1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phong cách Tô Hoài qua truyện viết cho thiếu nhi : Luận văn ThS. Ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam: 60 22 01

95 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 795,95 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** PHẠM THỊ VÂN ANH PHONG CÁCH TƠ HỒI QUA TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** PHẠM THỊ VÂN ANH PHONG CÁCH TƠ HỒI QUA TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Phạm Thành Hƣng Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thành Hưng – người Thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ q trình học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Phạm Thị Vân Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn CHƢƠNG TƠ HỒI – CÂY BÚT ĐỘC ĐÁO CỦA THẾ GIỚI TUỔI THƠ 10 1.1 Khái niệm phong cách 10 1.2 Vấn đề văn học dành cho thiếu nhi 11 1.2.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 11 1.2.2 Truyện viết cho thiếu nhi 13 1.3 Hai giai đoạn sáng tác Tơ Hồi 16 1.3.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 16 1.3.2 Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám 20 1.4 Phong cách Tơ Hồi từ góc nhìn tiểu sử 21 1.4.1 Gia đình xã hội 21 1.4.2 Hành trình sáng tác đến với độc giả thiếu nhi 23 Tiểu kết 26 CHƢƠNG PHONG CÁCH TƠ HỒI TỪ GĨC NHÌN “THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT” 27 2.1 Loại truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi 27 2.1.1 Tự truyện 28 2.1.2 Truyện loài vật 29 2.1.3 Truyện quê hương đất nước 31 2.1.4 Truyện viết lại 33 2.2 Thế giới nhân vật truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi 34 2.2.1 Nhân vật – người 35 2.2.2 Nhân vật thuộc giới loài vật 41 2.2.3 Hình tượng thiên nhiên 46 2.2.4 Nhân vật – siêu nhân, siêu nhiên 51 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 53 2.3.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình hành động 54 2.3.2 Sử dụng biện pháp nhân hóa 57 2.3.3 Miêu tả nội tâm nhân vật 61 Tiểu kết 63 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN 65 3.1 Ngôn ngữ đặc thù cho truyện thiếu nhi 65 3.1.1 Cách sử dụng phương ngữ 66 3.1.2 Ngôn ngữ miêu tả 67 3.1.3 Ngôn ngữ đồng thoại 70 3.1.4 Ngôn ngữ lứa tuổi thiếu nhi 72 3.2 Giọng điệuTơ Hồi 75 3.2.1 Giọng điệu dí dỏm 76 3.2.2 Giọng điệu trữ tình man mác 80 3.3 Người kể chuyện 82 Tiểu kết 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với vậy, tuổi thơ quãng đời đẹp nhất, có nhiều kỷ niệm đáng nhớ, nhiều cảm xúc mẻ hồn nhiên sống động gặp điều mẻ biết thêm điều có ý nghĩa Tất cảm xúc mang tên tuổi thơ giữ tâm trí người trọn đời Lớn lên biết đọc chữ để thỏa trí tưởng tượng lịng hiếu kỳ mình, em tìm đến câu chuyện phù hợp với sở thích lứa tuổi truyện cổ tích, truyện loài vật, câu chuyện dành cho thiếu nhi….vì văn học thiếu nhi trở thành phận quan trọng văn học dân tộc trái đất Trong sáng tác văn học dành cho thiếu nhi Tơ Hồi thể nhìn mẻ, ngộ nghĩnh đáng yêu phải thật bút am hiểu tâm lý trẻ thơ viết câu chuyện hay, phù hợp tâm lý….Văn học nhân học, văn học nôi nuôi dưỡng phát triển cho nhân cách tồn vẹn, hài hịa thông qua nghệ thuật ngôn từ Với ai, tuổi thơ qua gắn câu chuyện học đầu đời Ký ức tuổi thơ ký ức từ quãng thời gian quý giá người phai mờ Cho nên trẻ thơ sớm tiếp xúc với tác phẩm văn học có giá trị học bổ ích trang bị thêm hiểu biết hành trình đến tương lai Nhà văn Tơ Hồi bút viết truyện cho thiếu nhi tiêu biểu văn học Việt Nam đại Ông có nhiều tác phẩm viết cho trẻ thơ Từ câu truyện nhỏ hàng ngày hay câu Chuyện lấy cốt truyện từ cổ tích, truyền thuyết dân gian đến truyện viết giới loài vật đáng yêu gần gũi với sống người….Tác giả dành phần lớn nghiệp viết tác phẩm dành tặng thiếu nhi Thơng qua hình tượng nhân vật, tác giả giúp trẻ thơ có