Tìm hiểu tư tưởng của Phan Bội Châu về tôn giáo, tín ngưỡng : Luận văn ThS. Triết học: 60 22 90

108 41 0
Tìm hiểu tư tưởng của Phan Bội Châu về tôn giáo, tín ngưỡng : Luận văn ThS. Triết học: 60 22 90

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KHẮC SÂM TÌM HIỂU TƢ TƢỞNG CỦA PHAN BỘI CHÂU VỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƢỠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Tôn giáo học HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KHẮC SÂM TÌM HIỂU TƢ TƢỞNG CỦA PHAN BỘI CHÂU VỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƢỠNG Luận văn Thạc sỹ chun ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 90 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Đỗ Thị Hòa Hới HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Tr CHƢƠNG A Mở đầu B Nội dung ĐIỀU KIỆN CHO SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG VỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƢỠNG CỦA PHAN BỘI CHÂU 1.1 Điều kiện trị, kinh tế, xã hội nƣớc tác động đến tƣ tƣởng tơn giáo, tín ngƣỡng Phan Bội Châu 1.1.1 Tình hình Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 1.1.2 Sự tác động tình hình giới vào Việt Nam 18 1.1.3 Nhiệm vụ lịch sử hai xu hướng giải 21 1.2 Quá trình hình thành phát triển tƣ tƣởng tơn giáo, tín ngƣỡng Phan Bội Châu 25 1.2.1 Tiến trình tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng Phan Bội Châu 1.2.2 Những điều kiện chủ quan để Phan Bội Châu trở thành nhà tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng tiêu biểu đầu kỷ XX CHƢƠNG 25 29 MỘT SỐ GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG CỦA PHAN BỘI CHÂU VỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƢỠNG 37 2.1 Quan niệm nho giáo Phan Bội Châu bàn khía cạnh tơn giáo - trời, đạo trời, qủy thần 37 2.2 Quan niệm Phan Bội Châu đồn kết tơn giáo, tự tơn 42 giáo 2.3 Phan Bội Châu phê phán biểu mê tín dị đoan hủ tục tơn giáo, tín ngƣỡng 54 2.4 Tƣ tƣởng phân biệt ngƣời theo tơn giáo chánh tín kẻ thực dân đội lốt tôn giáo 65 2.5 Tƣ tƣởng Phan Bội Châu Phật giáo 71 2.6 Tƣ tƣởng Phan Bội Châu phân biệt yếu tố tích cực, tƣơng đồng tôn giáo 84 2.7 Một số hạn chế tƣ tƣởng Phan Bội Châu 90 C Kết luận 97 D Tài liệu tham khảo 100 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phan Bội Châu (1867-1940) nhà yêu nước, nhà tư tưởng, danh nhân văn hóa lịch sử cận đại Việt Nam Ông dấu nối tư tưởng văn hóa truyền thống với tư tưởng văn hóa đại Việt Nam Vì có nhiều nhà nghiên cứu đề tài Phan Bội Châu từ nhiều góc độ lịch sử, văn học, văn hóa, tư tưởng triết học Tuy nhìn nhận vấn đề nhiều ý kiến khác Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết: “Ngày nay, theo đường chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ chí Minh; không quên cống hiến vị tiền bối u nước có nhà chí sĩ, nhà văn hóa lớn, có vị “thiên sứ” Phan Bội châu” [22, tr.10] Cho đến nay, quan niệm tiến tư tưởng Phan Bội Châu ánh lên nhân tố hợp lý có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Việc tiếp tục tìm hiểu tư tưởng Phan Bội Châu nói chung tư tưởng Phan Bội Châu tôn giáo nói riêng góp phần khơng nhỏ vào nghiệp cách mạng nước ta giúp cho có thêm luận để chứng minh cho tính cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Như biết, có nhiều cơng trình nghiên cứu Phan Bội Châu, đặc biệt lĩnh vực sử học, văn học dồi Riêng lĩnh vực tôn giáo, tư tưởng ông chưa nghiên cứu nhiều cịn có nhận định, đánh giá chưa thống Tư tưởng Phan Bội Châu tôn giáo chưa thành hệ thống không phần tiêu biểu, đặc sắc hàm chứa nhiều nội dung, ý nghĩa sâu sắc Do đó, việc tìm hiểu tư tưởng ông lĩnh vực vừa nhu cầu, vừa cơng việc có ý nghĩa lý luận thời cấp thiết Trong điều kiện nay, với việc tiếp thu giá trị tinh hoa nhân loại, hết, phải biết giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhằm xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Sự nghiệp cách mạng không phép đoạn tuyệt với khứ, mà phải tiếp nối phát huy truyền thống tốt đẹp, giá trị nhân văn dân