Chúng ta đều biết, giao tiếp là một hoạt động không thể thiếu trong đời sống của mỗi con người và toàn xã hội, thông qua giao tiếp con người có thể trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm, bày tỏ thái độ, chia sẻ cảm xúc… Tuy nhiên giao tiếp như thế nào cho hiệu quả, thu hút được người khác và thể hiện một người có văn hoá thì vẫn là một vấn đề cần quan tâm.
Đề tài nghiên cứu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO THIÊU NHI Ở LIÊN ĐỘI TIỂU HỌC PHƯƠNG ĐÌNH B A.PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở Việt Nam năm gần đây, nội dung giáo dục kỹ sống, có giáo dục kỹ giao tiếp nhận quan tâm không từ phía nhà quản lý, mà từ phía đông đảo phụ huynh dư luận xã hội Giáo dục kỹ giao tiếp xác định nội dung Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 Bộ Giáo dục Đào tạo đạo Chúng ta biết, giao tiếp hoạt động thiếu đời sống người toàn xã hội, thông qua giao tiếp người trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm, bày tỏ thái độ, chia sẻ cảm xúc… Tuy nhiên giao tiếp cho hiệu quả, thu hút người khác thể người có văn hoá vấn đề cần quan tâm Giáo dục kỹ sống nói chung giáo dục kỹ giao tiếp nói riêng nhu cầu cần thiết quan trọng, xã hội nay, mà tốc độ đô thị hoá ngày nhanh khả giao tiếp ứng xử để đáp ứng lại hoàn cảnh chưa theo kịp, dẫn đến phận học sinh trường thiếu hụt hiểu biết môi trường xung quanh, khả ứng xử cần thiết sống Điều nguyên nhân dẫn đến bất cập hành vi, lối sống, đạo đức nhiều học sinh Thực tế cho thấy, việc giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh bị xem nhẹ Một phần từ phía phụ huynh coi trọng vào kiến thức, thành tích học tập em mà xao nhãng việc rèn cho em có lời ăn tiếng nói, hành vi ứng xử cho phù hợp Một phần từ phía giáo viên chưa có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh, dẫn đến tình trạng em rụt rè, lúng túng giao tiếp, ngại giao tiếp môi trường hay xu hướng thu lại Liên đội Tiểu học Phương Đình B (xã Phương Đình - Huyện Đan Phượng) có đến 90% em thiếu nhi có bố mẹ làm nông nghiệp lao động phổ thông, thêm vào đời sống dân cư địa bàn trường chưa cao nhiều khó khăn Chính đặc điểm xã hội tác động không nhỏ đến ý thức khả giao tiếp em thiếu nhi liên đội Việc giáo dục kỹ sống nói chung kỹ giao tiếp nói riêng cho em nhà trường lý mà chưa có chuyển biến rõ rệt hành vi cách ứng xử em Theo lời GS.TS Nguyễn Vinh Hiển, thứ trưởng Bộ GD ĐT, giáo dục kỹ giao tiếp giáo dục kỹ sống nói chung “rất đa dạng mang đặc trưng vùng miền” Tuy nhiên, vấn đề kỹ giao tiếp liên đội tiểu học Phương Đình B vấn đề bỏ ngỏ, chưa nghiên cứu Vậy làm để việc giáo dục kỹ sống nói chung giáo dục kỹ giao tiếp nói riêng cải thiện? Làm để tạo cho em thiếu nhi tự tin cởi mở giao tiếp? Là giáo viên tổng phụ trách, hàng ngày tiếp xúc với em, thấy khó khăn lúng túng em giao tiếp, trăn trở nhiều Vì mạnh dạn nghiên cứu thử nghiệm đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao kỹ giao tiếp cho thiếu nhi Liên đội tiểu học Phương Đình B” Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận kỹ giao tiếp thực trạng việc giao tiếp thiếu nhi để đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kỹ giao tiếp cho thiếu nhi liên đội vùng nông thôn Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận kỹ giao tiếp - Đánh giá thực trạng kỹ giao tiếp việc giáo dục giao tiếp thiếu nhi liên đội, ưu điểm, hạn chế yếu kém, thuận lợi khó khăn, nguyên