tảng nhận thức tốt để cảm nhận điều hay lẽ phải đời Chọn đề tài phong cách tác giả viết truyện cho thiếu nhi Tô Hồi, chúng tơi xuất phát từ mong muốn tìm hiểu kỹ mảng sáng tác phong cách sáng tác người viết truyện dành cho thiếu nhi Hơn nữa, người viết giáo viên học đại học văn, có duyên trường lại dạy tiểu học năm liền dạy lớp Một, lớp Vỡ lòng đời cắp sách tới trường người Tôi cảm thấy hứng thú bạn nhỏ thích đọc truyện cho nghe Học sinh tỏ thích thú với học mà giáo lấy hình tượng nhân vật truyện làm ví dụ minh họa cho giảng Khi bắt tay vào làm luận văn người viết hy vọng góp thêm tài liệu hữu ích yêu thích truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi, đồng thời mong mang lại nhìn cụ thể thể loại truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi Cũng thơng qua trường hợp nghiên cứu cụ thể này, chúng tơi có ý thức sâu sắc vị trí tầm quan trọng văn học dành cho thiếu nhi chương trình văn học tiếng Việt nhà trường phổ thông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tô Hoài sáng tác nhiều truyện cho đối tượng độc giả thiếu nhi, với nhiều đề tài phong phú: đề tài giới lồi vật ( có thiên truyện tiếng Dế mèn phiêu lưu kí, O chuột, Đàn chim gáy, Chuột thành phố, ba anh em, Bốn chó, O chuột, Mụ ngan, Chú gà trống ri, Đơi gi đá, Đực, Võ sĩ bọ ngựa, Truyện gã chuột bạch, Một bể dâu, Đám cưới chuột…), truyện viết quê hương đất nước theo định hướng giáo dục đạo đức, truyện kể nhân vật thiếu nhi ( ví dụ như: Kim Đồng, Vừ A Dính….), truyện miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, lễ hội mùa xuân, hay câu chuyện cổ tích viết lại Tơ Hồi cịn có truyện ly kỳ Truyện ơng Gióng, Truyện nỏ thần, Đất nước nghìn lẻ đêm… Có thể nói Tơ Hồi nhà văn viết truyện cho thiếu nhi có khối lượng tác phẩm nhiều chất lượng tốt Với việc xem xét khoảng 180 tác phẩm viết cho thiếu nhi Tơ Hồi, Luận văn sâu vào nội dung tác phẩm từ quan niệm nhà văn thiếu nhi đến đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi gồm đề tài, chủ đề, kết cấu, ngôn ngữ nhân vật Đặc biệt, luận văn cố gắng sâu nhận diện giới nhân vật đa dạng truyện tìm hiểu yếu tố thi pháp tự kể, giọng điệu người kể chuyện, để từ xác định yếu tố định hình nên phong cách nghệ thuật Tơ Hồi Hy vọng luận văn góp thêm nhìn cống hiến sáng tác Tơ Hoài dành cho thiếu nhi Lịch sử vấn đề Tơ Hồi để lại nghiệp văn chương mang nhiều màu sắc khác Ông khẳng định vị văn học Việt Nam đại, mảng truyện viết cho thiếu nhi chiếm vị trí đặc biệt ấn tượng Với lối văn dí dỏm, tinh quái đầy phong vị màu sắc trẻ thơ, Tơ Hồi chinh phục bạn nhỏ câu chuyện chân thực gần gũi mà sâu lắng Vương Trí Nhàn có lần nhận xét: “ Tơ Hồi lõi đời, sành sỏi ruồi bay qua không lọt khỏi mắt” , hay Nguyễn Đăng Điệp khái qt “ nhìn khơng nghiêm trọng hóa nét trội cảm quan nghệ thuật Tơ Hồi” , Hà Minh Đức khẳng định “ Tơ Hồi có lực đặc biệt nắm bắt nhanh chóng giới khách quan”…Có nhiều đánh giá Tơ Hồi nhận xét khả quan sát thực sắc sảo tinh tế nhà văn yêu tố bẩm sinh Cái tố chất nghệ sỹ tự nhiên, có sẵn đem đến điểm bật phong cách sáng tác ông Đề tài viết truyện cho thiếu nhi chủ đề lồi vật Tơ Hồi bộc lộ rõ khiếu trời phú mà khó bắt chước Bằng quan sát tỉ mỉ, tinh tế ông đưa vật thân quen, gần gũi với người vào truyện Vũ Ngọc Phan viết: “truyện ơng có tính chất nửa tâm lý nửa triết lý, mà vai lại loài vật, nghe tưởng truyện ngụ ngơn, thật khơng có ngụ ngơn chút Ơng khơng phải nhà ln lý, truyện ơng khơng răn đời truyện tả chân loài vật, sống lồi vật, bề ngồi lặng lẽ phần có “ồn ào” vui có buồn có" (trích nhà văn Việt Nam đại – IV, NXB Tân Dân, H 1994) [ 21, 59] Nhận xét “Dế mèn phiêu lưu ký” Trần Hữu Tá – Văn Học Việt Nam 1947 – 1975 tập (NXB Giáo Dục - 1990) nói: “Dế mèn phiêu lưu ký thành công xuất sắc Tơ Hồi, khẳng định tiếng nói đặc sắc vị trí