tộc Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc”[21, tr.11] Dưới ánh sáng Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII đứng trước yêu cầu thực tiễn, việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung việc tìm hiểu tư tưởng tơn giáo Phan Bội Châu nói riêng nhu cầu cần thiết Việc làm chẳng có ý nghĩa mặt lý luận, mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Sự hình thành phát triển tư tưởng tơn giáo Phan Bội Châu trình phức tạp, trải qua nhiều thời kỳ khác nhau, thời kỳ lại có đặc điểm định bao chứa nội dung phong phú có ý nghĩa sâu sắc cần sâu tìm hiểu Xuất phát từ lý đó, khn khổ luận văn tơi sâu vào tìm hiểu tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng Phan Bội Châu số nội dung tư tưởng nội bật mà cịn nhiều điểm chưa thống với Đặc biệt, luận văn tập trung tìm hiểu di thảo Phan Bội Châu để lại qua Phan Bội Châu Toàn tập, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế, 2000 Tình hình nghiên cứu đề tài Lịch sử Việt Nam thời cận đại ghi nhận vị trí quan trọng tư tưởng Phan Bội Châu Chúng ta biết đến công ơn nhân vật lịch sử tài lĩnh vực văn thơ, triết học, trị, lịch sử, tơn giáo… Vì thế, tư tưởng Phan Bội Châu đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước với khối lượng lớn Trong thời gian gần có nhiều hội thảo như: Năm 1997, kỷ niệm lần thứ 130 năm ngày sinh Phan Bội Châu, Trường ĐHKHXH&NV tổ chức hội thảo khoa học đời nghiệp ơng, có phối hợp với trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Bảo tà ng cách mạng Việt Nam Hội nghị có tham gia nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu Trung ương địa phương Gần đây, tháng 9/2005, nhân kỷ niệm 100 năm phong trào Đông Du, Ban Tuyên huấn tỉnh Nghệ An trung tâm văn hóa ngơn ngũ Đơng Tây tổ chức hội thảo kỷ niệm 100 năm phong trào Đông Du Phan Bội Châu Tháng 11/2005, Trường Đại học KHXH&NV phối hợp với đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam Trường Đại học Waseda Nhật Bản tổ chức hội thảo khoa học “Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam - Nhật Bản 100 năm phong trào Đơng Du” đánh giá vai trị vơ quan trọng Phan Bội Châu quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thông qua hoạt động ông Nhật Bản Trên lĩnh vực nghiên cứu, có nhiều cơng trình có giá trị, trước hết phải kể đến cơng trình tiêu biểu “Tìm hiểu Phan Bội Châu Phan Chu Trinh” Tôn Quang Phiệt (Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1956) - “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỹ XIX đến Cách mạng tháng Tám”, tập GS Trần Văn Giàu (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975) - “Phan Bội Châu - Con người nghiệp cứu nước” Chương Thâu (Luận án Phó tiến sĩ sử học, Viện Sử học, Hà Nội, 1981) - Tiếp theo cơng trình nghiên cứu văn học, Sử học, năm 1976, tác giả: Bùi Đăng Duy, Nguyễn Đức Sự, Chương Thâu viết chuyên đề nghiên cứu tư tưởng trị tư tưởng Triết học Phan Bội Châu mà nhà xuất khoa học xã hội xuất mắt bạn đọc - Trên tạp chí nghiên cứu lịch sử số 64, tháng năm 1967 nhà nghiên cứu Lê Sỹ Thắng có viết: “Thử nêu lên vài nhận xét tư tưởng triết học Phan Bội Châu” Trong có nêu lên quan điểm Phan Bội Châu mối quan hệ người với trời, qủy thần tôn giáo, nêu lên mối quan hệ thể xác linh hồn, đồng thời đưa nhận xét bước đầu quan niệm Phan Bội Châu tôn giáo - Tác giả Đặng Huy Vận viết: “Phan Bội Châu công vận động đồng bào Thiên Chúa giáo đầu kỷ XX” đăng Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 104/1967 - Tác giả Phạm Hồng Tung có bài: “Tìm hiểu Phan Bội Châu vấn đề đoàn kết lương giáo chống pháp đầu kỷ XX” Tạp chí nghiên cứu lịch sử 6/1999 - Tác giả Lê Ngọc Thơng có viết: “Quan niệm Phan Bội Châu tơn giáo” (Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 1, 2001 ) có nêu số nội dung tư tưởng Phan Bội Châu tôn giáo chưa thành hệ thống đầy đủ - Gần đây, tác giả Đỗ Thị Hòa Hới Nguyễn Khắc Sâm có viết: “Tư tưởng Phan Bội Châu Phật giáo thời kỳ Huế” (Tạp chí Khng Việt, số 7, 2009) đề cập đến tư tưởng ông Phật giáo - Trong năm gần luận án tiến sĩ đề cập gián tiếp với