Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
799,5 KB
Nội dung
Theo định số 975/QĐ-BYT ngày 29/03/2012 Định nghĩa Bệnh nhiễm não mô cầu bệnh truyền nhiễm gây dịch, vi khuẩn Neisseria Meningitidis gây Biểu lâm sàng thường gặp viêm màng não mủ và/hoặc nhiễm khuẩn huyết, gây sốc dẫn đến tử vong không điều trị kịp thời Đường lây truyền: Qua đường hơ hấp hít phải giọt nhỏ dịch tiết mũi họng bị nhiễm não mô cầu 2 Dịch tễ Chủ yếu mùa đơng xn Có thể gặp lứa tuổi, thường gặp trẻ < tuổi, 14 – 20 tuổi Khoảng 10 – 20% người lành mang trùng Ca bệnh lâm sàng A Dịch tễ: có tiếp xúc với người bệnh, sống tập thể có người mắc bệnh B Lâm sàng: - Thời gian ủ bệnh trung bình ngày - Biểu nhiễm trùng rõ: Sốt cao đột ngột, rét run, ho, đau họng, mệt mỏi, nhức đầu - Dấu hiệu não - màng não: + Đau đầu dội, Ca bệnh lâm sàng (tt) - Dấu hiệu não - màng não: + Đau đầu dội, nơn, táo bón, cứng cổ (trẻ nhỏ tiêu chảy, thóp phồng, cổ mềm) + Rối loạn ý thức, li bì, kích thích, vật vã, co giật, mê - Ban xuất huyết hoại tử hình sao, xuất sớm lan nhanh, thường gặp chi - Tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc nặng, nhanh chóng vào tình trạng sốc: HA tụt kẹp, thiểu niệu, vơ niệu, suy đa tạng, tử vong nhanh 24h Ca bệnh xác định Là ca bệnh lâm sàng, kèm theo xác định vi khuẩn phương pháp khác soi cấy phân lập vi khuẩn dịch não tủy, tử ban, máu Chẩn đoán phân biệt - Bệnh liên cầu lợn: + Dịch tễ: Tiếp xúc với lợn ốm, chết, ăn thịt lợn nấu chưa chín kỹ + Ban xuất huyết dạng nốt, đám, mảng lan rộng tồn thân + Chẩn đốn ni cấy phân lập vi khuẩn streptococcus suis - Nhiễm khuẩn huyết vi khuẩn khác - Viêm màng não mủ nguyên khác - Sốt xuất huyết Dengue Chẩn đoán phân biệt (tt) - Ban xuất huyết Schưnlein-Henoch: + Thường sốt nhẹ khơng sốt + Ban xuất huyết da đối xứng chân (dạng bốt), tay (dạng găng) + Có thể: đau khớp, đau bụng, xuất huyết tiêu hóa, viêm tinh hồn, viêm thận 6 Điều trị 6.1 Nguyên tắc điều trị: - Chẩn đoán sớm ca bệnh - Sử dụng kháng sinh sớm - Hồi sức tích cực - Cách ly bệnh nhân 6.2 Điều trị cụ thể: 6 2.1 Kháng sinh: Chọn kháng sinh sau - Penicillin G: 20 – 30 triệu UI (đơn vị quốc tế)/ngày, truyền tĩnh mạch liên tục tiêm tĩnh mạch - 4giờ/lần Trẻ em 200.000-300.000UI/kg/ngày 6 Điều trị (tt) - Ampicillin: 2g/lần, tiêm tĩnh mạch 6h/lần Trẻ em 200-250 mg/kg/ngày - Cefotaxim: 2g/lần, tiêm tĩnh mạch 6giờ/lần Trẻ em 200300mg/kg/ngày - Ceftriaxon: 2g/lần, tiêm tĩnh mạch 12h/lần Trẻ em 100mg/kg/ngày - Nếu dị ứng với kháng sinh nhóm Betalactamin: + Chloramphenicol 1g, dùng 2-3g/ngày, trẻ em từ 50100mg/kg/ngày (nếu tác dụng) + Ciprofloxacin 400 mg/lần, truyền tĩnh mạch lần/ngày Trẻ em 15 mg/kg/lần truyền tĩnh mạch x lần /ngày Thời gian điều trị kháng sinh tối thiểu từ – 14 ngày – ngày sau bệnh nhân hết sốt, tình trạng huyết động ổn định, xét nghiệm dịch não tuỷ bình thường (đối với viêm màng não mủ Não mô cầu) - Điều trị hỗ trợ triệu chứng: + Hạ sốt + An thần + Chống phù não + Điều trị suy tuần hoàn, sốc: Bù dịch, thuốc vận mạch + Hỗ trợ hô hấp + Lọc máu liên tục + Điều chỉnh nước, điện giải thăng kiềm toan + Vệ sinh thân thể dinh dưỡng đầy đủ - Có thể xem xét sử dụng corticoids trường hợp sốc không đáp ứng với thuốc vận mạch Thường dùng methylprednisone liều 1-2 mg/kg/ngày, hydrocortisone 4mg/kg/ngày, thời gian ngày 7 Phòng bệnh 7.1 Phòng bệnh chung: - Thực tốt vệ sinh cá nhân: rửa tay thường xuyên xà phòng, súc miệng họng dung dịch sát khuẩn mũi họng thông thường - Thực tốt vệ sinh nơi ở, thơng thống nơi ở, nơi làm việc - Có thể tiêm vắc xin phịng bệnh - Khi phát có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần khám sở khám chữa bệnh sớm tốt 7 Phòng bệnh (tt) 7.2 Phòng bệnh bệnh viện: - Cách ly bệnh nhân - Đeo trang tiếp xúc chăm sóc người bệnh - Quản lý khử khuẩn đồ dùng chất thải bệnh nhân, dịch tiết mũi họng bệnh nhân - Có thể sử dụng thuốc dự phòng cho nhân viên y tế người tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân Phòng bệnh (tt) 7.3 Phòng bệnh đặc hiệu: 7.3.1 Tiêm phòng vắc xin: - Có thể tiêm cho trẻ từ tuổi trở lên, tiêm liều nhất, nhắc lại năm/lần 7.3.2 Dự phòng thuốc: - Chỉ định dự phòng thuốc: Những người tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân chẩn đoán chắn nhiễm não mô cầu, bao gồm trường hợp sau: + Những người sống nhà sinh hoạt với bệnh nhân (sống nhà, khu nhà trọ, phòng làm việc…) vòng ngày trước bệnh nhân có biểu triệu chứng + Những người tiếp xúc với bệnh nhân thời gian ngắn Phòng bệnh (tt) - Thuốc điều trị dự phòng: Các thuốc dự phịng nhiễm não mơ cầu bao gồm Rifampicin, Ciprofloxacin, Azithromycin + Ciprofloxacin: Dùng liều đơn 500 mg cho người lớn trẻ em 12 tuổi + Azithromycin: liều 500 mg cho phụ nữ có thai cho bú, trẻ em 10mg/kg - Thời gian dùng: Nên dùng sớm tốt, tốt vịng 24h sau có chẩn đốn xác định ca bệnh