văn học độc đáo ơng văn học đương thời lịch sử văn học lâu dài sau Mỗi đối tượng độc giả - người lớn trẻ nhỏ - tìm thấy Dế Mèn phiêu lưu ký thích thú riêng Tuổi thơ bị lôi cốt truyện lý thú lạ lùng, giàu kịch tính, pha trộn thực huyền thoại, giới loài vật nhỏ bé gần gũi chàng Dế Mèn hùng dũng, đường hoàng đáng yêu, anh Dế trũi cần cù, chung thủy; bác Xiến tóc trầm lắng chán đời; chị Cào Cào ồn dun dáng; nhà Trị yếu đuối đáng thương; võ sĩ Bọ Ngựa kiêu căng ngạo mạn; lão Cóc huyênh hoang dở hơi; Ếch Cốm đại vương khệnh khạng, thông thái giả…ngần vật đông đúc nhốn nháo mà sinh động, quen thuộc mà làm ta ngỡ ngàng” [20; 148] Tơ Hồi mang đến cho trẻ thơ nhìn mẻ gần gũi: “ truyện thiếu nhi thành công nhất, ông kích thích trí tưởng tượng , lịng ham muốn vươn tới đẹp, thiện cho trẻ nhỏ, bồi dưỡng cho em lòng yêu văn chương, học cách miêu tả, kể truyện tự nhiên, duyên dáng vốn ngơn ngữ phong phú” [ 33; 157] Dưới ngịi bút ông cảnh vật thiên nhiên, người trở nên sống động tinh tế: Tơ Hồi có khả quan sát tinh tế nghệ thuật miêu tả linh động Người, vật, thiên nhiên, cảnh sinh hoạt….tất lên lung linh sống động, lộ rõ thần đối tượng thường bàng bạc chất thơ” [33; 158] Trong Tạp chí Văn học (số - 1995) Trần Đình Nam xác định tài người viết truyện cho thiếu nhi: “ Tơ Hồi nhà văn xi bẩm sinh Chỉ có nhà văn bẩm sinh viết sách Dế Mèn phiêu lưu ký độ tuổi hai mươi Cuộc dấn thân Dế Mèn hịa bình, cơng lý làm xúc động hàng triệu trái tim lứa tuổi, dân tộc, xứ sở” Tơ Hồi viết nhiều, viết hay giới lồi vật; ơng có hẳn se-ri sách viết loài vật : chuột, dế, chim, cá, mèo…được gọi truyện loài vật Hà Minh Đức Đi tìm chân lý nghệ thuật (NXB văn học , 1998) có nhận xét nét bút miêu tả lồi vật sống động “ Tơ Hoài người biết tạo yếu tố truyện, phát yếu tố truyện đời sống tự nhiên loài vật Đường dây truyện không nhiều màu sắc phức tạp mà đôi lúc đơn giản: đôi ri làm tổ, gà trống ri tìm người bạn tình, đời vênh vang tàn phai Gà Chọi, phiêu lưu Dế Mèn Và mạch truyện tự nhiên ngịi bút tác giả biến hóa tạo nên lý thú cho “ nhân vật hỗn tạp đa dạng” Ngịi bút Tơ hồi phát ngộ nghĩnh lố lăng, khoe mẽ, đa diện số loài vật Tác giả khơng châm biếm đả kích đối tượng giống lồi mà ơng miêu tả Ơng khơng ghét bỏ mà cố tìm thấy lồi nét hay hay, ngộ nghĩnh miêu tả với chất dí dỏm Chất dí dỏm làm cho đối tượng nói đến thêm sinh động chiều sâu cách viết lịng u mến lồi vật” [11; 467] Nhà nghiên cứu Vân Thanh Truyện viết cho thiếu nhi chế độ (NXB Khoa học xã hội, H.1982) có nhận định: “ Tơ Hồi số nhà văn viết tay cho thiếu nhi Ông viết nhiều loại truyện, nhiều nhận sắc thái giọng điệu riêng Tơ Hồi Theo ơng, từ tác phẩm đầu tay, nhà văn bộc lộ chất giọng riêng độc đáo: “ tập O Chuột tập truyện ngắn Tơ Hồi tác phẩm tiêu biểu cho lối văn đặc biệt ông, lối văn dí dỏm, tinh quái, đầy phong vị màu sắc thôn quê” [22; 529] Tác giả sử dụng giọng điệu dí dỏm khác để thể thái độ trước sống đời thường 3.2.1 Giọng điệu dí dỏm Giọng điệu tác phẩm có khác sắc thái, cung bậc cảm xúc nhìn chung Tơ Hồi có chất giọng mang sắc riêng khơng bắt chước Lối kể khách quan dí dỏm phá chút mỉa mai chất giọng chủ đạo Tơ Hồi Tiếng cười tốt lên từ chuyện bất bình thường sống bình thường Tiếng cười sắc thái giọng điệu nhằm gửi gắm tầng bậc ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Con mắt tinh nhạy lịng gắn bó thiết tha với sống đời thường, khiến ngòi bút ông truyền tải chuyện vui – buồn, hay – dở sống sinh hoạt để cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên đáng u Tơ Hồi lấy hài hước dí dỏm để chế giễu sống tẻ nhạt lớp người xã hội – buồn tẻ đến mức vô cảm giống vợ chồng chuột (truyện Gã chuột bạch ) suốt ngày quanh quẩn với ăn, ngủ đánh võng, ngủ đứng Tiếng đánh võng đặn giống tiếng guồng tơ quay Chúng yêu nhau, yêu thần tình Hai