tư tưởng tôn giáo Phan Bội Châu luận án tiến sĩ Nguyễn Văn Hòa với “Tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu” Lê Ngọc Thông với “Thế giới quan Phan Bội Châu”, Luận án tiến sĩ, năm 2003 Trên cơng trình nghiên cứu lớn, tìm hiểu Phan Bội Châu, cơng trình tiếp cận nhiều góc độ: Lịch sử, văn học, triết học…Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng Phan Bội Châu cách hồn chỉnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn là: Qua phân tích điều kiện hồn cảnh lịch sử hình thành phát triển tư tưởng tơn giáo Phan Bội Châu Từ đó, nêu lên nội dung tư tưởng tôn giáo, tín ngưỡng Phan Bội Châu qua thời kỳ, bước đầu đánh giá ý nghĩa đóng góp ông lịch sử tư tưởng Việt Nam cận đại Để thực mục tiêu trên, nhiệm vụ luận văn hướng đến là: + Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề tư tưởng tác động tới hình thành phát triển tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng Phan Bội Châu + Hệ thống hóa phân tích nội dung tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng Phan Bội Châu + Bước đầu phân tích ý nghĩa nêu lên giá trị hạn chế tư tưởng tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam trước 1945 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Luận văn thực sở nguyên lý, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam tôn giáo sách tơn giáo 4.2 Trên sở phương pháp luận vật biện chứng lịch sử triết học, lịch sử triết học Phương Đông, luận văn kết hợp sử dụng phương pháp cụ thể chủ yếu sau: Logic lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh hệ thống hóa…nhằm tái cách chân thực quan điểm tôn giáo, tín ngưỡng Phan Bội Châu Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tìm hiểu tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng qua thời kỳ Đặc biệt trọng sâu tìm hiểu tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng ơng Phan Bội Châu toàn tập, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế, 2000 Ý nghĩa luận văn - Luận văn góp phần vào việc tìm hiểu, kế thừa, hệ thống hóa làm sâu sắc nhận thức tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng Phan Bội Châu Từ đó, luận văn chẳng cung cấp thêm liệu góp phần xây dựng mơn lịch sử tư tưởng Việt Nam cận đại, mà cịn làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng thực xã hội Việt Nam Kết cấu Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm: chương tiết 10 B NỘI DUNG CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN CHO SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG VỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƢỠNG CỦA PHAN BỘI CHÂU 1.1 Điều kiện trị, kinh tế, xã hội nƣớc tác động đến tƣ tƣởng tơn giáo, tín ngƣỡng Phan Bội Châu 1.1.1 Tình hình Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Từ cuối kỷ XIX, phong trào vũ trang khởi nghĩa từ Nam chí Bắc sau Hàm Nghi xuất bôn phát hịch Cần Vương lụi dần với thất bại khởi nghĩa Hương sơn (1896), toàn đất nước ta bị đặt thống trị thực dân pháp Chúng bắt đầu thực kế hoạch “khai thác thuộc địa lần thứ nhất”, kéo dài từ năm 1897 đến chiến tranh giới thứ Trước đó, xã hội Việt Nam từ tính chất phong kiến tập quyền Á Đơng vốn đình trệ lâu dài, lò ng khơng có mầm mống đủ mạnh cho đời chủ nghĩa tư bản, bị hút vào quỹ đạo chủ nghĩa tư Pháp Xã hội Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa - nửa phong kiến a Về trị Nhằm khai thác thuộc địa với quy mô ngày lớn, thực dân pháp thiết lập kiện toàn cấu mặt máy thống trị thực dân từ Trung ương đến địa phương Nhà nước “bảo hộ” thi hành nhiều sách thực dân nhằm biến nước ta thành “sân sau” quốc, thị trường tiêu thụ hàng hóa bóc lột nhân cơng để thu lợi nhuận cao cho tư Pháp, đồng thời kìm hãm xã hội Việt Nam tình trạng trì trệ nước cơng nghiệp lạc hậu để dễ bề thống trị Thực dân Pháp nắm quyền điều khiển máy thống trị câu kết với giai cấp phong kiến phản động đầu hàng làm tay sai cho chúng Cả máy quan lại Nam triều từ xuống đến tỉnh, huyện, xã với bè lũ thực dân xâm lược sức đàn áp bóc lột nhân dân ta Đồng chí Lê Duẩn viết: “Để