1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống cho thiếu nhi ở liên đội tiểu học

26 583 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

Giáo dục truyền thống cho học sinh tiểu học Mỗi dân tộc có một đời sống văn hóa tinh thần riêng biệt với những nét đặc trưng tạo nên bản sắc của dân tộc. giữ được những bản sắc đó mới chính là giữ được chỗ đứng của dân tộc mình trong lịch sử phát triển của nhân loại. Do đó dù trong điều kiện, hoàn cảnh nào mỗi dân tộc cũng phải giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa tinh thần, những truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình. Thế hệ trước có nhiệm vụ truyền đạt lại giúp cho thế sau có hiểu biết, có ý thức giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. Bởi vậy nhiệm vụ của người giáo viên, đặc biệt là giáo viên Tổng phụ trách trong nhà trường là vô cùng quan trọng.

Trang 1

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU……… ……… ……… ……… 4

1 Lý do chọn đề tài…….……….……….…… 4

2 Mục đích nghiên cứu……….………… …….…… 5

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu ………….….….….……….5

4 Nhiệm vụ nghiên cứu….……….……….….….………5

5 Phạm vi nghiên cứu……….………… ……….… …… 6

6 Phương pháp nghiên cứu……….………… ………6

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận ………….….……… … …….6

6.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn………… 6

6.3 Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học ……… ….6

B NỘI DUNG……… …………7

I Cơ sở lý luận của việc tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống…… 7

1 Một số khái niệm……… 7

2 Một số truyền thống dân tộc cần giáo dục…… … ….……….….….…7

3 Ý nghĩa của việc giáo dục truyền thống……… ………7

II, Thực trạng giáo dục truyền thống ……….… ………8

1 Thực trạng về nhận thức các truyền thống……… 8

2 thực trạng về các biện pháp giáo dục truyền thống……… 9

III Biện pháp giáo dục truyền thống cho nhi đồng, đội viên …… … 10

3.1 Nguyên tắc đề xuất biệp pháp……….……… 10

3.2 Một số biệp pháp giáo dục truyền ……… ………… 11

3.2.1 Nâng cao trình độ vốn hiểu biết về lịch sử văn hóa 11

3.2.2 Tăng cường khả năng tổ chức 12

3.2.3 Có kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thốn 13

3.2.4 Thường xuyên đổi mới và vận dụng 14

Trang 2

a Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu truyền thống gắn với nội dung 15

b Sưu tầm, thi hát có nội dung giáo dục truyền thống 17

c Tổ chức gặp gỡ nhân chứng lịch sử 18

d Tham gia các cuộc thi do cấp trên phát động.………… … 20

e Tổ chức cho họ sinh tham quan các di tích lịch sử văn hóa… …….…21

f Xây dựng tủ sách và sổ tay tư liệu lịch sử văn hóa ……… ….22

g Tổ chức phong trào “Đọc và làm theo báo Đội” và phát than .… 23

IV.Kết quả thử nghiệm……… …… 24

C KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ……… ….…….… 25

1 Kết luận………… ……….……25

2 Khuyến nghị… ……….……… …….25

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……….……….… 27

Trang 3

là giữ được chỗ đứng của dân tộc mình trong lịch sử phát triển của nhân loại.

Do đó dù trong điều kiện, hoàn cảnh nào mỗi dân tộc cũng phải giữ gìn vàphát huy những giá trị văn hóa tinh thần, những truyền thống tốt đẹp của dântộc mình Thế hệ trước có nhiệm vụ truyền đạt lại giúp cho thế sau có hiểubiết, có ý thức giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó Bởi vậynhiệm vụ của người giáo viên, đặc biệt là giáo viên - Tổng phụ trách trongnhà trường là vô cùng quan trọng

Trong thế kỷ 21, thế kỷ của khoa học - công nghệ hiện đại, đất nước tađang trên đà đổi mới và hội nhập với thế giới đời sống vật chất, tinh thần củanhân dân ta từng bước được cải thiện và nâng cao nhưng cũng chịu ảnh hưởngcủa không ít những yếu tố tiêu cực làm mai một đi những truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc “Xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đập đà bản sắc dân tộc” để

“hội nhập” nhưng không “hoàn tan” là đường lối chính sách của Đảng tatrong giai đoạn hiện nay Để thực hiện được mục tiêu này, nhiệm vụ củachúng ta là phải giúp cho thế hệ trẻ hôm nay có hiểu biết sâu về truyền thốnglịch sử văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta Muốn vậy chúng ta, những người làmcông tác giáo dục cần làm tốt công tác giáo dục truyền thống lịch sử văn hóacho nhi đồng, đội viên ngay từ tiểu học

Tuy nhiên đối với các em học sinh tiểu học, do đặc điểm tâm lý của các

em là chỉ thích các hoạt động sôi nổi, có nội dung cụ thể, các em mau nhớ

Trang 4

nhưng lại chóng quên Nếu chỉ giáo dục truyền thống thông qua các hoạtđộng, nội dung trong các giờ học chính khóa thì hiệu quả giáo dục sẽ khôngcao, cho nên chúng ta cần tổ chức các hoạt động trong công tác đội và phongtrào thiếu nhi để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho các em Đồngthời thông qua các hoạt động đó giúp học sinh hình thành và phát triển nhâncách của bản thân.

Nhìn vào tình hình thực tiễn của việc giáo dục truyền thống lịch sử vănhóa cho thiếu niên nhi đồng trong các năm về trước tại lên đội mình tôi thấycòn nhiều hạn chế, cách thức tổ chức hoạt động còn đơn điệu, chưa phong

phú Chính vì lý do đó tôi mạnh dạn nghiên cứu thử nghiệm đề tài: “ Biện

pháp tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống cho nhi đồng, đội viên trong Liên đội tiểu học Phương Đình B”

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc giáo dục truyền thống cho nhi đồng, độiviên tiểu học

- Đánh giá thực trạng sử dụng các biện pháp giáo dục truyền thống cho nhiđồng, đội viên tại liên đội tiểu học Phương Đình B

- Đề xuất các biện pháp giáo dục truyền thống cho nhi đồng, đội viên tại liênđội tiểu học Phương Đình B

Trang 5

5 Phạm vi nghiên cứu

5.1 Về không gian nghiên cứu: Liên đội Tiểu học Phương Đình B

5.2 Về thời gian nghiên cứu: Năm học 2013- 2014

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan.

6.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Trong thời gian nghiên cứu tôi đã sử dụng những phiếu điều tra để tìmhiểu về hứng thú của học sinh với hoạt động giáo dục truyền thống

Ví dụ:

+ Em có thích tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống của Đội không?

Có  không  + Khi tham gia em có hiểu biết thêm được nhiều điều không?

Có  không  + Khi tham gia vào các hoạt động đó có ảnh hưởng gì đến học tập không?Nếu có các em đã khắc phục như thế nào?

Có  không + Gia đình (Cha, mẹ) có đồng ý và ủng hộ cho việc tham gia vào các hoạtđộng đó không? Có  không 

+ Khi tham gia gia vào các hoạt động đó em thấy thú vị nhất ở điều gì?

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

Sau khi tìm tòi và nghiên cứu tôi đã tổng hợp các kinh nghiệm mà mìnhthu được để từ đó làm hoàn thiện hơn đề tài của mình

- Hỏi ý kiến các chuyên gia, các nhà chuyên môn

Với hình thức này tôi đã đi tìm một số nhà chuyên môn để hỏi thêm vềnhững nội dung mà mình còn đang vướng mắc

Trang 6

6.3 Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học.

một trình tự nhất định nhằm thực hiện một nhiệm vụ chung nào đó

1.3 Giáo dục: Là quá trình được tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi

gợi hoặc biến đổi nhận thức, năng lực, tình cảm, thái độ của người dạy vàngười học theo hướng tích cực Nghĩa là góp phần hoàn thiện nhân cáchngười học bằng những tác động có ý thức từ bên ngoài, góp phần đáp ứng cácnhu cầu tồn tại và phát triển của con người trong xã hội đương đại

1.4 Truyền thống: Là những đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống…….được

truyền từ đời này sang đời khác

1.5 Giáo dục truyền thống: Là quá trình tác động theo hướng tích cực vào

đối tượng nhằm biến đổi nhận thức về những giá trị văn hóa, những tập quánhay những giá trị tư tưởng được truyền từ đời này sang đời khác

2 Một số truyền thống dân tộc cần giáo dục cho học sinh tiểu học

- Truyền thống lịch sử đấu tranh cách mạng của thủ đô

- Truyền thống văn hóa “Tôn sư trọng đạo”

- Truyền thống đấu tranh cách mạng của quê hương

- Truyền thống văn hóa “Uống nước nhớ nguồn” biết ơn mẹ và cô

- Truyền thống của Đội TNTP Hồ Chí Minh

3.Ý nghĩa của việc giáo dục truyền thống cho nhi đồng, đội viên

Hoạt động Đội là một phần không thể thiếu trong các hoạt động giáo dục của nhà trường Thông qua các hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi học