vợ chồng đánh vòng, vòng quay tít, rộn lên tiếng đằm thắm Gã chuột bạch mơ mộng thường đứng ngẩn ngơ lồng Chúng yêu đắm say vợ gã chết mà gã dường chẳng biết, chẳng mảy may động lòng Cuối truyện, tác giả chua thêm câu “ gã góa vợ”, gã “ thọt, chạy lại nhanh thoăn ” Nguyễn Công Hoan dùng tiếng cười trào phúng để đả kích phê phán xấu xã hội phong kiến thực dân Cịn Tơ Hồi tiếng 76 cười nhẹ nhàng hóm hỉnh Tiếng cười xuất phát từ thói tật hàng ngày Tiếng cười ơng gắn liền với trách móc nhẹ nhàng sâu sắc Trong “ Dế Mèn phiêu lưu kí” nhân vật trò chuyện với giọng điệu khác Khi vui vẻ hóm hỉnh, mang nỗi buồn man mác - “Hà cớ mà nhị vị tráng sĩ du nhàn qua thơn? Rõ chán, nói chữ mà chưa biết nghĩa, bấm bụng nhịn cười thầy đồ Cóc Rồi tơi dùng khoa giao thiệp hoa mỹ khơi hài để đáp lại: - Thưa tiên sinh, lu lịch - Kèng kẹc ! du lịch ! kèng kẹc ! du lịch ! bỉ phu xin hỏi nhị vị tráng sĩ, nhị vị tráng sĩ tay dọc ngang biết đầu có ai, nhị vị phải nghe tiếng từ lâu bỉ phu bạch hang đất bỉ phu cậu thằng trời đấy! Nhị vị qua nhiều nơi hồn cầu, nhị vị có gặp thằng cháu “ trời đánh thánh vật” nhà đâu không - Thưa tiên sinh, chúng tơi có gặp ơng trời - Kèng kẹc ! tiếc, kèng kẹc! Rất tiếc khơng tương kiến trước Thế từ sau nhị vị tráng sĩ có cịn gặp hỏi cho bỉ phu rằng: lẽ mà lâu thơn khơng có nước mưa? Cái thằng “ trời đánh thánh vật” mải mê tổ tơm xóc đĩa đâu mà khơng biết suốt đêm cậu cóc phải nghiến kèng kẹc đến đỗi nghe tiếng trống văng chăng, đến đỗi cậu nghiến mịn hết chăng? ( ) Cóc cịn ngơ ngác nghe chưa thủng câu mỉa mai Trũi, chen vào, át đi, tơi kính lễ phép, nói to: - Thưa tiên sinh, tơi nhớ rồi, nhớ dù chưa tiên sinh dặn thế, tâu hỏi việc lâu hạ giới khơng mưa Ơng 77 trời ơng xua tay nhăn mặt mà hồi mắc bận, mắc bận, chưa mưa được, chưa mưa, bận - Bỉ phu hiểu rồi! Hiểu rồi! Hóa cháu bận quên cho cậu uống nước Cháu bận quá! Có chứ! À thế! Thảo nào! Cuộc đối thoại Mèn, Trũi, thầy đề Cóc ta thấy Cóc tay thích hunh hoang, khuếch khốc, ăn nói văn hóa chữ nghĩa thể người có học thực lại chẳng biết Thầy đề cóc khốc lác đối lập với lời hoa mĩ Thầy mang lại tiếng cười thú vị cho bạn đọc Những câu hài hước khiến bạn đọc có giây phút thư giãn đằng sau lại tiếng cười thâm thúy sâu xa mà nhà văn muốn nói - vấn đề xã hội lúc Tơ Hồi khơng đao to búa lớn, ông nhẹ nhàng mượn giọng điệu “ trời phú” để bày tỏ thái độ, nỗi lịng trước mặt trái sống Cái nhìn tinh quái đậm chất nhân văn Tơ Hồi trăn trở nhiều xuống cấp đạo đức người Xã hội đảo lộn, nhân cách khơng cịn giữ gìn, tơn trọng Ơng tận mắt chứng kiến cảnh vợ chồng coi thường nhau, cãi chửi nhau, ngược đãi cha mẹ, cháu hỗn láo với ông bà Nhà văn đau lòng trước điều mắt thấy tai nghe ( Ba Ông Cháu) cảnh đối xử q tàn nhẫn với người ơng mù tội nghiệp” “- giả người ta hai xu? ( - ) Thơi đừng có vờ vẫn!( …) - Ơng lấy hai xu (…) - Đấy đấy! vờ vịt khóe khơng Thơi đừng làm điệu Ơng giả hai xu (…) 78 - Hai xu để hóc cột Tơi chẳng đánh rơi đâu hết Chính ơng lấy tơi Tơi biết (… ) - Tơi biết ơng lấy tơi Ơng lấy để chốc ông mua bánh đúc, mua bỏng ông ăn Tôi biết rồi” [ 53, 214] Thái độ hai đứa cháu ơng Mo mù khơng thể chấp nhận Chỉ hai xu mà chúng hỗn láo với ơng mình, chúng ngang nhiên buộc tội người ông suy diễn đủ điều trái với đạo đức lương tâm người Ông lão Mo dù mù lịa, điếc ơng cảm nhận thái độ đạo đức hai đứa cháu Qua đoạn đối thoại, nhà văn phê phán phận xã hội suy thoái đạo đức, đồng thời giáo dục trẻ nhơ nhận thức việc làm đúng- sai Trong Dế mèn phiêu lưu kí , sau trị đùa ác ý dế Mèn gây chết thảm cho dế choắt, Mèn vô ân hận hành động đó, tự trách thân: “ Tơi thương Vừa thương ăn năn tội Giá tơi khơng trêu chị Cốc choắt đâu Cả tơi nữa, khơng nhanh chân chạy vào hang tơi chết toi rồi” Sai lầm nối tiếp sai lầm dế Mèn bị bọn trẻ bắt làm đồ chơi, mèn