bóc lột nhân dân lao động, chủ yếu nông 11 luận chất tôn giáo, nguồn gốc tôn giáo, chức tôn giáo Những tư tưởng Phan Bội Châu nhiều chỗ hời hợt, thiếu sâu sắc, thiếu phân tích cụ thể Do ơng chưa khỏi ảnh hưởng phương pháp nhận thức tổng hợp, trực quan, biện chứng phương Đông ảnh hưởng góc nhìn nhà Nho Trong quan niệm Phan Bội Châu bàn khía cạnh tơn giáo trời, đạo trời, quỷ thần, điều đáng nói có khuynh hướng vật, lý song tư tưởng ơng cịn vướng vào lối diễn đạt Nho giáo Ở chỗ khác ông lại đề cao ông “trời” cho rằng: “Trời đất sinh vạn vật chia chủng tộc” [7, tr.38] “Không ngờ trời xanh gieo vạ Châu Âu” (Pháp Việt đề huề kiến thư, tr 220) Hay “ Trong trời đem thời tốt dành riêng cho người Nhật vậy” (Pháp Việt đề huề kiến thư, tr 85) Như vậy, Phan Bội Châu dùng chữ “trời” có ý dường trời có nhân cách, lại dùng chữ “trời” trời khơng có nhân cách lộ mâu thuẫn kịch liệt vũ trụ quan Phan Bội Châu Một mặt ông tiến đứng lập trường vật coi “khí” có trước, chất vũ trụ cho rằng, “khí ngưng đọng lại sinh trời đất trời (khơng có nhân cách) đất sinh vạn vật”, mặt khác ông lại không tránh cách lý giải có xu hướng tâm khách quan thừa nhận ông trời điều khiển công việc hạ giới, Lê Sỹ Thắng nhận xét rằng: “Phan Bội Châu không quy cho “ông trời có nhân cách” cơng lao sản sinh giới Cơng lao cụ quy cho “khí” “ơng trời có nhân cách” theo cửa để ngỏ vũ trụ quan vật chưa triệt để Phan Bội Châu để mò vào tư tưởng cụ hợp logic thôi” [49, tr.18] 95 Rõ ràng đến lúc quan niệm Phan Bội Châu “trời” có nhiều yếu tố vật yếu tố vật chưa thực triệt để, để ngỏ cho chủ nghĩa tâm Trong quan niệm Phan Bội Châu nói tới đồn kết tơn giáo, tự tơn giáo hạn chế tầm nhìn giai tầng ông không vượt giới hạn thời đại nhãn quan trị phong kiến tư sản hóa nên tư tưởng đồn kết tơn giáo ơng khơng tránh khỏi bất cập Đành rằng, khép lại khứ để đại đoàn kết dân tộc đúng, Phan Bội Châu không đặt vấn đề phải dứt khoát phân biệt rõ ràng người dân Cơng giáo u nước chân với kẻ đội lốt Thiên chúa giáo cam tâm làm tay sai cho giặc Pháp Đây vấn đề khứ mà vấn đề thời lúc Phải đả phá phần tử phản động trước tồn thể giáo dân Việt Nam đoàn kết toàn dân tộc Đồng thời, ông kêu gọi phải gạt bỏ thái độ kỳ thị, thù địch tơn giáo để đồn kết tôn giáo, thân ông lại không giũ bỏ giới hạn Nho giáo tôn giáo: Phật giáo, Thiên chúa giáo Có lẽ mâu thuẫn nội tư tưởng Phan Bội Châu Ông đứng lập trường yêu nước để kêu gọi đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo chống giặc, vào nghiên cứu phân tích vấn đề tơn giáo cần phải có triết thuyết tôn giáo học làm sở, song ơng lại khơng thể dựa vào đâu ngồi triết thuyết Khổng - Mạnh nên tránh khỏi khiếm khuyết Mặc dù cịn có hạn chế song nội dung hợp lý tư tưởng đoàn kết tơn giáo Hồ Chí Minh kế thừa bổ sung phát triển mà giữ nguyên giá trị Đối với tư tưởng phân biệt người theo tơn giáo chánh tín kẻ thực dân đội lốt tôn giáo mà Phan Bội Châu đưa ra, rõ ràng, so với người đương thời Phan Bội Châu khắc phục mơ hồ lẫn lộn tà Nhưng có phân biệt tín hữu chân lực thực dân ngoại tộc phản dân tộc lợi dụng tôn giáo để xâm lược áp nhân dân ta song 96 ông chưa đặt vấn đề phải phân biệt rõ ràng người Việt Nam công giáo yêu nước chân với kẻ mượn gió bẻ măng đội lốt Thiên Chúa giáo, cam tâm làm tay sai cho giặc mà ơng cịn kỳ vọng vào “thiên lương”, “thiên hướng”, vào hối cải với dân tộc họ Ở tư tưởng Phan Bội Châu Phật giáo thời kỳ Huế, thời kỳ bất đắc dĩ buộc phải làm “ông già Bến Ngự”, Phan Bội Châu cịn có nhiều thơ, báo ảnh hưởng triết lý Phật giáo, nhiều thơ vịnh người, vịnh cảnh, vịnh vật…trong chứa đầy nhiệt huyết tâm tư, ưu dân, với nước Tuy lịng u nước ơng sâu sắc, trước tình hình cách mạng, lời kêu gọi ơng khơng cịn vào quần chúng với sức mạnh bão táp xưa Điều quan trọng làm cho tác dụng Phan Bội Châu kém, sa sút trình độ nhân dân quần chúng niên khác trước, tiến theo xu hướng thời đại mà ông không theo kịp Do ơng khơng cịn đủ điều kiện để hoạt động, để học tập, tiến kịp để góp phần lãnh đạo cách mạng Việt Nam Do đó, lời tâm huyết ơng lúc hấp