nhân kinh nghiêm - Tổ chức hoạt động thực nghiệm, thử nghiệm nhằm lựa chọn giải pháp giáo dục kỹ giao tiếp cho phù hợp với đối tượng thiếu nhi vùng nông thôn - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kỹ giao tiếp cho thiếu nhi vùng nông thôn nói chung liên đội tiểu học Phương Đình B nói riêng Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Kỹ giao tiếp thiếu nhi vùng nông thôn giải pháp nhằm nâng cao kỹ giao tiếp cho thiếu nhi vùng nông thôn Khách thể nghiên cứu - Nhi đồng đội viên liên đội Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu: Các giải pháp nhằm nâng cao kỹ giao tiếp cho thiếu nhi liên đội tiểu học Phương Đình B Phạm vi không gian nghiên cứu: Liên đội Tiểu học Phương Đình B Thời gian nghiên cứu thử nghiệm: Năm học 2011-2012 Thời gian thực nghiệm: 2012 – 2013 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp thống kê - Phương pháp điều tra + Điều tra thu thập thông tin 500 phiếu cho đối tượng: 300 phiếu cho thiếu nhi, 50 phiếu cho cán giáo viên, 150 phiếu cho phụ huynh học sinh + Phỏng vấn mang tính chuyên biệt 22 đồng chí giáo viên nhằm phát làm rõ thực trạng giáo dục kỹ sống nói chung kỹ giao tiếp nói riêng nhà trường - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu thực hành B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số khái niệm công cụ 1.1 Khái niệm giao tiếp Trong sống, người có nhiều nhu cầu hoạt động để tồn phát triển Có nhu cầu mang tính sinh tồn ăn, ở, sinh nở… song có nhu cầu vượt khỏi tính động vật giao tiếp Con người trình hoàn thiện mình, mặt phải thích ứng dần với tính đa dạng, phong phú phức tạp tự nhiên, mặt khác để tồn phát triển, phải có liên kết cá thể theo chuẩn mực định Chính trình liên kết tạo nên tính xã hội người Do nói, với lao động, hoạt động giao tiếp coi đặc trưng bật, tạo nên tính người, phản ánh chất người, vừa phương thức liên kết người với người, người với tự nhiên, vừa kết phát triển giới vật chất mối quan hệ xã hội Với ý nghĩa vậy, hoạt động giao tiếp nhu cầu tất yếu người toàn thể xã hội Thông qua hoạt động giao tiếp nhân biểu chủ thể, bộc lộ tính cách, kinh nghiệm sống rộng nhân cách chủ thể Nhà tâm lý học tiếng Fischer đưa khái niệm: Giao tiếp trình xã hội thường xuyên bao gồm dạng thức ứng xử khác nhau: Lời lẽ, cử chỉ, nhìn; theo quan điểm ấy, đối lập giao tiếp lời giao tiếp không lời: giao tiếp tổng thể toàn vẹn Còn theo từ điển Tâm lý học Vũ Dũng : Giao tiếp trình thiết lập phát triển tiếp xúc nhân, xuất phát từ nhu cầu phối hợp hành động Giao tiếp bao gồm hàng loạt yếu tố trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược hoạt động thống nhất, tri giác tìm hiểu người khác Giao tiếp có ba khía cạnh chính: giao lưu, tác động tương hỗ tri giác Theo Tâm lý học đại cương Trần Thị Minh Đức (chủ biên): Giao tiếp trình tiếp xúc người với người nhằm mục đích nhận thức, thông qua trao đổi với thông tin, cảm xúc, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Theo Tâm lý học xã hội Trần Thị Minh Đức (chủ biên): Giao tiếp tiếp xúc trao đổi thông tin người với người thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, tư thế, trang phục… Như vậy, có nhiều định nghĩa khác giao tiếp, tác giả tuỳ theo phương diện nghiên cứu rút định nghĩa giao cách riêng làm bật khía cạnh Tuy vậy, số đông tác giả hiểu giao tiếp tiếp xúc tâm lý người với người nhằm trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm… Giao tiếp