Trang 7

sinh được rèn luyện, được áp dụng kiến thức đã học ở các môn học vào thực

tế Nhờ tham gia vào các hoạt động Đội các em trở nên năng động hơn, đồng thời giúp các em thấy vui hơn, tự tin hơn trước những gì xảy ra trong cuộc sống hàng ngày Cũng thông qua các hoạt động Đội các em được bồi dưỡng thêm ý thức, nâng cao thêm tình cảm cũng như ý thức trách nhiệm của bản thân Đặc biệt qua các hoạt động giáo dục truyền thống các em có thêm nhiều hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của địa phương, các em được xây đắp lòng tự hào về dân tộc mình từ đó có ý thức tự rèn luyện để giữ gìn những truyền thống quý báu đó, qua đó góp phần phát triển toàn diện nhân cách của bản thân

II, Thực trạng giáo dục truyền thống cho nhi đồng, đội viên trong Liên đội tiểu học Phương Đình B.

1.Thực trạng về nhận thức các truyền thống

1.1 Giáo viên: Khả năng nắm bắt những kiến thức về các giá trị truyền thống

là tương đối nhưng với vai trò là giáo viên chủ nhiệm nên việc giáo dụctruyền thống chỉ mang tính lý thuyết thông qua các giờ học chính khóa, khihọc sinh tiếp cận với các nội dung đó còn mơ hồ và chưa hào hứng

Thông qua việc tìm hiểu, phỏng vấn trực tiếp học sinh ở các lớp thì có tới5/8 lớp trong 3 khối 3,4,5 là không hứng thú nhiều với các nội dung giáo dụctruyền thống được truyền đạt ở trên lớp trong các giờ học chính khóa

1.2 Nhi đồng, đội viên: Do đặc thù là học sinh tiểu học các em vẫn còn nhỏ

tuổi và mới chập chững bước những bước đầu tiên trên con đường tiểu hiểu,khám phá kho tàng tri thức của nhân loại nên các nội dung giáo dục về truyềnthống lịch sử văn hóa hoàn toàn mới lạ các em chưa hiểu được thế nào làtruyền thống lịch sử văn hóa của dân tộc, hay những gì là truyền thống lịch sử

Trang 8

văn hóa Trong khi đó tư duy của các em còn rất cụ thể Tâm lý của các em là

ưu các hoạt động sôi nổi như văn nghệ, thể dục thể thao

Khi được hỏi về những hiểu biết của mình đối với các giá trị truyềnthống thì có tới 59 % trên tổng số học sinh trong toàn trường còn chưa nắmvững và hiểu biết còn hạn chế những kiến thức lịch sử truyền thống cơ bản

2 Thực trạng về các biện pháp giáo dục truyền thống

Nhìn vào thực tế từ trước đến nay các hoạt động giáo dục truyền thốnglịch sử văn hóa còn khô khan, cứng nhắc làm cho các em không hào hứngtham gia hoặc có tham gia cũng chiếm tỉ lệ thấp nên hiệu quả của hoạt độngchưa được cao Trong khi các nội dung giáo dục truyền thống đối với các emthường khó hiểu, khó nhớ, lại dễ quên thì việc tổ chức các hoạt động lại đơngiản, hình thức tổ chức lặp đi, lặp lại nhiều lần càng làm cho các em cảm thấynhàm chán Bên cạnh đó một số hoạt động thường chỉ quan tâm nhiều tới hoạtđộng văn nghệ, thể dục thể thao mà chưa chú ý đến nội dung giáo dục truyềnthống nên hoạt động này ở Liên đội chưa đạt hiệu quả

Qua việc điều tra kết quả trước khi nghiên cứu mà các biện pháp giáodục truyền thống trước đó đã đem lại ở thời điểm hiện tại như sau:

Có ý thức vươn lên trong học tập, tu dưỡng, rèn luyện để

phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc 46%

4 Học sinh xếp loại đạo đức khá, tốt trong toàn trường 79%

Chính vì nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động giáo dục truyềnthống đối với học sinh nên khi nhận công tác tổng phụ trách tôi có rất nhiều

Trang 9

băn khoăn trước thực trạng của hoạt động này trong công tác Đội của Liênđội Tôi đã tìm tòi, nghiên cứu và áp dụng một số biện pháp để tổ chức cáchoạt động giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa trong công tác Đội và phongtrào thiếu nhi của Liên đội tiểu học Phương Đình B

III Biện pháp giáo dục truyền thống cho nhi đồng, đội viên trong liên đội tiểu học Phương Đình B.