dẫn, đơi trở nên lạc lõng…Đối với ảnh hưởng Phật giáo vậy, bên cạnh đóng góp ơng ta thấy nhận thức tư tưởng ơng cịn bi quan hạn chế Ta thấy Phan Bội Châu nhiều lúc có tâm trạng độc, bế tắc…đến phải lời thơ: “Thơi tụng niệm “Nam mơ Phật” Sắc sắc, khơng khơng khỏi lụy đời!” [12, tr.302] Ơng thương đời, thương người, thương sống đọa đầy vô lối thốt, thái nhân tình đen bạc Lúc có niềm tin tơn giáo, xoa dịu nỗi đau Quay với “sắc sắc, không không” Phật giáo đường người bế tắc Đó bất lực, bế tắc trước sống, nguồn gốc xã hội tôn giáo, điều với ông Bức tranh xã hội Việt Nam lúc lên thật u hoài, buồn héo hắt, trăn trở gánh nặng cho có lịng dân nước 97 Nỗi đau nỗi đau chung xã hội có riêng đâu Khơng biết tâm “bèn tâm niệm” Thế niềm tin tôn giáo khơng cứu vãn tình Phan Bội Châu tâm trạng vô vọng, tuyệt vọng đường: “Hổ non sông, thẹn cỏ Nông nước với tỏ? Xuống am cầu Thần, Thần không thương! Lên chùa niệm Phật, Phật khơng độ!” [12, tr.299] Hay: “Nếu cịn trời đất mà cịn thế, Cõi Phật ta cõi phàm.” [12, tr.334] Như vậy, tiếng nói Phan Bội Châu nặng lịng quốc, “đó” dư âm phong trào quốc khơng có lối ra, uể oải, mệt nhọc” [58, tr.198] Nhiều lúc ông mượn hình ảnh Phật giáo để mong khỏi trần thế, xa rời mục tiêu cách mạng mà ông theo đuổi Như đồng chí Lê Duẩn nói chủ nghĩa dân tộc ơng Phan Bội Châu thời kì “Ơng già Bến Ngự” thứ chủ nghĩa dân tộc “không đường lối, không phương pháp” [15, tr.43] Thiếu đường lối, thiếu phương pháp, tác động xã hội đương nhiên bị hạn chế Tuy hạn chế vậy, lịch sử cách mạng Việt Nam ghi nhận Phan Bội Châu nhà yêu nước suốt đời cống hiến cho quyền lợi dân tộc Những cống hiến ông nghiệp trước tác lĩnh vực tôn giáo, lĩnh vực đạo đức truyền thống cịn có nhân tố cách mạng đổi điều góp phần làm rạng danh ơng dịng chảy từ khứ truyền thống đến đại cách mạng * * * 98 Tiểu kết chương 2: Tóm lại, đời nghiệp cứu nước Phan Bội Châu cho nghiệp cứu nước lớn, lòng vị tha vĩ đại, suốt đời biết trăn trở, băn khoăn, ơm hồi bão giải phóng dân tộc, đưa đất nước khỏi áp nơ lệ bọn thực dân Đau lòng trước cảnh nước nhà tan, nhân dân nơ lệ, nạn dân trí thấp, nạn đói, nạn dốt hồnh hành, ơng tự cho người có chí thiếu tài nên khơng thành cơng Tuy vậy, cống hiến vĩ đại ông nghiệp văn chương, lĩnh vực đạo đức truyền thống cách mạng đổi mới, văn hóa làm rạng danh ơng dịng sử Việt Nam, dòng chảy từ khứ truyền thống đến đại cách mạng Phan Bội Châu đạt vị trí tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam mà khơng thay Ơng cầu nối bắc nhịp cho mạch sống văn hóa dân tộc Việt Nam lúc chuyển giao hai thời đại Ông người nhận thức rõ thực trạng đất nước chủ quyền độc lập, nhân dân bị nô dịch, sách làm mê quần chúng Phan Bội Châu muốn xây dựng đường lối cứu nước để động viên nhân dân đoàn kết đứng lên đấu tranh giành lại độc lập giải phóng dân tộc Ơng tiếp thu tư tưởng tiến người trước, hình thành quan điểm nhận thức tự nhiên, xã hội, người Quan điểm nhận thức tơn giáo, tín ngưỡng ơng biểu hệ tất yếu trình xây dựng đường lối đấu tranh cách mạng, đúc rút tổng kết cách mạng Việt Nam sở tiếp thu ảnh hưởng tư tưởng mối quan hệ tôn giáo với dân tộc Việt Nam quốc gia giới Tuy nhiên, phân tích chủ đề tơn giáo, tín ngưỡng cá nhân Phan Bội Châu có hạn chế định, hạn chế điều kiện hồn cảnh lịch sử mang lại Nhưng sau tư tưởng tôn giáo có nhận thức khác, thuyết phục Do có kết hợp lí luận thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam để đến nhận định lí luận vấn đề tôn giáo Việt Nam Những tư tưởng chừng 99 mực định giá trị nước ta nay, Đảng Nhà nước ta tiếp thu phát triển sách tơn giáo, tín ngưỡng tượng xã hội nhiều vấn đề phức tạp cần giải 100 C KẾT LUẬN Qua tìm hiểu tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng Phan Bội Châu Phan Bội Châu tồn tập, chúng tơi thấy rằng, quan niệm có dung hợp, giao thoa hỗn dung hòa quyện nhiều dòng tư tưởng Đông Tây khác nhau, dung hợp hịa quyện nhận thức u cầu thực tiễn trình vận động cách mạng ông cho đời chủ đề nội dung tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng đáp ứng phần yêu cầu thực tiễn cách mạng vận động cứu nước, kể lúc Phan Bội Châu bị bắt giam lỏng Huế Nhiều yếu tố vẫn có ý nghĩa lớn phục vụ trực tiếp cho nghiệp giải phóng dân tộc canh tân đất nước nửa đầu kỷ XX Xuất phát từ nguồn mạch chủ nghĩa yêu nước khát vọng cháy bỏng giải phóng dân tộc Một mặt Phan Bội Châu rà soát, xét, nghiền ngẫm lại vốn hành trang tư tưởng phương Đơng dân tộc có ý thức chắt lọc yếu tố cịn giá trị hợp lý tôn giáo Nho, Phật, Lão, đồng thời tiếp biến kể tư tưởng đạo phương Tây vào tư tưởng dân chủ tư sản đạo Thiên Chúa, đưa vào tổng hợp thành nội dung tư tưởng Ơng đồng thời bênh vực cho khuynh hướng chủ nghĩa vật thuyết chống lại cách lí giải, quan điểm tâm thần bí truyền thống Xem xét lịch sử cụ thể đặt mức độ định tư tưởng tơn giáo có sở tích cực cho vận động thành lập mặt trận dân tộc thống đấu tranh giải phóng dân tộc Điều đáng q hồn cảnh khó khăn đủ đường ông biết vươn lên để tiếp thu tri thức trào lưu tư tưởng khoa học trào lưu khai sáng phương Tây như: tư tưởng tách rời Nhà nước tục với giáo hội, tôn trọng tự tôn giáo tự không theo tôn giáo, tư tưởng lý, để làm phong phú thêm vốn kiến thức góp phần đưa tư trí tuệ dân tộc ta lên tầm cao mới, sau đoạn cuối đời ông tiệm cận đến tư tưởng Macxit tôn giáo 101 Một nét nội dung tư tưởng Phan Bội Châu từ yêu cầu thực tiễn nóng bỏng yếu tố vật biện chứng tôn giáo ông vận dụng vào thực tiễn ngày gia tăng chứa đựng thêm nội dung tiến so với tư tưởng truyền thống Nho - Phật - Lão Tư tưởng có tính khai phóng tơn giáo Phan Bội Châu góp phần quan trọng vào vận động đoàn kết toàn dân giải phóng dân tộc đầu kỷ XX Bên cạnh đóng góp tư tưởng Phan Bội Châu, yếu tố giới quan vật vô thần chưa quán triệt cách triệt để, mặt hay mặt khác, lĩnh vực hay lĩnh vực khác, ơng cịn rơi rớt ảnh hưởng chủ nghĩa tâm Thời kỳ bì giam lỏng Huế cịn có điểm mà Phan Bội Châu tỏ ngả nghiêng dao động chưa đủ điều kiện lực để luận giải vấn đề cách khoa học, toàn diện, đáp ứng hoàn toàn yêu cầu sống, có ơng thể bi quan bế tắc Tuy nhiên, nhìn đại thể xét theo khuynh hướng tất yếu tiến trình tư tưởng Phan Bội Châu xuất thân từ Nho giáo đến hệ tư tưởng tư sản nhiều tiếp cận hệ tư tưởng vơ sản lĩnh vực tư tưởng tơn giáo tín ngưỡng, khuynh hướng ngả giới quan vật vô thần ngày đóng vai trị định chi phối tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng Phan Bội Châu Tuy cịn hạn chế khơng tránh khỏi hồn cảnh xã hội lúc giờ, giới quan vận động theo hướng tiến đó, đường cứu nước khơng phải khơng có vai trị ý nghĩa tiến trình lịch sử nước ta Qua Phan Bội Châu toàn tập ta thấy rằng, với nội dung quan niệm Phan Bội Châu tơn giáo nhiều vào nguồn gốc, chất, vai trị ảnh hưởng tơn giáo đến đời sống xã hội Việt Nam Trên mặt trận tư tưởng đầy phức tạp khó khăn mà Phan Bội Châu thực trở thành chiến sĩ tiên phong với vũ khí chủ yếu giới quan Nho giáo tiến tân đổi không ngừng với lịng khiết bao dung nghĩa lớn Phan Bội Châu nhận thức rõ thực trạng đất nước chủ 102 quyền độc lập, thực dân Pháp thâm độc tìm cách dùng tơn giáo để làm cơng cụ kìm trói nhân dân vào vịng nơ dịch, chúng triệt để lợi dụng tơn giáo làm nhân dân xa rời mục tiêu đấu tranh giải phóng dân tộc Trong tư tưởng ơng, ơng ln nhận thức tôn giáo vấn đề quan trọng, cần đồn kết tơn giáo, phát huy giá trị tơn giáo có lợi cho đấu tranh cách mạng Tư tưởng Phan Bội Châu tôn giáo tín ngưỡng hệ q trình xây dựng đường lối đấu tranh cách mạng nhận thức lí luận tơn giáo ơng đúc rút, tổng kết thực tiễn, đồng thời dựa sở tiếp thu tư tưởng người trước như: Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ…kể ảnh hưởng tư tưởng khai sáng phương Tây, tư tưởng Macxit từ người đương thời ngồi nước, in đậm dấu ấn cá nhân Phan Bội Châu Tuy nhiên, tầm nhìn cịn hạn chế, hoàn cảnh sống, mà tư tưởng tơn giáo ơng cịn hạn chế khơng tránh khỏi Ngày nay, nghiệp đổi đất nước, đường đổi hội nhập vào giới đại, có điều kiện học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, rút học quý báu từ quan niệm Phan Bội Châu nói chung quan niệm tơn giáo, tín