1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX qua tác giả Phan Đình Phùng và Phan Bội Châu : Luận văn ThS. Ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam: 60 22 01

118 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ CÚC TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC TỪ TRUNG NGHĨA SANG DUY TÂN CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX QUA TÁC GIẢ PHAN ĐÌNH PHÙNG VÀ PHAN BỘI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ CÚC TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC TỪ TRUNG NGHĨA SANG DUY TÂN CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX QUA TÁC GIẢ PHAN ĐÌNH PHÙNG VÀ PHAN BỘI CHÂU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Mậu Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương NHỮNG ĐIỀU KIỆN DẪN ĐẾN SỰ CHUYỂN ĐỔI TƯ TƯỞNG TRONG CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX 1 Thời đại tương quan lực lượng 1.2 Tình hình trị - xã hội nước 1.3 Tình hình văn hóa – tư tưởng 13 1.3.1 Tình hình văn hóa 13 1.3.2 Tình hình tư tưởng 18 Kết luận chương 27 Chương TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC TỪ TRUNG NGHĨA ĐẾN DUY TÂN CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX 30 Giới thuyết chung tư tưởng trung nghĩa tư tưởng tân 30 2.1.1 Tư tưởng trung nghĩa biểu tư tưởng trung nghĩa văn học nhà Nho 30 2.1.2 Tư tưởng tân biểu tư tưởng tân thơ văn cận, đại 38 2.2 Quá trình vận động tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang tân 49 2.2.1 Chân dung tinh thần nhà Nho trung nghĩa 49 2.2.2 Bi kịch Phan Đình Phùng – nhà Nho trung nghĩa 54 2.2.3 Phan Bội Châu trình hình thành tư tưởng tân 57 2.2.4 Hình tượng nhà nho kiểu 67 Kết luận chương 77 Chương SỰ THAY ĐỔI TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT, SỰ MỞ RỘNG HỆ THỐNG THỂ LOẠI VÀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG HÌNH TƯỢNG 79 3.1 Sự thay đổi quan niệm nghệ thuật 79 3.2 Sự mở rộng hệ thống thể loại; 88 3.3 Sự vận động hệ thống hình tượng 100 Kết luận chương 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX phản ánh trình đứt gãy hệ tư tưởng yêu nước trung nghĩa truyền thống, thay hệ tư tưởng yêu nước tân Điểm đặc biệt thú vị Việt Nam giai đoạn thay hệ tư tưởng cũ – không diễn cách mạng lực lượng xã hội đối lập mà âm thầm chủ thể chế độ cũ – nhà nho yêu nước Sống thời đại lịch sử biến động dội, trước kiện thực dân Pháp xâm lược, vua quan nhà Nguyễn bạc nhược, bù nhìn hố: ―vua tượng gỗ‖ khiến nhân dân khốn khổ, bần cùng: ―dân thân trâu‖, tư tưởng trung nghĩa ăn sâu từ ngàn đời tâm thức nhà Nho thống bị lung lay tận gốc, vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng Phong trào Cần Vương Phan Đình Phùng lãnh đạo khởi nghĩa lớn đấu tranh nhằm đánh đuổi thực dân, giành lại vua, bảo vệ hịa bình dân tộc Dù kéo dài đến mười năm, dù tinh thần chiến đấu chủ tướng nghĩa quân hừng hực song phương thức đấu tranh cũ thắng trước loại kẻ thù đại Cần Vương thất bại đổ vỡ hệ tư tưởng yêu nước cũ - tư tưởng trung nghĩa Để nhà Nho phải tìm đường đấu tranh xuất phát từ tư tưởng tân hóa Trong hàng chục năm đầu kỉ , bên cạnh phong trào yêu nước sôi sục phong trào văn học sôi ―Khác với thơ văn yêu nước cuối kỉ trước, thơ ca viết hàng loạt, nhằm tuyên truyền cho chủ trương chung tân để cứu nước‖ Quá trình chuyển đổi tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang tân diễn mạnh mẽ tạo nên vận động, thay đổi phát triển thơ văn yêu nước cuối kỉ XIX –đầu kỉ XX 1.2 Phan Đình Phùng Phan Bội Châu hai nhà yêu nước tiêu biểu giai đoạn lịch sử đầy biến động Nếu Phan Đình Phùng đại biểu cuối hệ nhà nho trung thành với chế độ quân chủ, Phan Bội Châu lại vị ―huynh trưởng‖ phong trào dân chủ tư sản Thực chất, Phan Châu Trinh ―người thắp đèn dân chủ‖ Nhưng chọn Phan Bội Châu nhà tư tưởng lớn có kế thừa tư tưởng trung quân, người tiếp thu phát