tay với cậu bé họ dế với ốn trách mình: “ mà đâm đồn kiếp Thấy không cắt nghĩa hết khúc khuỷu tính tự kiêu tự đại Tơi biết hãn gân bướng lên mặt hão huyền đầu óc tơi chưa gột hẳn” Lúc bác xiến tóc dạy cho Mèn học tính hống hách, Mèn tỉnh ngộ rút triết lí: “đường đời nhiều học, học kiểu chịu nghĩ học được, học giỏi, khơng thì…khốn khổ đây… nhờ mà tỉnh ngộ” Nhà văn để nhân vật tự đối thoại với thân Nhân vật tự lộ tâm tư, suy 79 nghĩ thân cách tự nhiên Sau giác ngộ, Mèn suy nghĩ tự vấn lương tâm Ý thức việc sai nhờ mà dế Mèn thay đổi thân Giọng điệu hài hước châm biếm có lúc bật lên qua từ ngữ, cách gọi tên hình ảnh, lời trữ tình ngồi đề, có ẩn câu văn, lời trần thuật khách quan Cách gọi vật Chuột “Nàng” (Truyện gã chuột Bạch), gà trống Ri “ chàng đa tình”, gà mái “ chị ả nõn nường” ( Con gà trống ri), gọi mèo “ gã tinh quái” cách gọi tạo giọng kể hài hước, vật có đặc tính người: đỏng đảnh, điệu đà, đa tình, tinh qi Cái cười Tơ Hồi cười thâm trầm sâu sắc Nó thể mắt tinh nhạy gắn bó tha thiết với đời ngịi bút Tơ Hồi 3.2.2 Giọng điệu trữ tình man mác Tơ Hồi vừa hóm hỉnh, vừa lạnh lùng thói xấu, tính cách hẹp hịi, hình, dáng đời, có chê trách Nhưng đằng sau thái độ xót xa, thương cảm Xót xa họ bị sống khổ cực làm chất lương thiện, tình ý sâu kín rụt rè đáng u bị chìm hẳn vào lo toan, toan tính chi li, vụ lợi nhỏ nhặt Nếu giọng điệu chủ đạo Nguyên Hồng giọng trữ tình thống thiết lộ tình cảm vơ hạn Tơ Hồi giọng điệu trữ tình bàng bạc chất thơ – chất thơ sống đời thực Giọng điệu trữ tình sáng ơng bộc lộ hai sắc thái tình cảm: Sắc thái hồn nhiên sáng sắc thái bùi ngùi man mác Tơ Hồi xót xa cho kiếp nguời nghèo khổ, mảnh đời bất hạnh Tơ Hồi nói vợ gã chuột bạch bị chết nghẹn ( truyện Gã Chuột Bạch) đàn gà vịt bị chết gần hết trận dịch tràn tới (Một bể râu ) Những xác gà, xác vịt nằm chỏng trơ chuồng, đàn gà rơi vào tình cảnh “ cửa chuồng mở, thấy có chị gà mái mẹ dẫn nhỏ Nhòm vào trong: năm gà 80 nằm xó chết cỏng queo từ Và có từ sáng tới buổi trưa, bốn gà lại nằm chết rụi góc vườn” Ngay gà chọi, tay hảo hán giang hồ ví người anh hùng Từ Hải khơng khỏi bi kịch ấy: “ thảm hại Ôi! Con gà chọi, Ôi! Con gà chọi anh hùng, gà chọi anh hùng đứng mở mắt thao láo mắt nhìn, mà ngẫm nghĩ chết đến” Giọng điệu buồn man mác nén lại truyện ngắn Tơ Hồi Nó xuất phát từ lịng u q hương, gắn bó tha thiết ơng với đời Tơ Hồi nhận quanh cịn nhiều kiếp nghèo, người khốn khổ Nó thể lịng đồng cảm nhà văn với sống người dân quê Tơ Hồi cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp tự nhiên thực đời thường Không bay bổng thể tình cảm tha thiết với sống, với người, với thiện nhiên tác giả Giọng điệu trữ tình hồn nhiên trẻo trước vẻ đẹp lên thơ mang sắc thái bùi ngùi cảm động Miêu tả phiêu lưu dế Mèn dế trũi, Tơ Hồi lột tả xác tình cảnh tuyệt vọng sơng nước, qua mười ngày “ đói ghê gớm đánh liệt dần phận người” Dế Trũi lộ suy nghĩa với Mèn: “ Em trộm nghĩ chết chết Nhưng khơng nên chết cả, vơ ích, ta phải tìm cách Trũi khẩn khoản chìa lên mời tơi ăn Trũi gượng cười bảo rằng: trũi có cụt không sao, chết, khỏe thường: Trũi thấy có anh dế cụt Tơi gạt mà mắng trũi Sau anh em tơi ơm lấy mà khóc giọt nước mắt thương làm trũi yên tâm bình tĩnh trở lại” [ 35, 572 ] Lời tâm trũi khiến người đọc xúc động hi sinh thân cho bạn Một nghĩa cử cao đẹp mang tính nhân văn sâu sắc Tơ Hồi kín đáo lồng vào tác phẩm học giáo dục, giúp em nhỏ ý thức 81 sống xung quanh cần phải biết quan tâm, chia sẻ sống trọn vẹn trước sau Rõ ràng bên cạnh giọng điệu tự nhiên suồng sã giọng trữ tình mang sắc thái tình cảm Chất giọng chủ đạo Tơ Hồi khơng bó gọn giọng điệu văn chương Tơ Hoài nhà văn sống đời thường Mỗi trang văn ơng có mn màu sống Giọng điệu dí dỏm, suồng sã, trữ tình Tơ Hồi nhiều tác phẩm viết sống quanh ta khiến người đọc có cảm giác gần gũi, nồng ấm, thân tình sống tươi nguyên sống Tơ Hồi trời phú cho chất giọng riêng Từ chuyện sinh hoạt đến chuyện trị, từ chuyện đến chuyện người, từ chuyện cũ đến chuyện chuyện Tơ Hồi kể giọng điệu Giọng điệu nghệ thuật chủ đạo Tô Hồi góp phần quan trọng khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo tác giả Bằng giọng điệu này, Tơ Hồi điềm nhiên với chuyện hay – dở sống sinh hoạt đời thường Từ chất giọng trời phú Tơ Hồi nhận thấy việc vốn bình thường sống trở thành chất liệu thẩm mỹ quý giá cho hư cấu nghệ thuật ngôn từ 3.3 Ngƣời kể chuyện Cái hay, sức hấp dẫn tiểu thuyết hay truyện ngắn phụ thuộc nhiều nghệ thuật kể chuyện nhà văn Nền văn xuôi Việt Nam giới ghi nhận nhiều tên tuổi Sê khop, Pauxtopxki, A Đôđê, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam… không sức hút vấn đề sâu sắc, hấp dẫn, giàu ý nghĩa nhân văn mà ma lực câu chữ, duyên cách kể chuyện Trong câu chuyện Tô Hồi có dấu ấn thể cách nhìn, cách quan sát riêng Để có câu chuyện hay nhà văn phải chọn chỗ đứng thích hợp, trực tiếp tham gia vào câu chuyện hay đứng quan sát Việc xác định chỗ đứng người kể chịu quy định tư tưởng, chủ đề nhà văn, tác phẩm hồn thành cách kể lại 82 định chủ để, tư tưởng tác phẩm Vì việc xác định vị trí người kể yếu tố quan trọng góp phần vào thành công tác phẩm Người kể chuyện chia vị trí bên ngồi người kể chuyện “Tơi” Tơ Hồi có nhiều truyện ngắn lựa chọn vị trí kể bên ngồi Ở vị trí người kể hồn tồn tách khỏi diễn biến câu chuyện, hướng người đọc đến kiện kết mà khơng phải tỏ thái độ Ngồi Tơ Hồi cịn làm cho truyện ngắn ơng gần gũi với thể ký Ở truyện Kim Đồng, Vừ A Dính… câu chuyện viết lại từ người thật việc thật Tác giả nhiều hư cấu để thành truyện ngắn Vừ A Dính, Kim Đồng người có thật lịch sử kháng chiến chống Pháp giải phóng đất nước dân tộc Nhà văn người quay phim tư liệu, đưa hình ảnh, chi tiết thật, tồn ngồi đời để người đọc nghe tin Thực dửng dung lạnh lùng khách quan không vẻ bề ngồi người trần thuật Tơ Hồi mà ẩn sau thương cảm, xót xa cho sống nghèo khổ người dân quê, cảm phục lòng dũng cảm cậu bé Vừ A Dính, Kim Đồng Với điểm nhìn bên ngồi, nhà văn khéo léo giấu cá nhân khơng có thái độ tình cảm người kể chuyện, lắng nghe kỹ câu chữ nghe thấy ước ao khơng cất thành lời nhà văn Trong số truyện Tơ Hồi, người kể chuyện thường xưng “tơi” “Tơi” vừa đóng vai trị nhân vật tham gia vào kiện cốt truyện, vừa giữ vai trị dẫn dắt câu chuyện Nhân vật “tơi” có đem truyện kể (Chuột thành phố, Dế mèn phiêu lưu kí….) Trong Chuột thành phố, nhân vật “tơi” – chuột Cộc kể lại hành trình bơn ba giới chuột thành phố “Tôi” Dế Mèn phiêu lưu kí kể phiêu lưu Với kể thứ dù nhân vật kể chuyện hay kể chuyện người khác, người kể chuyện có điều kiện thuận lợi trực tiếp bộc lộ thái độ, tình cảm, suy nghĩ, 83 cách đánh giá Nhân vật “tơi” Chuột thành phố anh chàng chuột lần dấn thân vào đời, tìm đường đến thành phố lập thân, chứng kiến tranh giành liệt giới chuột: có lúc tơi thấy “buồn hết sức, chán hết sức, nản hết sức, buồn cho tình bạn, chán cho cảnh đời nản cho tương lại mù mịt” Hay “tôi” thương giận người bạn thủa đầu xanh : “ Tôi nghe mà gai người”… “tơi lo, lo câu trả lời phải có, mà tơi khơng cịn lối để huênh hoang được” [ 59, 289 ] Đọc truyện Tơ Hồi người ta tin truyện có thật nhân vật “tơi” kể lại chuyện chứng kiến Đồng thời nhà văn cịn tạo chi tiết thực làm tăng độ tin cậy độc giả: chi tiết lai lịch, quê quán “Tôi sống độc lập từ thủa bé Một ngỗ nghịch đáng ân hận suốt đời Tôi sống độc lập từ thủa bé tục lệ lâu đời họ nhà dế chúng tôi” [35, ] Nhân vật “tôi” truyện ngắn Tô Hồi hấp dẫn lơi người đọc tìm ngõ ngách đời Dường nhà văn gặp viết nấy, nên tơi mang đầy cảm xúc đời, dù đời thường giản dị Tơ Hồi dựng lại tranh đời thường vốn có nhân vật tơi lại giúp nhà văn thể trực tiếp thái độ mình: hóm hỉnh mà thơng mình, nhẹ nhõm mà có sức nặng Tơ Hồi nhà văn nhạy cảm trước nỗi đau khổ, cực sống, không nhận chi tiết nhỏ không dễ thấy không thực thiết tha, không mang trái tim nhân hậu với cảm hứng nhân văn đời thường mãnh liệt Tiểu kết Truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi phong phú ngơn ngữ giọng điệu Khi cần phê phán nhà văn chọn giọng mỉa mai khơn khéo Khi buồn thương xót xa cho cảnh sống đời thường, nhà văn tìm giọng trầm buồn đơn hậu, hai giọng điệu hịa lẫn vào tạo nên đan xen giọng điệu cho 84 truyện Tơ Hồi Ngơn ngữ Tơ Hồi phong phú, sống động tn chảy theo dịng thời gian, theo nhịp điệu sống Một thứ ngôn ngữ chắt lọc tinh tế đời, tình KẾT LUẬN 1.Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi truyện viết cho thiếu nhi bộc lộ qua nhiều yếu tố, từ nội dung đến hình thức nghệ thuật, từ giới hình tượng đến hàng loạt yếu tố thi pháp Tơ Hồi người có cơng đặt viên gạch xây dựng nhà văn học thiếu nhi Việt Nam đại Ơng tác giả có số lượng người đọc phổ biến đông đảo ông chưa xem việc viết truyện cho thiếu nhi nghề tay trái Dù hồn cảnh sáng tác Tơ Hồi bộc lộ lối viết với tất lòng Truyện Tơ Hồi kết hợp khả quan sát tinh tế với bút pháp miêu tả giàu chất trữ tình thi vị Thiên nhiên sáng tác Tơ Hồi mn màu sắc, âm náo nức giới vận động Chính điều tạo hứng thú trẻ thơ Mỗi câu chuyện Ông điều gần gũi với sống hàng ngày đọc lên lại khiến ngạc nhiên, ngỡ ngàng Đó điều hàng ngày thường thấy đọc truyện Tơ Hồi nhận điều giản dị Mỗi câu chuyện Ơng có sức hấp dẫn, mở rộng thêm trí tưởng tượng làm phong phú thêm tri thức em Thông qua câu chuyện chiến đấu anh hùng nhỏ tuổi, tác giả giáo dục em lí tưởng u nước Có thể nói truyện Tơ Hồi có tác dụng giáo dục tạo lập cảm xúc thẩm mĩ tích cực Những câu chuyện Tơ Hồi dù người hay vật hàm ẩn học nhân sinh sâu sắc mà trẻ em người lớn cảm nhận mức độ khác Đó học đạo lí, tinh thần đồn kết, ý thức công bắng sống 85 Tô Hoài bút chuyên nghiệp truyện kể thiếu nhi Ơng xây dựng nhiều nhân vật diện, có phẩm chất tốt đẹp Thơng qua hình tượng nhân vật tác giả mang đến cho em nhìn bao quát giới rộng lớn loài vật biết bay trời, loài vật mặt đất, loài vật sống nước Tơ Hồi thành cơng tạo xã hội sống động, chứa đựng nhiều tình cảm tình vợ chồng, tình mẫu tử, tình bạn, tình anh em… Thế giới lồi vật Tơ Hoài ẩn dụ giới người Nhân vật thiên nhiên gần gũi chân thành, chứng kiến bước thăng trầm lịch sử Tất nhằm nhấn mạnh hình ảnh tiêu biểu, mang lại cho em học đạo đức đầu đời nhiều ý nghĩa Ngôn ngữ văn chương mang vẻ đẹp bình dị Chỉ có lịng gắn bó tha thiết với người quê hương đất nước cảm nhận vẻ đẹp tự thân đời sống bày tỏ lịng nhiều cung bậc cảm xúc Ngơn ngữ văn chương Tơ Hồi biểu rõ hai phương diện ngôn ngữ lời đối thoại Từ ngữ nhà văn sử dụng ổn định mang tính chun nghiệp, từ ngữ thơng dụng với việc sử dụng nhiều thành ngữ quán ngữ vừa tạo nên tính cách nhân vật, vừa tạo sắc thái giọng điệu Tơ Hồi 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Nguyên Cát (1973) Tác dụng truyện dân gian việc giáo dục trẻ em, Tạp chí Văn học Nghệ thuật ( số 34) Hoàng Văn Cẩn (2005), Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi _ tập NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Châu (1970), Từ nhân vật truyện cổ tích thần kỳ đến nhân vật cười Tạp chí Văn học (số 5) Phan Cự Đệ (1977) “ Tiểu thuyết Đảo Hoang Tơ Hồi” Kỷ yếu 20 năm, NXB Kim Đồng, Hà Nội Pham Cự Đệ - Hà Minh Đức (1980), Phê bình, bình luận Văn học, NXB Văn Nghệ, Hồ Chí Minh Phan Cự Đệ (1977), Kỷ yếu kỉ niện 20 năm, NXB Kim Đồng, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2004), Tơ Hồi sinh để viết, Tạp chí Văn học, (số 9) Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nhiệp đổi NXB Sự thật, Hà Nội Hà Minh Đức (1996), Lời giới thiệu tuyển tập Tơ Hồi, tập 1, NXB Văn Học, Việt Nam 10 Hà Minh Đức (1998), Đi tìm chân lí nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1987), Tuyển tập Tơ Hồi-tập 1, NXB Văn Học, Hà Nội 12 Hoàng Anh Đường (1980), Chất mạo hiểm truyện phiêu lưu viết cho trẻ em Tạp chí Văn học (số 3) 13 Đỗ Đức Hiểu – chủ biên (2004), Từ điển Văn học NXB giới, Hà Nội 87 14 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Mai Thị Nhung (2006) Phong cách nghệ thuật Tô Hồi, NXB Giáo Dục, Hà Nội 16 Trần Đình Sử - chủ biên (2008), Lí luận văn học _ tập NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 17 Trần Đình Sử (1978), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Văn Học, Hà Nội 18 Trần Đình Sử (1996), Lí luận văn phê bình Văn học, NXB Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 19 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Hữu Tá (1996), Văn học Việt Nam 1947 – 1975 tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn văn học đại – 4, NXB Tân Dân, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Phan (1994), Tơ Hồi – Nguyễn Sen, sách nhà văn đại, NXB Tân Dân, Hà Nội 23 Phong Lê – Vân Thanh (2000), Tô Hoài tác giả tác phẩm NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Vân Thanh (1976), Tác giả văn xuôi Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Vân Thanh (1980) “ Tơ Hồi qua tự truyện” Tạp chí Văn học (số 6) 26 Vân Thanh (1965), Tơ Hồi tuyển tập Con mèo lười Tạp chí Văn học (số 6) 27 Vân Thanh (1980), Văn học viết cho thiếu nhi Tạp chí Văn học (số 5) 28 Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 88 29 Vân Thanh (1975), Tuyển tập văn học thiếu nhi, NXB Văn Học, Hà Nội 30 Vân Thanh (1962), Văn học thiếu nhi Việt Nam, tạp chí Văn học (số 6) 31 Vân Thanh (1975) Tìm hiểu truyện đồng thoại, tạp chí Văn học, (số 4) PHẦN TÀI LIỆU KHẢO SÁT 32 Tơ Hồi (2001), Những tác phẩm tiêu biếu trước 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Tơ Hồi (1962), Các anh viết nhiều sách cho chúng em Tạp chí Văn học (số 148) 34 Tơ Hồi (1968), Vấn đề nhân vật tư tưởng nhân vật vấn đề tính thời đại sáng tác Tạp chí Văn học (số 6) 35 Tơ Hồi (1987), Dế mèn phiêu lưu ký NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Tơ Hồi (1988), Chuyện li kì NXB Trẻ, Hà Nội 37 Tơ Hồi (1994), Tuyển tập, tập NXB Văn học, Hà Nội 38 Tơ Hồi (1994), Tuyển tập, tập NXB Văn học, Hà Nội 39 Tô Hoài (1994), Tuyển tập, tập NXB Văn học, Hà Nội 40 Tơ Hồi (1995), Nhà q NXB Văn nghệ, Hà Nội 41 Tơ Hồi (1995), O chuột, NXB Văn nghệ, Hà Nội 42 Tơ Hồi (1995), Giăng thề, NXB Văn nghệ, Hà Nội 43 Tơ Hồi (1996), Đảo hoang NXB Kim Đồng, Hà Nội 44 Tơ Hồi (1997), Tuyển tập văn học thiếu nhi – tập NXB Văn học, Hà Nội 45 Tơ Hồi (1997), Tuyển tập văn học thiếu nhi – tập NXB Văn học, Hà Nội 46 Tơ Hồi (1997), Hồi ký, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 47 Tơ Hồi (1997), Chiều chiều, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 48 Tơ Hồi (1997), Lăng Bác Hồ NXB Kim Đồng, Hà Nội 49 Tơ Hồi (2000), Chuyện nỏ thần NXB Kim Đồng, Hà Nội 50 Tơ Hồi (2000), Đất nước nghìn lẻ đêm NXB Kim Đồng, Hà Nội 89 51 Tơ Hồi (2000), Nhà Chử NXB Kim Đồng, Hà Nội 52 Tơ Hồi (2000), Hai ông cháu đàn trâu NXB Kim Đồng, Hà Nội 53 Tơ Hồi (2003), Tuyển tập văn học thiếu nhi NXB Văn học, Hà Nội 54 Tơ Hồi (2005), Người hóa dế NXB Phụ nữ, Hà Nội 55 Tơ Hồi (2005), Ba người tài NXB Phụ nữ, Hà Nội 56 Tơ Hồi (2005), Bé thần đồng, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 57 Tơ Hồi (2005), Con chim biết hát, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 58 Tơ Hồi (1967) Chuột thành phố - tập truyện ngắn, NXB Hoa Tiên – Sài Gịn 59 Tơ Hồi (1967) Truyện lồi vật - tập truyện ngắn, NXB Hoa Tiên – Sài Gòn 90

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w