ngưỡng nói riêng 103 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bang, nhiều tác giả (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Bộ giáo dục đào tạo (1998), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội G Boudarel (1998), Phan Bội Châu xã hội Việt Nam thời đại ơng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2001), Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng, Tạp chí Triết học, số 3, Hà Nội Phan Bội Châu, Toàn tập, tập 1, (2000), Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu, Tồn tập, tập 2, (2000), Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu, Tồn tập, tập 3, (2000), Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu, Toàn tập, tập 4, (2000), Nxb Thuận Hóa, Huế Phan Bội Châu, Tồn tập, tập 5, (2000), Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Phan Bội Châu, Tồn tập, tập 6, (2000), Nxb Thuận Hóa, Huế 11 Phan Bội Châu, Toàn tập, tập 7, (2000), Nxb Thuận Hóa, Huế 12 Phan Bội Châu, Tồn tập, tập 8, (2000), Nxb Thuận Hóa, Huế 13 Phan Bội Châu, Tồn tập, tập 9, (2000), Nxb Thuận Hóa, Huế 14 Phan Bội Châu, Toàn tập, tập 10, (2000), Nxb Thuận Hóa, Huế 15 Lê Duẩn (1959), Một vài đặc điểm cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Lê Duẩn (1965), Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Lê Duẩn (1970), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Phan Bội Châu người nghiệp, Hà Nội 104 19 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học KHXH&NV (2005), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam - Nhật Bản 100 năm phong trào Đông Du, Hà Nội 20 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học KHXH&NV (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Văn hóa tơn giáo bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Võ Nguyên Giáp (1998), Cụ Phan Bội Châu đấng thiên sứ, vị lãnh tụ cách mạng, nhà văn hóa lớn, Tạp chí Xưa nay, Số 2, Hà Nội 23 Trần Văn Giàu (1963), Lịch sử Việt Nam cận đại, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Văn Giàu (1986), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 2, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 26 Trần Hồng Hạnh (1995), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, Tạp chí Khoa học xã hội, số 1, Hà Nội 27 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Hòa (1997), Quan niệm Phan Bội Châu tính người, Tạp chí triết học, số 1, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Hòa (2006), Tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Hồng (1997), Lịch sử lịch sử Cách mạng tháng Mười với châu Á đấu tranh độc lập tự do, Tạp chí thơng tin lý luận, Hà Nội 105 31 Đỗ Thị Hòa Hới (1995), Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm ý thức cộng đồng ý thức độc lập tự chủ lịch sử tư tưởng dân tộc, Tạp chí Triết học, Hà Nội 32 Đỗ Thị Hịa Hới (1996), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Đỗ Thị Hòa Hới (1997), Mấy đặc điểm tư tưởng nhà nho tân Việt Nam đầu kỷ XX qua tìm hiểu nhìn phương Tây họ, Tạp chí Triết học, Hà Nội 34 Đỗ Thị Hịa Hới (2005), Ảnh hưởng triết học phương Tây quan niệm Phan Bội Châu người, Tạp chí Triết học, Hà Nội 35 Đỗ Thị Hòa Hới, Nguyễn Khắc Sâm (2009), Tư tưởng Phan Bội Châu Phật giáo thời kỳ Huế, Tạp chí Khng Việt, Số 7, Hà Nội 36 Đỗ Quang Hưng (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 37 Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam, lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 38 Nguyễn Quang Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 - 1883), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 39 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2004), Những người qua hai kỷ, Nxb Lao động, Hà Nội 41 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Đặng Thai Mai (1958), Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb Văn hóa, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Tuyết Mai (1999), Mẫu người lý tưởng tư tưởng Phan Bội Châu, Tạp chí Triết học, Hà Nội 106 