3.1 Nguyên tắc đề xuất biệp pháp

- Phải phù hợp với mục tiêu giáo dục tiểu học

Tất cả các biện pháp giáo dục đều phải phù hợp với mục tiêu giáo dụctiểu học, đó là giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triểnđúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ và các kỹ năng

cơ bản là tiền đề để học sinh tiếp tục ở các cấp học sau

- Gắn với thực tế của xã hội, địa phương

Khi đề xuất và áp dụng các biện pháp phải đảm bảo gắn với thực tế của

xã hội cũng như địa phương không nên xa vời quá

- Phù hợp với đặc điểm của học sinh tiểu học

Những biện pháp khi đưa ra phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm củahọc sinh tiểu học như không nên nặng quá về nội dung trong các hoạt độnggiáo dục vì lứa tuổi này còn đang hạn chế về khả năng nhận thức, hay khi sửdụng biện pháp thì chú trọng vào các hình thức giáo dục trực quan chú khônglên trìu tượng quá

3.2 Môt số biệp pháp giáo dục truyền thống cho, đội viên , nhi đồng 3.2.1 Nâng cao trình độ hiểu biết về lịch sử văn hóa của giáo viên – Tổng phụ trách.

* Mục tiêu

Trong điều kiện công tác của tổng phụ trách thời gian dành cho việc tựhọc tập nâng cao trình độ không phả là nhiều Hàng ngày tổng phụ trách phải

Trang 10

đứng ra tổ chức các hoạt động cho học sinh, theo dõi việc kiểm tra thực hiệncác hoạt động đó Bên cạnh đó là những lo toan bộn bề của cuộc sống đờithường do đó bản thân người tổng phụ trách phải nhiệt tình, say mê với côngtác Đội, tự mình sắp xếp thời gian, tự mình tìm tòi học hỏi nâng cao trình độcũng như vốn hiểu biết về truyền thống lịch sử văn hóa của dân tộc.

* Cách tiến hành

Bản thân tôi luôn chú ý tìm đọc các sách báo, tài liệu nói về truyềnthống lịch sử văn hóa trên tivi, trên mạng Lượng kiến thức và thông tin quacác kênh này rất rộng lớn sau khi đọc, nghiên cứu tôi chắt lọc, ghi chép lạinhững kiến thức hoặc những địa chỉ về những kiến thức ấy (tên sách báo, têntài liệu, tên nhà xuất bản) phù hợp với các nội dung giáo dục cho học sinh tiểuhọc theo các chuyên mục riêng Với cách ghi chép như vậy tôi hoàn toàn chủđộng trong việc lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động giáo dục truyền thốngcũng như dự kiến các đáp ứng khi tổ chức các cuộc thi

* Điều kiện thực hiện

Kho tàng lịch sử văn hóa của dân tộc Việt Nam vô cùng phong phú Sựhiểu biết của mỗi người về kho tàng đó là vô cùng nhỏ bé Có hiểu biết sâurộng về những truyền thống lịch sử văn hóa của dân tộc, tổng phụ trách mới

có thể chọn lọc kiến thức để tổ chức hoạt động có nội dung chính xác, phùhợp với yêu cầu của phong trào đồng thời trong quá trình tổ chức hoạt độngmới có thể xử lý kịp thời, linh hoạt các tình huống xảy ra khi các em học sinh

có những ý kiến đáp án trả lời là (ngoài dự kiến) Do đó người giáo viên –Tổng phụ trách phải luôn luôn tự tìm tòi học hỏi nâng cao trình độ vốn hiểubiết về truyền thống lịch sử văn hóa của dân tộc

3.2.2 Tăng cường khả năng tổ chức các hoạt động có tính chất “học

mà vui – vui mà học” của giáo viên – Tổng phụ trách.

* Mục tiêu

Trang 11

Người tổng phụ trách phải luôn tìm cách tổ chức các hoạt động phù hợpvới lứa tuổi thiếu nhi, phải làm sao cho các hoạt động được tổ chức có sứchấp dẫn, thu hút được các em tham gia tạo cho các em sự vui vẻ, hoạt bát, hồnnhiên Do đó bản thân tôi phải luôn tự tìm tòi và tự rèn luyện để tăng cường

cho mình khả năng tổ chức các hoạt động có tính chất “Học mà vui – Vui mà học”

* Cách tiến hành

Hiện nay khoa học kỹ thuật phát triển các phương tiện thông tin rấthiện đại, đặc biệt các chương trình truyền hình đem đến cho chúng ta khôngchỉ lượng thông tin đồ sộ mà còn có các hình thức tôt chức các trò chơi rất bổ

ích, hấp dẫn Thông qua các chương trình “Ai thông minh hơn học sinh lớp

5” “Đường lên đỉnh olympia” hay chương trình “Trẻ em luôn đúng” của

VTV3, thông qua các sách, tài liệu hướng dẫn tổ chức trò chơi, tôi học đượccác hình thức tổ chức hoạt động cho học sinh Tuy nhiên cũng không thể dậpkhuôn máy móc các hình thức của chương trình trên tivi mà phải có sự đổimới cải tiến, thậm chí kết hợp các hình thức của chương trình cho phù hợpvới nội dung tổ chức hoạt động và phù hợp với lứa tuổi các em

Ví dụ: Không có điều kiện trang bị bảng điện tử tôi thay bằng cách dánhoa: 10 điểm =1 bông hoa hoặc một que tính……

- không có đèn tín hiệu trả lời tôi thay bằng cách cho các em lắcchuông, phất cờ………

* Điều kiện thực hiện

Nắm được cách tổ chức thôi chưa đủ mà bản thân người tổng phụ tráchphải rèn luyện cho mình khả năng tổ chức thành thạo các hoạt động theo hìnhthức đó, phải hòa mình vào với các em những lúc cùng học, cùng vui chơi vớicác em để không làm cho các em mất đi vẻ tự nhiên thơ ngây vốn có củamình

Trang 12

3.2.3 Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống một cách cụ thể.

* Mục tiêu

Triển khai các nội dung giáo dục truyền thống tương ứng với các ngày

lễ lớn, các đợt kỷ niệm trong cả năm học một cách khoa học và đạt hiệu quảcao nhất

* Cách tiến hành

K ho ch c th nh sauế hoạch cụ thể như sau ạch cụ thể như sau ụ thể như sau ể như sau ư sau

Tháng 9-10 - Lịch sử đấu tranh cách mạng của

Tháng 12 - Truyền thống đấu tranh cách mạng

của dân tộc “Chiến thắng Điện BiênPhủ trên không”

- Gặp gỡ nhân chứng lịch sử nghenói chuyện truyền thống và thitìm hiểu

Tháng 1 - Truyền thống văn hóa của dân tộc,

truyền thống đấu tranh cách mạng củaquê hương

- Làm bài thi tìm hiểu, thăm quannhà truyền thống xã

Tháng 2 - Truyền thống đấu tranh cách mạng

của Đảng cộng sản Việt Nam

- Thi tìm hiểu

- Phát tin bài phát thanh măngnon

Tháng 3 - Truyền thống văn hóa “Uống nước

nhớ nguồn” biết ơn mẹ và cô

- Thi hát, kể chuyện

Tháng 4 - Truyền thống đấu tranh cách mạng

của dân tộc Chiến thắng lịch sử 30-4

- Thi hành trình vượt dãy TrườngSơn

Tháng 5 - Chiến thắng Điện Biên Phủ

- Truyền thống của Đội TNTP HồChí Minh

- Thi tìm hiểu

- Thi tìm hiểu – Thi hát về BácHồ

Trang 13

- Truyền thống văn hóa “Uống nước

nhớ nguồn” Kính yêu Bác Hồ

* Điều kiện thực hiện

Giáo dục truyền thống là một nội dung quan trọng trong công tác Đội

và phong trào thiếu nhi ở cả năm học của Liên đội Nội dung này luôn đượcđặt lên hàng đầu trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Việc triểnkhai nội dung giáo dục truyền thống cần được tiến hành trong cả năm họcbám sát vào các ngày lễ lớn, các đợt kỷ niệm, tuy nhiên không thể tách rời cácđợt thi đua của Liên đội để đảm bảo tính thống nhất nhưng lại tránh được sựlặp đi lặp lại về hình thức gây nên sự nhàm chán cho các em Muốn được nhưvậy cần có kế hoạch tỉ mỉ chi tiết về thời gian nội dung, hình thức tổ chứchoạt động

3.2.4 Thường xuyên đổi mới và vận dụng nhiều hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống một cách linh hoạt và phù hợp với nội dung giáo dục.

Do đặc thù là học sinh tiểu học nên các em thường ưa thích những hoạtđộng sôi nổi, sinh động Các hoạt động giáo dục thường khô khan, cứng nhắc

dễ gây cho các em sự nhàm chán, không hào hứng tham gia Tôi cũng đã tìmnhững hình thức tổ chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục mới, thườngxuyên thay đổi các hình thức tổ chức để thu hút các em tham gia Hơn thế nữa

là cho các em có điều kiện bộc lộ năng khiếu, phát huy được sở trường củabản thân

Các hình thức cụ thể như sau:

a Tổ chức thi tìm hiểu truyền thống gắn với nội dung giờ sinh hoạt Đội và sinh hoạt dưới cờ

* Cách tiến hành

Ngày đăng: 29/04/2016, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w