triển tư tưởng tân mẻ Tư tưởng ông dịng sơng bắt nguồn từ miền đất truyền thống chảy tới miền đất đại, không khỏi mang theo phù sa tạp chất mảnh đất cũ Giáo sư Trần Ngọc Vương phát biểu: Phan Bội Châu tiếp xúc với tân thư muộn so với Phan Châu Trinh, việc hiểu biết vấn đề giới đại ông không cập nhật Phan Châu Trinh ―Cho nên mặt tinh thần, Phan Bội Châu "con đẻ" phòng trào Cần Vương‖ Từ Phan Đình Phùng đến Phan Bội Châu nối tiếp phương pháp đấu tranh truyền thống – đấu tranh bạo lực Cùng thủ đoạn, mục đích, hành động thất bại phong trào Đơng Du nhìn thấy thắng lợi cách mạng Tân Hợi, Phan Bội Châu thực gột tư tưởng trung nghĩa, nghiêng hẳn sang tư tưởng tân Quá trình chuyển đổi tư tưởng thật không dễ dàng Việc làm rõ trình chuyển biến tư tưởng qua hai nhà yêu nước tiêu biểu cho hai hệ tư tưởng phong kiến dân chủ tư sản giúp nhận thức vận động, thay đổi văn học yêu nước dân tộc giai đoạn có tính chất lề văn học trung đại văn học đại Đến nay, vấn đề chưa nhiều nhà nghiên cứu văn học ý tới Do vậy, để góp phần làm rõ bước chuyển văn học giai đoạn giao thời, người viết xin thực đề tài: Tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang tân giai đoạn cuối kỷ XIX –đầu kỷ XX qua tác giả Phan Đình Phùng Phan Bội Châu 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Các sách: Tổng tập văn học Việt Nam tập hợp phần lớn tác phẩm văn học yêu nước ta giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Thơ văn Phan Đình Phùng, Thơ văn Phan Bội Châu lưu lại nhiều sáng tác hai tác giả Phan Đình Phùng Phan Bội Châu Chúng khảo sát tư tưởng yêu nước văn học đương thời, tư tưởng yêu nước hai cụ Phan sở văn sách Cuốn Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1998 tác giả Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng đề cập đến trình khủng hoảng mặt tư tưởng (trung nghĩa) nhà nho văn học nhà nho, tác động Tân thư, phong trào yêu nước tư tưởng dân chủ, xuất nhà nho mang tư tưởng Duy tân để tự cường khuynh hướng Duy tân đương thời Trong đó, giáo sư đưa cách hiểu - giới nghiên cứu cho đắn trung nghĩa tân Kết nghiên cứu sách sở lí luận để hình thành đề tài: Tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa đến tân qua hai tác giả Phan Đình Phùng Phan Bội Châu Tác giả Phan Bội Châu trình bày rải rác nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị cuốn: - Phan Bội Châu – thân thơ văn 1867 – 1940 Thế Nguyên (1956) - Giảng luận Phan Bội Châu Lam Giang (1958) - Luận đề Phan Bội Châu Kiêm Đạt (1959) - Văn thơ Phan Bội Châu Đặng Thai Mai (1958) - Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung Trần Ngọc Vương (1999) - Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX Trần Ngọc Vương chủ biên (2010) Các sách thể góc nhìn khác nhau, từ khẳng định vẻ đẹp người, tư tưởng văn thơ Phan Bội Châu Đặc biệt Phan Bội Châu – tác giả, tác phẩm nhà nghiên cứu Chương Thâu Trần Ngọc Vương biên soạn tập hợp, trích dẫn, giới thiệu cơng trình, viết nhằm khẳng định tầm vóc lớn lao tư tưởng, hành động bầu máu nóng – nhiệt tình cứu nước, sức ảnh hưởng Phan Bội Châu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giai đoạn đầu kỷ XX Bên cạnh đó, thơng qua viết ghi lại kí ức nhân dân ngồi nước cụ Phan cịn sống, cơng trình khắc họa dấu ấn đậm nét nhà yêu nước, nhà tư tưởng, nhà văn lớn dân tộc Cuốn Nghiên cứu Phan Bội Châu tác giả Chương Thâu thể nhìn sâu sắc mặt lịch sử tư tưởng tác giả Phan Bội Châu Nhà nghiên cứu bám sát tư tưởng, hành động Phan theo giai đoạn hoạt động cách mạng, bước tiến, bước lùi, đánh giá mặt tiến hạn chế tư tưởng Phan Bội Châu mốc son trị quan trọng Bên cạnh đó, tác giả sách bày tỏ cách nhìn nhận, đánh giá nhằm giới thiệu số tác phẩm tiêu biểu Hồ thượng khóa lư, Bài phú Bái thạch vi huynh, Tuồng Trưng nữ vương,Tước thái thiền sư, Tái sinh sinh, Chân tướng quân, Trùng quang tâm sử số chuyên khảo Phan Bội Châu Ngồi có khơng luận văn nghiên cứu Phan Bội Châu như: - Tìm hiểu hình thành chủ nghĩa anh hùng cận đại qua thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Phan Bội Châu Trịnh Thị Mai Lam - Sự chuyển biến tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu qua thơ văn Trần Đình Tường Các luận văn nhắc đến tư tưởng yêu nước Phan Bội Châu thơ văn ơng Mặc dù chưa có điều kiện phân tích sâu song khóa luận tốt nghiệp có nhìn khách quan, khoa học tư tưởng nhà yêu nước lớn Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Phan Đình Phùng sáng tác khơng nhiều tác phẩm ông chưa nhà nghiên cứu sâu Hiện khảo sát tác giả thơng qua sách Phan Đình Phùng đời nghiệp Đinh Xuân Lâm Chương Thâu biên soạn Cuốn sách tập hợp số viết nhằm khẳng định vẻ đẹp người lãnh tụ nghĩa quân nghiệp Cần Vương, tập hợp sáng tác Phan Đình Phùng, viết thơ văn Phan Đình Phùng hình ảnh ông thơ văn Ở phần phụ lục, sách tập hợp tư liệu, văn bản, tác phẩm liên quan đến Phan Đình Phùng phong trào Cần Vương Nhìn chung, sách mang đến nhìn khái quát người anh hùng trung nghĩa Phan Đình Phùng Vấn đề tính phát triển liên tục tư tưởng yêu nước giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX văn học Việt Nam đến chưa khai thác với tư cách cơng trình nghiên cứu chun biệt Do vậy, lựa chọn đề tài Tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang tân giai đoạn cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX qua tác giả Phan Đình Phùng Phan Bội Châu với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào cơng khai phá ―vùng đất giàu tài nguyên đầy sỏi đá‖ mà chưa thật nhiều nhà nghiên cứu có hứng thú Để thực đề tài này, bám sát sách Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930 giáo sư Trần Đình Hượu Đặc biệt cách hiểu tư tưởng trung nghĩa, tư tưởng tân thầy Từ sở lí luận đó, chúng tơi khảo sát tác phẩm cụ thể hai tác giả Phan Đình Phùng Phan Bội Châu, hiểu rõ tư tưởng hai tác giả tiêu biểu này, đồng thời khái quát bậc thang tư tưởng hệ nhà nho giai đoạn văn học cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình vận động tư tưởng trung nghĩa đến tư tưởng tân văn học giao thời qua tác giả Phan Đình Phùng Phan Bội Châu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giai đoạn văn học có tính chất lề hai kỷ XIX XX tập trung vào hai tác giả Phan Đình Phùng Phan Bội Châu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp mô tả, phân loại 4.2 Phương pháp nghiên cứu xã hội – lịch sử 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu 4.4 Phương pháp phân tích, thẩm bình Cấu trúc đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận nội dung luận văn bao gồm hai chương sau: Chương 1: Các điều kiện để chủ nghĩa yêu nước chuyển đổi từ tư tưởng trung nghĩa sang tư tưởng tân văn thơ cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX Chương 2: Sự vận động tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang tân cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX qua tác giả Phan Đình Phùng Phan Bội Châu Chương 3: Sự vận động quan niệm nghệ thuật hình thức biểu Kết luận ... HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ CÚC TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC TỪ TRUNG NGHĨA SANG DUY TÂN CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX QUA TÁC GIẢ PHAN ĐÌNH PHÙNG VÀ PHAN BỘI CHÂU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn. .. – ĐẦU THẾ KỶ XX 30 Giới thuyết chung tư tưởng trung nghĩa tư tưởng tân 30 2.1.1 Tư tưởng trung nghĩa biểu tư tưởng trung nghĩa văn học nhà Nho 30 2.1.2 Tư tưởng tân biểu tư. .. Chương 2: Sự vận động tư tưởng yêu nước từ trung nghĩa sang tân cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX qua tác giả Phan Đình Phùng Phan Bội Châu Chương 3: Sự vận động quan niệm nghệ thuật hình thức biểu Kết luận

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w