phương thức tồn người Giao tiếp vừa mang tính xã hội vừa mang tính cá nhân Tính xã hội giao tiếp thể chỗ nảy sinh hình thành xã hội sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ truyền từ hệ sang hệ khác Tính cá nhân giao tiếp thể nội dung, phạm vi, nhu cầu, phong cách, kỹ … giao tiếp người Giao tiếp trình xã hội thường xuyên bao gồm ứng xử đa dạng phong phú thể qua loại phương tiện giao tiếp: Giao tiếp ngôn ngữ giao tiếp phi ngôn ngữ - Giao tiếp ngôn ngữ giao tiếp tiến hành thông qua hệ thống tín hiệu lời nói chữ viết Đây hình thức giao tiếp đặc trưng hệ thống giao tiếp xã hội có chức năng: chức thông báo, chức diễn cảm chức tác động - Giao tiếp phi ngôn ngữ thể thông qua vận động thể như: cử chỉ, tư thế, nét mặt, thông qua cách trang phục hay tạo khoảng không gian định tiếp xúc Giao tiếp phi ngôn ngữ có chức là: chức biểu trạng thái cảm xúc thời chức biểu đặc trưng cá nhân 1.2 Khái niệm Kỹ giao tiếp a Khái niệm Kỹ năng: - Theo A.G.Covaliop: kỹ phương thức thực hành động phù hợp với mục đích điều kiện hành động - Theo A.V.Petrovxki: kỹ vận dụng tri thức, kỹ xảo có để lựa chọn thực phương thức hành động tương ứng với mục đích đề - Theo Từ điển Tiếng Việt: Kỹ khả vận dụng kiến thức thu vào thực tế b Khái niệm Kỹ giao tiếp Kỹ giao tiếp khả chủ thể thực có kết hành động giao tiếp phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể giao tiếp Khi phân tích cấu trúc kỹ giao tiếp, người ta thường ý tới hai cấp độ: cấp độ tri thức (biết) cấp độ thao tác(làm) - Cấp độ tri thức đòi hỏi chủ thể hành động giao tiếp biết rõ cần làm gì, nói gì, làm vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm trình giao tiếp - Cấp độ thao tác đòi hỏi chủ thể có khả thực hành động giao tiếp cách ý thức, tiến hành thao tác, hành vi giao tiếp phù hợp với điều kiện giao tiếp Theo PGS.TS Hoàng Anh, nêu lên nhóm kỹ giao tiếp sau: - Nhóm kỹ định hướng giao tiếp - Nhóm kỹ định vị giao tiếp - Nhóm kỹ điều chỉnh, điều khiển giao tiếp Ba nhóm kỹ giao tiếp nói có quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho biểu cụ thể hành vi giao tiếp 1.3 Khái niệm Giáo dục kỹ giao tiếp Trong sống hàng ngày, ngành nghề cần đến hoạt động giao tiếp Giao tiếp qua việc sử dụng ngôn ngữ cho chọn lọc để diễn đạt ý nhằm giúp người khác biết hiểu thông tin đến đối tượng cần giao tiếp, nhằm đạt đến thành công công việc Đặc biệt lĩnh vực giáo dục đòi hỏi người giáo viên hướng dẫn giảng dạy cho học sinh có kỹ giao tiếp thật tốt Chính lý học sinh cấp học rèn luyện kỹ năng: nghe – nói - đọc - viết để đáp ứng nhu cầu giao tiếp Giáo dục Kỹ giao tiếp cho học sinh giáo dục kỹ mang tính cá nhân xã hội nhằm giúp em chuyển tải biết (nhận thức), cảm nhận (thái độ) quan tâm (giá trị) thành khả thực thụ giúp em biết phải giao tiếp (hành vi) tình khác sống Giáo dục kỹ giao tiếp nói riêng giáo dục kỹ sống nói chung trường tiểu học không trở thành môn học độc lập lồng ghép môn học giúp em học sinh tiếp cận với kỹ cách tự nhiên nhẹ nhàng Nếu với môn học em không học kiến thức mà học kỹ môn cụ thể với công tác Đội, việc giáo dục kỹ sống nói chung giáo dục kỹ giao tiếp nói riêng rèn luyện hàng ngày qua hoạt động Đội Từ hoạt động vui chơi, hoạt động lên lớp đến buổi sinh hoạt theo chủ đề, chủ điểm điều kiện thuận lợi để rèn kỹ giao tiếp Có thể nói giáo dục kỹ giao tiếp cho thiếu nhi phải việc làm hàng ngày, phải trở thành thói quen phải có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội tạo nên môi trường giao tiếp lành mạnh, ý thức giao tiếp có văn hoá thiếu nhi Tâm sinh lý nhu cầu giao tiếp lứa tuổi tiểu học 2.