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (1995), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam , Đề tài KX - 07 - 05, Hà Nội 46 Tôn Quang Phiệt (1956), Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội 47 Tôn Quang Phiệt, Phạm Trọng Điềm (dịch) (1957), Phan Bội Châu Niên biểu, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội 48 Tôn Quang Phiệt (1958), Phan Bội Châu lịch sử giai đoạn chống Pháp nhân dân Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 49 Lê Sỹ Thắng (1967), Thử nêu số nhận xét tư tưởng triết học Phan Bội Châu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội 50 Lê Sỹ Thắng (1997), Ảnh hưởng “tân thư” tư tưởng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, Tạp chí Triết học, Hà Nội 51 Chương Thâu, Bùi Đăng Duy, Nguyễn Đức Sự (1967), Tư tưởng trị, tư tưởng triết học Phan Bội Châu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Chương Thâu - Đinh Xuân Lâm (1977), Chuyện kể Phan Bội Châu, Nxb Kim đồng, Hà Nội 53 Chương Thâu (1981), Phan Bội Châu người nghiệp cứu nước, luận án PTS, Viện Sử học, Hà Nội 54 Chương Thâu (1981), Tư tưởng Phan Bội Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Chương Thâu (1983), Thơ văn Phan Bội Châu, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Chương Thâu (2002), Hồ sơ vụ án Phan Bội Châu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Chương Thâu (2005), Phan Bội Châu nhà yêu nước, nhà văn hóa lớn, Nxb Nghệ An 107 58 Chương Thâu (2005), 100 phong trào Đông Du Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An 59 Chương Thâu (Sưu tầm biên soạn) (2007), Phan Bội Châu dòng thời đại, Nxb Nghệ An 60 Lê Ngọc Thông (2001), Quan niệm Phan Bội Châu tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, Hà Nội 61 Lê Ngọc Thông (2003), Thế giới quan Phan Bội Châu, Nxb Lao động, Hà Nội 62 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Dương Văn Thịnh (2006), Nghiên cứu vận dụng học thuyết đấu tranh giai cấp chủ nghĩa Mác - Lênin điều kiện nào, Tạp chí Triết học, số 1, Hà Nội 64 Nguyễn Quốc Tuấn (2007), Suy nghĩ kiện thống Phật giáo 1981, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1, Hà Nội 65 Nguyễn Anh Tuấn, Đỗ Minh Hợp (2005), Tôn giáo lý luận xưa nay, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 66 Phạm Hồng Tung (1999), Tìm hiểu thêm Phan Bội Châu vấn đề đoàn kết lương giáo chống Pháp đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội 67 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Đặng Huy Vận - Chu Thiên (biên soạn) (1975), Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Đặng Huy Vận (1967), Phan Bội Châu công vận động đồng bào thiên chúa giáo đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 104 70 Nguyễn Hữu Vui (1993), Tơn giáo đạo đức - Nhìn từ mặt triết học, Tạp chí Triết học, số 4, Hà Nội 108 71 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường (2001), Tập giảng Tơn giáo học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1999), C Mác - Ph Ăngghen vấn đề tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 76 Willian J Duiker: Phan Boi Chau: Asian Revolutionary in a Changing World The Journal of Asian Studies Vol.31,No.1, Nov.1971 109

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1. ĐIỀU KIỆN CHO SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG VỀ TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG CỦA PHAN BỘI CHÂU

  • 1.1.1. Tình hình Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

  • 1.1.2. Sự tác động của tình hình thế giới vào Việt Nam

  • 1.1.3. Nhiệm vụ lịch sử mới và hai xu hướng giải quyết

  • CHƯƠNG 2. MỘT SỐ GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƯ TƯỞNG CỦA PHAN BỘI CHÂU VỀ TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG

  • 2.4. Tư tưởng phân biệt giữa những người theo tôn giáo chánh tín và những kẻ thực dân đội lốt tôn giáo

  • 2.5. Tư tưởng Phan Bội Châu về Phật giáo

  • 2.7. Một số hạn chế trong tư tưởng của Phan Bội Châu

  • C. KẾT LUẬN

  • D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan