sử theo Mã Quang trong trị thông giám và của Chu Hy trong trị thông giám cương mục. 61. Mạnh Tử (1950): Tứ thơ ( Đoàn Trung Còn dịch ), Nxb. Trí Đức Tòng Thơ. Sài Gòn. 62. Bùi Duy Tân (Tuyển chọn, giới thiệu) (2007): Thánh Tông - về tác gia và tác phẩm, Nxb . Giáo dục, HàNội. 63. Đức Tiết (2007): Thánh Tông - vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, Tái bản, có bổ sung, Nxb. pháp. Hà Nội. 64. HT: Thích Thanh Từ (1992), Phật giáo với dân tộc. Thành hội Phật giáo Tp HCM. 65. Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Quốc Văn: Những giá trị tích cực của Nho giáo trong bộ luật Hồng Đức. 66. Phạm Quốc Thành (2004): tưởng Hồ Chí Minh về rèn luyện đạo đức cho cán bộ Đảng viên, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 67. Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1983): Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 10 68. Nguyễn Tài Thư (1997): Nho học và Nho học ở Việt Nam,Viện Triết học, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia, Hà Nội. 69. Nguyễn Tài Thư (1993): Thánh Tông, thế giới quan và tưởng chính trị, xã hội Trong sách lịch sử tưởng Việt Nam, Tập I , Nxb. Khoa học xã hội. Hà Nội. 70. Nguyễn Tài Thư ( chủ biên ) “Tam giáo đồng nguyên”- Hiện tượng tưởng chung của các nước Đông Á, Tạp chí Hán Nôm số 3, Hà Nội. 71. Nguyễn Tài Thư (1997): Ảnh hưởng của các hệ tưởng và tôn giáo vào con người Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 72. Chu Thiên (1943): Thánh Tông ( 1442- 1497) Tạp chí nhà văn mới 73. Tứ thư Thuyết ước của Chu văn An (Thế kỷ XIV)/ Tứ thư ngũ kinh toát yếu của Nguyễn Huy Ánh (thế kỷ XVIII) / Tính lý toát yếu thế kỷ XVIII 74. Thơ Chữ Hán Thánh Tông (1994) Trung Tâm khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 75. Viện Triết học “ Một số vấn đề lý luận về lịch sử tưởng Việt Nam,” 1984 Hà Nội. 76. Nguyễn Khắc Viện (1993): Bàn về đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội . 77 . Nguyễn Hoài Văn (2002): Tìm hiểu tưởng chính trị Nho giáo Việt Nam từ Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nxb CTQG, Hà Nội. 78. Trần Văn (2000) : Hiền tài là nguyên khí quốc gia, Nxb Văn hoá thông tin. Hà Nội 79. La Trấn Vũ (1964): Lịch sử tưởng chính trị Trung Quốc. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 80.Trần Nguyên Việt ( 2003) Vấn đề Tam giáo trong tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tạp chí Triết học, số 10 Hà Nội. 81.Trần Quốc Vượng ( 2003) Văn hoá Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm. Nxb Văn học, Hà Nội. 82. Nguyễn Hữu Vui - Trương Hải Cường (2000) Tập bài giảng Tôn giáo học. Nxb CTQG, Hà Nội. 83. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2002): Lịch sử Triết học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. . trọng trong sự hình thành và phát triển tư tưởng đạo đức Lê Thánh Tông. Tuy nhiên vấn đề là ảnh hưởng của Tam giáo trong tư tưởng đạo đức của Lê Thánh Tông. đức Lê Thánh Tông, giá trị sự tiếp nhận ảnh hưởng của tư tưởng đạo đức Tam giáo ở Lê Thánh Tông và sự vận dụng những tư tưởng đó trong việc xây dựng đạo

Ngày đăng: 14/01/2014, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w