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học Lứa tuổi tiểu học từ đến 11 tuổi, giai đoạn đánh dấu thay đổi trẻ từ tuổi mẫu giáo sang tuổi học trường phổ thông Ở lứa tuổi có đặc điểm sau: a Đặc điểm mặt thể Hệ xương, hệ thời kỳ phát triển mạnh, em lứa tuổi thường hiếu động, ngồi yên lâu, thích trò chơi vận động Hệ thần kinh cấp cao hoàn thiện mặt chức năng, tư em chuyển dần từ trực quan hành động sang tư hình tượng, tư trừu tượng Do em hứng thú với trò chơi trí tuệ b Đặc điểm hoạt động môi trường sống Nếu bậc mầm non hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi đến tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo em có thay đổi chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên, song song vơi hoạt động học tập em diễn nhiều hoạt động khác như: - Hoạt động vui chơi: thay đổi đối tượng vui chơi từ chơi với đồ vật sang chơi trò chơi vận động - Hoạt động lao động: bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ thân gia đình, em tham gia lao động tập thể trường lớp… - Hoạt động xã hội: em bắt đầu tham gia vào phong trào trường, Đội TNTP, lớp cộng đồng dân cư c Sự phát triển trình nhận thức • Nhận thức cảm tính: Các quan cảm giác: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác xúc giác phát triển trình hoàn thiện Ở đầu tiểu học tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, em thích quan sát vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn Tri giác mang tính mục đích, có chủ định, có phương hướng rõ ràng • Nhận thức lý tính Tư mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động Các phẩm chất tư chuyển dần từ tính cụ thể sang tư trừu tượng khái quát Tưởng tượng học sinh tiểu học phát triển phong phú so với trẻ mầm non nhờ não phát triển vốn kinh nghiệm ngày phong phú Nhưng phải đến cuối tiểu học tưởng tượng bắt đầu hoàn thiện 2.2 Ngôn ngữ nhu cầu giao tiếp học sinh tiểu học Hầu hết học sinh tiểu học có ngôn ngữ nói thành thạo Khi em vào lớp bắt đầu xuất ngôn ngữ viết, đến lớp ngôn ngữ viết bắt đầu hoàn thiện 10 sống nhà trường chưa thích hợp Thiếu đồng việc phối hợp lực lượng giáo dục Ảnh hưởng từ điều kiện sống tượng tiêu cực xảy hàng ngày xã hội Do em chưa quan tâm đến việc rèn kỹ giao tiếp cho thân Do tính rụt rè, nhút nhát em Câu 4: Quan điểm quý phụ huynh việc giáo dục kỹ giao tiếp cho thiếu nhi a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Ít cần thiết Xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ nhiệt tình quý phụ huynh! ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH LIÊN ĐỘI TIỂU HỌC PHƯƠNG ĐÌNH B PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 25 Kính thưa đồng chí, đồng nghiệp! Để thực tốt việc giáo dục kỹ sống có giáo dục kỹ giao tiếp cho em thiếu nhi thông qua hoạt động nhà trường, với vai trò quản lý trực tiếp giảng dạy, mong đồng chí đồng nghiệp đóng góp quan điểm cho số câu hỏi Xin chân thành cảm ơn Xin đồng chí vui lòng cho biết đôi điều thân: Họ tên:…………………………………Giới tính:……… Năm sinh:………………… Trình độ học vấn:………………… Số năm công tác:……………………… Câu 1: Đánh giá đồng chí khả giao tiếp em thiếu nhi liên đội lớp đồng chí phụ trách CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Tốt Bình thường Chưa tốt Giao tiếp với thầy cô giáo nhà trường Khả trình bày mong muốn em học Giao tiếp với bạn lớp Khả xử lý tình lớp Câu 2: Đánh giá chung đồng chí thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp cho thiếu nhi liên đội CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Tốt Bình Chưa tốt thường Xác định nội dung 26 giáo dục kỹ giao tiếp nói riêng kỹ sống nói chung Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục - Gia đình - Nhà trường - Xã hội - Đội TNTP Hồ Chí Minh - Tự giáo dục thiếu nhi Các phương tiện, điều kiện phục vụ cho giáo dục Hiệu chung giáo dục kỹ giao tiếp cho thiếu nhi thời gian qua Câu 3: Quan điểm đồng chí hình thức giáo dục kỹ giao tiếp cho thiếu nhi liên đội CÁC HÌNH THỨC GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP Giáo dục thông qua môn học MỨC ĐỘ CẦN THIẾT Cần thiết Bình thường Ít cần thiết nhà trường Giáo dục thông qua hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh Giáo dục thông qua hoạt động xã hội địa phương Giáo dục thông qua hoạt 27 động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao nhà trường Câu 4: Quan điểm đồng chí phương pháp giáo dục kỹ giao tiếp cho thiếu nhi CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MỨC ĐỘ CẦN THIẾT Cần thiết Bình thường Ít cần thiết KỸ NĂNG GIAO TIẾP Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục: - Tổ chức sinh hoạt tập thể (lớp, Đội) - Tổ chức sinh hoạt theo chủ đề - Tổ chức trò chơi - Tổ chức rèn luyện kỹ giao tiếp cụ thể Nhóm phương pháp hình thành ý thức, thái độ giao tiếp - Kể chuyện - Thảo luận nhóm - Đàm thoại - Giải tình giao tiếp - Phân vai Xin chân thành cảm ơn cộng tác nhiệt tình đồng chí! 28 ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH LIÊN ĐỘI TIỂU HỌC PHƯƠNG ĐÌNH B PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Các em thiếu nhi thân mến! Để giúp tổ chức Đội có xây dựng nội dung hình thức hoạt động phát triển kỹ giao tiếp cho thiếu nhi, mong em vui lòng trả lời số câu hỏi Cách trả lời:Khoanh tròn vào chữ số đầu ý phù hợp lựa chọn em Thân mến cám ơn cám em! Trên lớp học có thắc mắc hay kiến thức mà em chưa hiểu, em thường xử nào? A Giơ tay xin phép, thầy (cô) đồng ý đứng dậy trình bày ý kiến B Nói với bạn bên cạnh nhờ bạn nêu thắc mắc với thầy (cô) C Im lặng không dám phát biểu ý kiến sợ bạn cười Khi không đồng tình với nhận xét thầy (cô) khác lớp mình, em làm nào? 29 A Nhẹ nhàng trình bày ý kiến với thầy (cô) để thầy (cô) hiểu lớp em B Phản đối ý kiến thầy (cô) cho thầy (cô) không công với lớp em C Im lặng tỏ thái độ không đồng ý Khi bị thầy (cô) trách mắng nhiệm vụ thầy (cô) phân công mà em hoàn thành chưa tốt, em xử nào? A Tìm cách đổ lỗi cho người khác hoặcdo yếu tố khách quan làm ảnh hưởng đến việc em hoàn thành chưa tốt nhiệm vụ B Trình bày để thầy (cô) hiểu nguyên nhân hứa thực lại công việc tốt C Im lặng tỏ thái độ không vui bị thầy (cô) mắng Trong học, sau đề nghị thầy (cô) giảng lại kiến thức em chưa hiểu, em làm nào? A Giả vờ tỏ hiểu B Cuối học lại thú thật với thầy (cô) em chưa hiểu nhờ thầy (cô) giúp đỡ C Em đến nhà người bạn lớp nhờ bạn giảng lại giúp Khi bị người bạn lớp mách thầy (cô) lỗi mà em làm ảnh hưởng đến điểm thi đua lớp, em làm gì? A Tức giận cãi với bạn B Không thèm chơi với bạn C Xin lỗi thầy (cô) lớp, hứa không tái phạm D Im lặng không tỏ thái độ Khi bị người lớn trách mắng lỗi mà em gây ra, em xử nào? A Lớn tiếng phản đối 30 B Tỏ thái độ tức giận bỏ không thèm nghe C Nhẹ nhàng giải thích cho người lớn hiểu em không làm việc Khi tranh luận với bạn kiến thức mà em biết rõ em xử nào? A Nói át phần bạn để thể hiểu biết B Cho bạn không hiểu vấn đề nên không thèm tranh luận với bạn C Nhẹ nhàng giải thích cho bạn hiểu vấn đề tranh luận Khi em nhỏ nhờ giúp việc mà em không muốn làm, em tỏ thái độ nào? A Từ chối không giúp đỡ cáu giận em nhờ giúp B Đưa lý bảo em nhờ người khác C Nhận lời em không làm Khi giúp em em học bài, cố gắng giảng giải em không hiểu không làm bài, em làm nào? A Cáu gắt, quát mắng B Bỏ cho có giải thích thêm em không hiểu C Giải tập cho đỡ phải giảng giải nhiều D Cố gắng giảng thật tỉ mỉ lại lần với thái độ nhẹ nhàng 10 Khi muốn nhờ em nhỏ thực việc cho mình, em thường xử nào? A Ra lệnh yêu cầu em thực B Đưa điều kiện trao đổi để em thực cho C Nhẹ nhàng đề nghị em thực công việc 11 Trong kiểm tra, em thấy bạn ngồi cạnh có hành động mở sách để xem, em xử nào? 31 A Nhẹ nhàng kiên yêu cầu bạn cất tài liệu vào cặp B Báo với thầy (cô) để thầy (cô) xử lý bạn C Em mở sách nghĩ “bạn làm làm được” D Kệ bạn tiếp tục làm 12 Em chuyển đến trường mới, ngày thầy (cô) đề nghị em kể thành tích có trường cũ, em làm gì? A Kể tất thành tích thêm thắt vào để thầy (cô) bạn nể phục B Kể thành tích bật với thái độ tự hào C Kể ngắn gọn ngồi xuống không thích việc 13 Em bị nói ngọng “l n” bị bạn lớp cười đọc bài, trường hợp em xử nào? A Giận bạn cười không chơi với bạn B Cố gắng để tránh không dùng từ có âm l, n C Cố gắng tập luyện để sửa lỗi nói ngọng 14 Ngày đến trường, em vui vẻ có áo bị em bé lớp xô ngã làm rách áo, em xử nào? A Đứng dậy nói “đi đứng à, mắt mũi để đâu thế?” B Tức giận bỏ C Đi mách cô giáo áo bị rách D Đỡ em nhỏ dậy nhắc em từ sau lại cẩn thận kẻo vừa làm đau mình, vừa làm đau người khác Tỏ thái độ cho em bé biết em buồn áo bị rách 32 15 Em học sinh giỏi, kiểm tra chủ quan em làm sai điểm, em làm gì? A Tỏ thái độ buồn cô giáo cho điểm B Nhận kiểm tra ngồi khóc C Lẳng lặng cho kiểm tra vào ngăn bàn xé bỏ D Cất kiểm tra thật kỹ coi học để không chủ quan trước việc 16 Thấy người lạ đến trường, em xử nào? A Chạy qua thật nhanh để chào B Chỉ chào biết thầy (cô) giáo đến thăm trường C Tránh không đối diện với người lạ D Vừa qua vừa chào Em vui lòng cho biết đôi điều thân: Họ tên:………………………………Giới tính…………… Lớp:………………… Học lực: Giỏi…… Khá…… Là cán Đội: Có…… Trung bình……… Yếu……… Không……… Nghề nghiệp bố mẹ:………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác nhiệt tình em! 33 II Một số trò chơi giúp nâng cao khả giao tiếp cho thiếu nhi liên đội Tiểu học Phương Đình B Trò chơi xoá bỏ nhút nhát 1.1 Trò chơi : Tôi nhìn bạn - Bạn nhìn Với trò chơi này, em phải nhìn bạn đồng thời bị bạn nhìn lại Với em có tính nhút nhát trò chơi bước học cách nhìn vào mắt người đối diện giao tiếp Ban đầu em chơi với bố mẹ, anh chị bạn lớp, sau chơi với bạn khác lớp để tạo bạo dạn tự tin ánh mắt 1.2: Trò chơi: Làm nhà báo Trong trò chơi này, em chia theo nhóm, bạn đóng vai nhà báo để vấn bạn nhóm theo nội dung cho trước Qua trò chơi giúp em thể khả nói trước đám đông khả xử lý tình 1.3 Trò chơi: Bộc lộ cảm xúc 34 Các em có tính nhút nhát thường không dám bộc lộ cảm xúc mình, trò chơi giúp em mạnh dạn việc thể cảm xúc tình cảm qua nét mặt Các em chơi theo nhóm, bạn bộc lộ cảm xúc qua nét mặt bạn nhóm đoán xem bạn tâm trạng, cảm xúc bạn đưa lời bình cho nét mặt cảm xúc bạn thể Một số trò chơi nâng cao kỹ giao tiếp 2.1 Kể chuyện Người phụ trách kể câu chuyện để trống phần kết thúc, nhóm suy nghĩ viết nốt phần kết thúc câu chuyện, nhóm có phần kết phần thể tốt thưởng Với trò chơi kể chuyện, người phụ trách chọn cách bỏ trống phần kết, bỏ trống phần giữa, cho em phần đầu phần cuối câu chuyện để em nghĩ phần cho phù hợp với phần kết Trò chơi không phát huy cao độ khả sáng tạo thiếu nhi mà qua khả tưởng tượng, kỹ viết kỹ trình bày em rèn luyện 2.2 Xử lý tình Người phụ trách đưa tình giao tiếp gần gũi với sống hàng ngày em, sau chia theo nhóm để xử lý tình huống, đội có cách xử lý thông minh đội thắng Qua trò chơi này, em nâng cao khả giao tiếp ứng xử xã hội 2.3 Trò chơi vận động 35 * Trò chơi: Nếu bạn vui vẻ vỗ tay Mục đích: Trò chơi giúp em phản ứng nhanh nhẹn, linh hoạt Cách chơi: Đây trò chơi vui, áp dụng cho lứa tuổi Trò chơi sử dụng để làm trò chơi làm quen, xoá bỏ xa lạ rụt rè người bạn mới.Người phụ trách hướng dẫn để em tự thay đổi lời hát trò chơi - Nếu bạn cảm thấy rất vui, vỗ tay thật to (Động tác: vỗ tay cái) - Nếu bạn cảm thấy vui, xoa hai bàn chân vào (Động tác: xoa hai bàn chân vào nhau) - Nếu bạn cảm thấy vui, gật gật đầu (Động tác: gật đầu hai cái) - Nếu bạn cảm thấy vui, cười thật tươi (Động tác: cười hahaha tiếng) ………………… * Trò chơi: Tôi ai? Mục đích: rèn cho em khả quan sát ghi nhớ tên người thân thiết với em hàng ngày ông bà, bố mẹ, thầy cô giáo bạn bè Cách chơi: Người phụ trách chuẩn bị phiếu tên có ghi ông bà, bố mẹ, tên thầy cô giáo trường, tên bạn lớp Bạn tham gia chơi dán phiếu sau lưng mà đóng vai Bạn tham gia 36 hỏi bạn xung quanh câu hỏi, sau câu hỏi phải xác định ai, không đoán thua DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo dục kỹ sống môn học Tiểu học ( Tài liệu dành cho giáo viên) – NXB Bộ Giáo dục Đào tạo 2010 PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc – TS Đinh Thị Kim Thoa – TS Bùi Thị Thuý Hằng Giáo dục Giá trị sống Kỹ sống cho học sinh Tiểu học ( Tài liệu dùng cho giáo viên) – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2010 Cao Thị Xuân - Nguyễn Thứ Mười - Nguyễn Quang Uẩn Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho thiếu nhi thủ đô – NXB Hà Nội 2010 37 Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC LIÊN ĐỘI TIỂU HỌC PHƯƠNG ĐÌNH B …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG ĐỘI HUYỆN ĐAN PHƯỢNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 38 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 39 [...]... hướng dẫn để có thể dần dần thay đổi thói quen giao tiếp trong thiếu nhi, tạo cho các em sự mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO THIẾU NHI TẠI LIÊN ĐỘI TIỂU HỌC PHƯƠNG ĐÌNH B 1 Nâng cao nhận thức về giáo dục kỹ năng giao tiếp cho thiếu nhi Giúp cho thiếu nhi có cái nhìn đúng đắn về tầm quan trọng của việc giao tiếp có hiệu quả là việc làm quan trọng đầu... GIÁ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ MỘT SỐ TRÒ CHƠI GIÚP NÂNG CAO KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CHO THIẾU NHI TẠI LIÊN ĐỘI TIỂU HỌC PHƯƠNG ĐÌNH B I Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho phụ huynh, cán bộ giáo viên và thiếu nhi trong liên đội ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH LIÊN ĐỘI TIỂU HỌC PHƯƠNG ĐÌNH B PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa quý phụ huynh! Để góp phần nâng cao kỹ năng giao tiếp cho thiếu nhi của Liên đội,... có kỹ năng giao tiếp II THỰC TRẠNG VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP TẠI LIÊN ĐỘI TIỂU HỌC PHƯƠNG ĐÌNH B 1 Thực trạng kỹ năng giao tiếp trong thiếu nhi tại liên đội Tiểu học Phương Đình B Kết quả khảo sát cho thấy mặc dù đã đưa giáo dục kỹ năng giao tiếp vào trong các môn học (kỹ năng nói, kỹ năng viết, kỹ năng trình bày…) nhưng việc áp dụng các kỹ năng đó vào cuộc sống hàng ngày của các em thiếu nhi... năng xã hội, trong đó có kỹ năng giao tiếp Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến các em, bởi nếu thiếu kỹ năng giao tiếp các em sẽ luôn cảm thấy mất tự tin và luôn sợ giao tiếp ở môi trường mới Thiếu kỹ năng giao tiếp các em sẽ không dám nói lên những suy nghĩ và quan điểm của mình Quan trọng hơn là khi trưởng thành, việc thiếu kỹ năng giao tiếp cũng đồng nghĩa với việc các em bỏ qua rất nhiều cơ hội cho. .. huống giao tiếp để các em có điều kiện trao đổi và học hỏi lẫn nhau cũng là một hoạt động tích cực để thúc đẩy việc nâng cao kỹ năng giao tiếp cho thiếu nhi nông thôn nói chung và thiếu nhi ở liên đội Tiểu học Phương Đình B nói riêng Việc giáo dục kỹ năng giao tiếp cho thiếu nhi là việc làm cần sự quan tâm từ phía gia đình, nhà trường và xã hội, là việc làm cần sự kiên trì, bền bỉ của những người trực tiếp. .. giáo dục kỹ năng giao tiếp cho các em thiếu nhi chưa có kết quả rõ rệt Bên cạnh đó, việc các em ở lứa tuổi tiểu học, chưa có ý thức về giao tiếp và chưa có sự nhận thức đầy đủ về giao tiếp nên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả và chất lượng của việc giáo dục kỹ năng giao tiếp trong nhà trường Về phía nhà trường, việc nội dung và chương trình học với khối lượng kiến thức rất nhiều đã khiến cho các đồng... em giao tiếp như thế nào Khi được hỏi về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp, 28 % ý kiến cho rằng do yếu tố giáo dục của gia đình, 13% ý kiến cho rằng do điều kiện sống ở khu dân cư, 52% cho rằng do sự giáo dục trong nhà trường (Mần non và Tiểu học) , 7% ý kiến cho rằng do ảnh hưởng từ bạn bè Khi được hỏi về sự cần thiết trong việc giáo dục kỹ năng giao tiếp cho thiếu nhi, 5% ý kiến cho rằng... dục thái độ và phong cách giao tiếp * Giáo dục hành vi và ngôn ngữ giao tiếp * Giáo dục cử chỉ, điệu bộ, tư thế giao tiếp * Giáo dục ý thức và lựa chọn trang phục giao tiếp 2.2 Giải pháp về phương pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho thiếu nhi Cần tiến hành một cách đồng bộ 3 nhóm phương pháp giáo dục: • Nhóm phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục (sinh hoạt theo chủ điểm, sinh hoạt theo nhóm câu... đủ kiến thức cho các em mà không có nhiều thời gian dành cho việc rèn kỹ năng giao tiếp Ngoài ra điều kiện về cơ sở vật chất của liên đội còn 16 nghèo nên không có điều kiện tổ chức nhiều các buổi giao lưu, nói chuyện và thảo luận về kỹ năng giao tiếp cho thiếu nhi Tổ chức Đội TNTP trong nhà trường còn lúng túng trong việc hướng dẫn các hoạt động, mô hình về giáo dục kỹ năng giao tiếp cho đội viên... khả năng giao tiếp của các em thiếu nhi trong liên đội và lớp đồng chí phụ trách CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Giao tiếp với các thầy cô giáo trong nhà trường 2 Khả năng trình bày mong muốn của các em trong giờ học 3 Giao tiếp với các bạn trong lớp 4 Khả năng xử lý các tình huống trong lớp Câu 2: Đánh giá chung của đồng chí về thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho