1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số giải pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp cho học sinh lớp 4 bru vân kiều

21 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 781,49 KB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP BRU - VÂN KIỀU I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kĩ giao tiếp lực tiến hành thao tác, hành động, kể lực thể xúc cảm, thái độ nhằm giúp chủ thể giao tiếp trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm với đối tượng giao tiếp Nói cách khác, kĩ giao tiếp toàn thao tác, cử chỉ, thái độ, ngơn ngữ phối hợp hài hòa, hợp lý cá nhân với cá nhân hay cá nhân với nhóm xã hội nhằm điều khiển, điều chỉnh đối tượng giao tiếp để thực mục tiêu chủ thể giao tiếp Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh tiểu học trình tổ chức hoạt động giáo dục nhằm giúp người học hình thành rèn luyện thao tác, hành động để trao đổi, tiếp nhận, xử lý thông tin ngôn ngữ phi ngôn ngữ mối quan hệ học sinh gia đình, nhà trường, xã hội… Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học có ý nghĩa quan trọng việc hình thành nhân cách cho học sinh, đặt sở tảng cho học sinh phát triển bền vững Mục tiêu giáo dục tiểu học hướng vào việc trang bị kiến thức kỹ ban đầu làm sở để học sinh tiếp tục học lớp cao Nội dung giáo dục tiểu học tập trung vào môn văn hóa, giáo dục đạo đức, kĩ sống cho học sinh, v.v… Trong nội dung giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh chiếm vị trí, vai trò quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng hiệu giáo dục tiểu học Bởi hoạt động dạy học, giáo dục, sinh hoạt nhà trường phải thực thông qua giao tiếp Giao tiếp trường tiểu học tiến hành mối quan hệ giáo viên - học sinh, học sinh học sinh mối quan hệ giáo viên, học sinh với người xung quanh Để giao tiếp thành cơng, hiệu đòi hỏi học sinh phải có kĩ giao tiếp Tất em Bru - Vân Kiều sống địa bàn miền núi rẻo cao, bị chia cắt núi đồi khe suối, điều kiện kinh tế nghèo nàn, môi trường giao tiếp hẹp Đời sống đồng bào chủ yếu phụ thuộc vào việc làm nương, phát rẫy, săn bắt hái lượm, trỉa lúa trồng ngơ mang tính tự cung tự cấp Mặt khác đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc có nhiều nét khác biệt nhận thức, xúc cảm, tình cảm, tính chủ động giao tiếp chưa cao nên lực giao tiếp học sinh trường tơi có số hạn chế như: nhút nhát, tự ti, lúng túng đứng trước đám đơng, chưa có kĩ hợp tác, làm việc theo nhóm, chưa có kĩ thích ứng, kĩ giải tình có vấn đề, đặc biệt kiến thức sống học sinh nghèo nàn Nhiều học sinh thiếu kĩ xử lí tình sống thực; giao quy tắc tối thiểu gia đình, nhà trường xã hội gặp người lớn tuổi chưa biết chào hỏi; thiếu tự tin giao tiếp, thiếu lĩnh, thiếu sáng tạo; học tập thụ động, chưa biết cách trình bày vấn đề thực tiễn (mời, thưa, mượn, xin ) Thực tiễn cho thấy, từ ngày trường chuyển sang hoạt động theo mơ hình trường phổ thông dân tộc bán trú, công tác giáo dục kĩ sống, kĩ giao tiếp cho học sinh trọng song hành việc dạy kiến thức phổ thông Song hiệu giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh chưa mang lại hiệu mong muốn Các em có tiến dừng lại việc giao tiếp học sinh với thầy cơ, học sinh với học sinh việc giao tiếp với mơi trường bên ngồi hạn chế Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh dần hình thành cho em kĩ giao tiếp ứng xử sống đại, suy nghĩ, tìm tòi, thử nghiệm số giải pháp bước đầu mang lại kết tích cực q trình cơng tác đơn vị Trong viết tơi xin trình bày sáng kiến: “Một số biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh lớp Bru - Vân Kiều” Điểm đề tài - Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh công việc thực giáo dục Có lẽ nội dung nhiều người quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, điểm khác biệt đề tài đề cập đến giải pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho đối tượng học sinh dân tộc Bru - Vân Kiều Việc giao tiếp ngày em sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt phổ thơng Bên cạnh điều kiện xa xơi, vùng biên giới nên em tiếp xúc nhiều với phương tiện giao tiếp đại truyền hình, mạng internet, giao lưu với văn hóa người miền xi (sử dụng tiếng Việt để nói chuyện…) - Nội dung đề tài đánh giá số mặt hoàn cảnh sống tác động tới kĩ giao tiếp giáo dục kĩ giao tiếp học sinh tiểu học người Bru - Vân Kiều; đề xuất cách tiếp cận giáo dục kĩ giao hướng khai thác nội dung môn học để giáo dục kĩ giao tiếp riêng mang tính đặc thù học sinh dân tộc thiểu số sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực, khai thác nội dụng giáo dục học… để giáo dục kĩ giao tiếp chung như: kỹ tự khẳng định thân, kỹ nói lời yêu cầu đề nghị, nói lời cảm ơn, xin lỗi, kỹ từ chối yêu cầu đề nghị người khác, kỹ xử lý tình huống, kỹ lắng nghe, kỹ thương lượng, kỹ chia sẻ, kỹ thuyết trình trước đám đơng, kỹ thuyết phục, kỹ giải vấn đề, kỹ làm việc hợp tác, kỹ biểu lộ thái độ tình cảm giúp học sinh vận dụng tốt học tập sống - Đề tài chia nêu rõ giải pháp giúp giáo viên hướng dẫn cụ thể cho học sinh dễ dàng tiếp cận với cách thức giao tiếp, hình thành dần kĩ phản xạ giao tiếp tự nhiên lỗi giao tiếp thông thường em học tập sinh hoạt nhà trường; tạo hứng thú cho học sinh, kích thích cho em ham học, ham hiểu biết tự tin, mạnh dạn tiếp xúc với người sống ngày Góp phần tạo tảng vững chắc, thói quen tốt cho em giao tiếp sống sau Phạm vi áp dụng đề tài Nghiên cứu nội dung giải pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh Bru - Vân Kiều lớp trường tơi dạy nói riêng trường miền núi khó khăn, trường bán trú nói chung (có học sinh em Bru - Vân Kiều) II PHẦN NỘI DUNG Thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp học sinh lớp trường 1.1 Thực trạng hoàn cảnh kinh tế - xã hội Nhà trường xây dựng địa bàn khu vực miền núi biên giới, nơi có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh Nơi có đường Hồ Chí Minh huyền thoại gắn với truyền thống cách mạng lịch sử oanh liệt đấu tranh giành độc lập, tự do; có tiềm phát triển có văn hóa mang đậm sắc đồng bào người Bru - Vân Kiều Tuy nhiên, vùng "đến vùng nghèo, khó khăn tỉnh, văn hóa xã hội nặng tập tục, chậm phát triển tụt hậu nghiệp đổi đất nước hội nhập quốc tế; văn hóa, giáo dục, y tế khơng đồng đều, thấp Nhiều nét văn hóa đặc sắc mang đậm tính dân tộc cần gìn giữ, bảo tồn phát huy khơng phong tục lạc hậu tồn xã hội cần loại bỏ Xuất phát từ điều kiện mà lối sống quan hệ giao tiếp có nét riêng biệt Đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều va chạm ngại va chạm, ngại ngùng quan hệ giao tiếp xã hội Khả dùng vốn từ tiếng Việt giao tiếp, cách diễn đạt thuyết trình hạn chế, cách xưng hơ quan hệ giao tiếp mộc mạc, chân thật, chứa đựng tình tiết tinh tế miền xi Đây yếu tố ảnh hưởng tới trình giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng nhà trường 1.2 Thực trạng kĩ giao tiếp học sinh lớp trường Qua q trình tiếp xúc với học sinh, tơi nhận thấy học sinh tiểu học Bru Vân Kiều địa bàn có số đặc điểm đặc trưng sau: Đặc điểm bật tư học sinh ngại suy nghĩ, ngại sâu vào tìm hiểu nguyên nhân, ý nghĩa vật tượng Các em có thói quen suy nghĩ chiều, khả phân tích, tổng hợp khái quát em phát triển chậm phụ thuộc vào cảm xúc Bên cạnh đó, mơi trường học tập đòi hỏi học sinh phải có tính chủ động, tự giác, tích cực quan hệ hợp tác với thầy, hợp tác với bạn mơi trường nhóm, lớp để thực nhiệm vụ học tập đề tính tự nhiên em lại e dè, nhút nhát, điều ảnh hưởng không tốt tới kết học tập em Do môi trường giao tiếp khơng rộng; đối tượng giao tiếp em bó hẹp phạm vi gia đình, làng bản; phương tiện giao tiếp chủ yếu tiếng mẹ đẻ, vốn từ tiếng Việt dẫn đến lối nói, cách nghĩ, cách làm, cách thể học sinh có nét đặc trưng riêng Các em hay nói trống khơng, thiếu mềm mỏng, thưa gửi, gặp người lạ chào hỏi, ngại giao tiếp mà chủ yếu tò mò quan sát Khi giao tiếp không tự tin, rụt rè, nhút nhát thiếu kỹ Ví dụ: Một số lỗi thông thường giao tiếp em: Học sinh gặp người lạ (khách, thầy cô khác trường, người lạ đến nhà chơi ) trở nên nhút nhát, rụt rè dẫn đến chào hỏi xã giao Thầy (cô) gọi, học sinh trả lời trống không trả lời từ ơi, vốn quen giao tiếp nhà Bố mẹ, thầy (cô) giáo nhờ mượn em nói với người cho mượn là: bố (mẹ), thầy cô cho lấy Khi em mượn gì, em hay nói trống khơng: chẳng hạn học sinh mượn sọt rác lẽ em phải nói: Thầy ơi! Cho em mượn sọt rác đằng em thường nói trống khơng: Thầy, sọt rác Những vấn đề thể qua bảng thống kê đây: BẢNG ĐÁNH GIÁ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP TẠI TRƯỜNG ĐANG CÔNG TÁC VÀO ĐẦU HỌC KÌ I (Khảo sát 48 học sinh khối trường) Các kĩ giao tiếp Có kĩ Chưa có kĩ Số lượng % Số lượng % Kĩ chào hỏi 32 66.6 16 33.3 Kĩ tiếp nhận truyền thông tin 30 62.4 18 37.4 Kĩ chia sẻ 33 68.7 15 31.2 Kĩ thương lượng 26 54.1 22 45.8 Kĩ nói lời cảm ơn, xin lỗi 31 64.5 17 35.4 Kĩ nói lời yêu cầu, đề nghị 26 54.1 22 45.8 Kĩ xử lý tình 15 31.2 33 68.7 Kĩ thuyết trình trước đám đông 13 Kĩ hợp tác làm việc 26 54.1 22 45.8 Kĩ thuyết phục 20 41.6 28 58.3 Kĩ từ chối lời yêu cầu, đề nghị người khác 25 52.1 23 47.9 Kĩ giải vấn đề 15 31.2 33 68.7 Kĩ biểu lộ thái độ, tình cảm 28 58.3 20 41.6 Kĩ lắng nghe 35 72.9 13 27 27 35 72.9 1.3 Thực trạng nhận thức giáo viên giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc lớp trường Đại đa số giáo viên nhận thức ý nghĩa việc giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Xác định kỹ giao tiếp quan trọng, cần thiết cần giáo dục cho học sinh tiểu học như: lắng nghe; chào hỏi; nói lời cảm ơn, xin lỗi; kỹ viết; kỹ thấu hiểu; tự chủ giao tiếp; tự nhận thức;bày tỏ ý kiến, cảm thông chia sẻ Những kỹ nêu có ý nghĩa vơ quan trọng q trình trao đổi thơng tin, chia sẻ cảm xúc, giúp học sinh biết bộc lộ thân cảm nhận mình, người khác Tuy nhiên từ nhận thức đến việc làm khoảng cách xa đòi hỏi giáo viên phải vượt qua rào cản để tiến hành hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học 1.4 Thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Nội dung giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc giáo viên tiến hành thường xuyên kỹ năng: nghe, viết, nói lời cảm ơn xin lỗi, kỹ thấu hiểu Những kỹ giáo viên thường xuyên giáo dục kỹ kỹ bản, liên quan trực tiếp đến nội dung chương trình học mơn Đạo đức, Tiếng việt, đồng thời kỹ học sinh phải sử dụng thường xuyên sống hàng ngày Bên cạnh số kỹ quan trọng kỹ giao tiếp như: kỹ giải vấn đề; kỹ xử lý tình huống; kỹ thuyết phục; kỹ nói lời yêu cầu đề nghị; kỹ tự chủ giao tiếp; kỹ thuyết trình trước đám đơng; kỹ làm việc nhóm, đặc biệt kỹ biểu lộ thái độ hành vi ngôn ngữ chưa giáo viên quan tâm giáo dục thường xuyên Quan sát số học sinh giao tiếp q trình học tập hoạt động giáo dục, tơi nhận thấy tính tự chủ học sinh chưa cao, phần lớn học sinh thiếu tự tin, nhút nhát, rụt rè trước vấn đề hay phải đợi giáo viên gợi ý, định em dám trả lời Nguyên nhân tính học sinh dân tộc nhút nhát, mơi trường sống bó hẹp phạm vi gia đình làng bản, thiếu mơi trường giao tiếp dẫn đến thiếu kỹ đồng thời học giáo viên lại thiếu quan tâm đến việc rèn luyện kỹ cho học sinh 1.5 Thực trạng sử dụng phương pháp, biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc Qua q trình giảng dạy tơi nhận thấy phương pháp giáo viên sử dụng thường xuyên giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh chủ yếu qua: giảng giải; hoạt động nhóm; phương pháp đóng vai; tổ chức trò chơi Còn lại phương pháp dạy học nêu vấn đề; dạy học trực quan; quan sát tranh giao tiếp nêu gương; dùng hình ảnh qua tình chiếu hình minh họa cho lời giảng thầy việc rèn luyện hình thành kỹ giao tiếp lại không tiến hành sử dụng thường xuyên Các biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp giáo viên quan tâm sử dụng thường xuyên gồm biện pháp: tích hợp nội dung học với nội dung giáo dục kỹ giao tiếp; tăng cường mối quan hệ tương tác giáo viên với học sinh; học sinh với học sinh; xây dựng tập thực hành để rèn kỹ giao tiếp cho học sinh; gắn mục tiêu môn học hoạt động với mục tiêu giáo dục kỹ giao tiếp Những biện pháp giáo dục liên quan trực tiếp đến việc thực mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục nhà trường môn học nên giáo viên tiến hành thường xuyên Các biện pháp khác như: giáo dục để rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh; gắn đánh giá kết môn học, hoạt động với đánh giá kĩ giao tiếp; tạo môi trường tập luyện rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh chưa sử dụng thường xuyên 1.6 Thực trạng hình thức giáo dục kỹ giao tiếp tiến hành Thực tế cho thấy giáo viên tạo lập môi trường giáo dục kỹ giao tiếp chưa phong phú đa dạng, chưa có kết hợp tích hợp vấn đề với cách giáo dục học sinh Trong trình dạy học, môn học giáo viên quan tâm tiến hành tích hợp giáo dục kỹ giao tiếp môn Đạo đức môn tiếng Việt hai môn có khả tích hợp giáo dục kỹ giao tiếp cao Hoạt động giáo dục lên lớp hình thức tổ chức đường giáo dục có nhiều ưu phát triển kỹ giao tiếp tạo mơi trường giao tiếp cho học sinh lại giáo viên quan tâm nhiều nguyên nhân: Do lực tổ chức hoạt động giáo viên chưa cao, tâm lý ngại thay đổi sợ nhiều thời gian công sức cho thiết kế chuẩn bị tổ chức hoạt động, điều kiện địa lý vùng khơng thuận lợi cho hoạt động giáo dục, Chính hạn chế dẫn tới nét văn hóa giao tiếp học sinh dân tộc chưa quan tâm giáo dục cho học sinh, kỹ tự chủ giao tiếp học sinh chưa rèn luyện, trải nghiệm, kỹ hành vi ban đầu học sinh chưa có mơi trường trải nghiệm Các giải pháp Giáo dục kỹ giao tiếp cho đối tượng học sinh dân tộc bị tác động yếu tố vùng miền người mơi trường giáo dục, đòi hỏi cần có cố gắng, quan tâm để đạt hiệu cao giáo dục kĩ giao tiếp cho em Ngồi giải pháp có tính cụ thể, đầu tư, thay đổi nhận thức biện pháp hoạt động giáo dục Trên sở thực trạng trình bày trên, thân mạnh dạn thực số biện pháp hoạt động giáo dục nhằm giáo dục kỹ giao tiếp cho đối tượng học sinh lớp dân tộc Bru - Vân Kiều sau: 2.1 Giáo viên ln gần gũi, cởi mở, trò chuyện, động viên học sinh , tạo môi trường giao tiếp thân thiết, tự nhiên hiệu Như nói tính tự nhiên em học sinh dân tộc e dè, nhút nhát; phương tiện giao tiếp chủ yếu tiếng mẹ đẻ, vốn từ tiếng Việt dẫn đến giao tiếp khơng tự tin, rụt rè thiếu kỹ Các em thưa gửi, gặp người lạ chào hỏi, ngại giao tiếp mà chủ yếu tò mò quan sát Chính thế, mơi trường bán trú, giáo viên phải thực thường xuyên quan tâm, gần gũi với em người cha, người mẹ thứ hai để hiểu tâm tư nguyện vọng em, phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, làm cho họ nhận thức tầm quan trọng với nhà trường giáo dục rèn luyện cho em kĩ sống kĩ giao tiếp Đồng thời giúp em coi thầy cô người thân, người bạn, giáo viên dành nhiều thời gian cho học sinh giới thiệu mình, động viên khuyến khích em chia sể lần sở thích, ước mơ tương lai mong muốn với em; từ em mạnh dạn, tự tin học tập, giao tiếp Khuyến khích thái độ, hành vi tốt giao tiếp em Phải tôn trọng biết lắng nghe ý kiến em Đồng thời nhận định phân tích cho em, dùng biện pháp khéo léo, tâm lý để em ý thức hành vi sai, chuyển đổi hành vi cho phù hợp Bên cạnh đó, thân vận dụng tốt mơ hình Vnen mức vào lớp học, thay đổi không gian lớp học, học sinh ngồi học theo nhóm, học sinh nhận xét bạn, tiết học cho em tự lựa chọn chỗ ngồi để qua phần nắm tính cách em: mạnh dạn hay nhút nhát, thụ động hay tích cực, thích thể hay khơng thích., tiết học quan tâm đến hành vi cử em học tập vị trí ngồi mà cac em chọn để có điều chỉnh thích hợp Bên cạnh giáo viên có khen ngợi kịp thời để động viên học sinh 2.2 Thiết kế tổ chức học có tích hợp nội dung giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh thơng qua dạy học mơn học có ưu Trong việc thực giáo dục kỹ giao tiếp cho đối tượng học sinh dân tộc, bên cạnh việc nâng cao nhận thức, tạo đồng thuận Gia đình - Nhà trường - Xã hội, xây dựng môi trường giáo dục thuận lợi cần đặc biệt coi trọng việc thiết kế tổ chức học có tích hợp nội dung giáo dục kỹ giao tiếp vào môn học chương trình, đặc biệt thơng qua mơn học chiếm ưu Đạo đức, Tiếng việt, Khoa học - Có thể tích hợp hồn tồn nội dung học với nội dung giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tích hợp phần nội dung học với nội dung giáo dục kỹ giao tiếp; giáo viên rút kết luận giáo dục kỹ giao tiếp sau phần nội dung học kết thúc học - Chọn lựa phương pháp, biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp cho phù hợp với mục tiêu, nội dung học, phù hợp với đặc điểm trình độ nhận thức học sinh, phù hợp với mục tiêu nội dung giáo dục kỹ giao tiếp - Trong tổ chức học lớp cho học sinh, giáo viên cần có thái độ thân thiện nhằm thu hút tham gia tích cực học sinh rèn luyện kỹ giao tiếp - Phải tích cực hóa hoạt động học sinh cách đa dạng phong phú kỹ hình thành, phát triển thơng qua hoạt động hoạt động - Các học chương trình môn tiếng Việt Đạo đức theo chủ đề, chủ điểm gần gũi, thân thiết với sống em Vì giáo viên phải khắc sâu ngơn ngữ, tình giao tiếp (đóng vai, trao đổi ý kiến) dạy học để giúp em tiếp xúc đa dạng hơn, khác sâu tình giao tiếp, vận dụng sống gặp phải - Thiết kế tổ chức học có tích hợp nội dung giáo dục kĩ giao tiếp phải đảm bảo mục tiêu cụ thể mục tiêu học mục tiêu giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Muốn làm điều giáo viên phải xây dựng quy trình thiết kế học tích hợp gồm bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu học mục tiêu giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh, đặc điểm trình độ giao tiếp học sinh Bước 2: Xác định nội dung kiến thức học nội dung giáo dục kỹ giao tiếp cần tích hợp như: chào hỏi, nói lời yêu cầu, đề nghị, nói lời cảm ơn, xin lỗi, nói lời từ chối, kỹ chia sẻ, kỹ thuyết trình, kỹ lắng nghe, kỹ trả lời câu hỏi vv… Bước 3: Lựa chọn phương pháp, biện pháp hình thức tích hợp nội dung giáo dục kĩ giao tiếp thông qua học như: đóng vai, tổ chức trò chơi, dạy học tình huống, nêu vấn đề, làm việc nhóm vv…tạo hội cho học sinh có mơi trường trải nghiệm, rèn luyện kỹ giao tiếp thông qua hợp tác với bạn, hợp tác với thầy, cô Bước 4: Thiết kế hoạt động tổ chức học Giáo viên phải nghiên cứu thiết kế hoạt động tổ chức học nhằm tăng cường hoạt động giao tiếp, tự nhận thức, xử lý tính huống, giải vấn đề vv để giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Bước 5: Kiểm tra kết học có tích hợp nội dung giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Giáo viên phải đánh giá kết cách khách quan, xác: Nội dung học có tích hợp nội dung giáo dục kĩ giao tiếp học sinh lĩnh hội nào? Những kiến thức, kỹ học sinh tích lũy, trải nghiệm, kiến thức, kỹ chưa học sinh tích lũy trải nghiệm BÀI SOẠN MINH HỌA Môn: Đạo đức lớp Bài 6: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I Mục tiêu: HS biết : - Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác II Kĩ giáo dục bài: - Kỹ giao tiếp: Kỹ trình bày ý kiến cá nhân gia đình lớp học - Kỹ lắng nghe người khác trình bày ý kiến, tơn trọng ý kiến người khác III Đồ dùng dạy học: - Một vài tranh - Các thẻ màu để bày tỏ ý kiến IV.Các hoạt động A Khởi động Hát tập thể GV giới thiệu B Bài * Xử lí tình V1: Gv nêu tình huống: Em phân công làm việc không phù hợp với khả Em bị cô giáo hiểu lầm phê bình Em muốn tham gia vào hoạt động lớp, trường chưa phân công - Hs đọc tình V2: Thảo luận nhóm câu hỏi sau: Em làm tình ? Vì sao? Điều xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em lớp em ? V3: Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhận xét nhóm bạn V4: GV nhận xét, tuyên dương, KL: trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng việc liên quan đến trẻ em Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ ý kiến, mong muốn với người xung quanh cách rõ ràng, lễ độ C Thực hành: Thảo luận nhóm Bài 1: Gv đưa tình sau: học sinh đọc tình huống: a Bạn Dung thích múa, hát Vì vậy, bạn ghi tên tham gia vào đội văn nghệ lớp b Để chuẩn bị cho buổi liên hoan lớp, bạn phân công Hồng mang khăn trải bàn Hồng lo lắng nhà khơng có khăn lại ngại khơng dám nói c Khánh đồi bố mẹ mua cho cặp nói khơng học khơng có cặp V1: Hs thảo luận nhóm lớn: Nhận xét hành vi, việc làm bạn trường hợp - Đại diện học sinh nhóm trình bày, nhận xét bạn V2: Gv nhận xét, tuyên dương * Liện hệ: Mỗi học sinh cần phải biết bày tỏ ý kiến, mong muốn song cần bày tỏ cách lễ phép, khơng nên đòi hỏi q đáng Bài 2: Hướng dẫn HS bày tỏ thái độ(tán thành, không tán thành, phân vân) thẻ màu tính SGK T 10 Gv nêu tính huống, hs bày tỏ ý kiến thẻ màu, giải thích lí - Gv nhận xét, tuyên dương Tiết Học sinh đóng vai thể tình huống: đại diện nhóm trình bày tiểu phẩm 10 Tổ chức HS thảo luận nội dung tiểu phẩm: V1: Thảo luận theo nhóm: - Em có nhận xét ý kiến mẹ bạn Hoa? Bố bạn Hoa việc học Hoa? - Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nào?Ý kiến có phù hợp khơng? V2: Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung nhóm bạn V3: Gv nhận xét, tuyên dương Trò chơi phóng viên: V1: Gv hướng dẫn cách vấn, nội dung vấn: SGK T 11 V2: Hs đóng vai vấn, nhận xét bạn V3: Gv nhận xét, tuyên dương Hoạt động viết vẽ tranh,kể chuyện quyền tham gia ý kiến - Hs vẽ tranh kể chuyện quyền tham gia ý kiến - Gv tổ chức cho Hs trình bày nội dung vẽ tranh,kể chuyện, nhận xét bạn - GV nhận xét, tuyên dương Đánh giá hành vi: dựa vào cách xử lý, giáo viên nhận xét mức độ thành cơng giao tiếp đóng vai, ổn định hành vi cho em V Hoạt động ứng dụng Hỏi: Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến có liên quan đến thân em lớp em Học sinh bày tỏ ý kiến hoạt động học tập , vui chơi lớp nhà 2.3 Tăng cường tổ chức loại hình hoạt động nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp cho học sinh dân tộc theo chuẩn hành vi ứng xử Tăng cường tổ chức hoạt động theo hướng tích hợp giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh nhằm tạo điều kiện không gian, thời gian, tạo phương tiện để học sinh có hội trải nghiệm nhận thức, thái độ, hành vi, kỹ cá nhân trình giao tiếp, giúp em biến tri thức thành hành vi, có hội rèn luyện kỹ để thực quyền bổn phận trẻ em gia đình, nhà trường xã hội, giúp cho học sinh mở rộng mối quan hệ ứng xử, có hội trải nghiệm nhiều tình khác nhau, tạo môi trường giáo dục thân thiện Đồng thời khắc phục nhược điểm tính đặc thù học sinh tính thiếu tự tin, nhút nhát, ngại thể Thông qua hoạt động 11 giúp học sinh có hội chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, có kỹ bày tỏ thái độ, quan điểm hành động cá nhân mối quan hệ thầy - trò, trò - trò quan hệ với người xung quanh - Giáo viên cần tăng cường tổ chức hoạt động học tổ chức trò chơi tiết học ngồi học cho học sinh nhằm tạo mối quan hệ tương tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh học sinh với môi trường xung quanh, làm cho quan hệ em mở rộng, nội dung, đối tượng giao tiếp mở rộng, thơng qua mà phát triển kỹ lực giao tiếp cho học sinh - Tổ chức hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt tập thể, làm quen với cộng đồng, hoạt động từ thiện học sinh, vẽ tranh với chủ đề bảo vệ rừng đầu nguồn… tạo môi trường giao tiếp thân thiện học sinh với môi trường, học sinh với học sinh - Giáo viên phải xây dựng cho học sinh quy tắc ứng xử học theo chuẩn mực đạo đức, nội quy hoạt động nhà trường nhằm định hướng cho hoạt động trải nghiệm học sinh chuẩn mực quy tắc ứng xử quan hệ giáo viên với học sinh; học sinh với học sinh; học sinh với người xung quanh; học sinh với học tập; rèn luyện; hoạt động thể thao, sinh hoạt câu lạc - Giúp học sinh xây dựng tổ chức thực nội quy lớp học; xây dựng văn hóa nề nếp lớp thông qua sử dụng hoạt động tự quản, hoạt động Đội để rèn kỹ năng, hành vi cho học sinh - Thường xuyên tổ chức hoạt động phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh như: hoạt động từ thiện giúp đỡ người già khơng nơi nương tựa, trẻ mồ cơi ; chăm sóc di tích lịch sử km 33 đường Hồ Chí Minh Tây; tham gia hoạt động tuyên truyền kỷ niệm ngày lễ lớn 22/12, 20/11 8/3, 3/3 - Xây dựng lớp hộp thư, chia sẻ thông tin nhằm tạo hội cho học sinh rèn luyện kỹ chia sẻ, bày tỏ thái độ tình cảm cá nhân trình giao tiếp - Khơi gợi cho em tự hào truyền thống văn hóa dân tộc mình, phát huy truyền thống tốt đẹp quan hệ ứng xử, giao tiếp: đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, nhường nhịn, hiếu khách mến khách, nói lời hay làm việc tốt 2.4 Đổi phương pháp dạy học theo hướng học sinh tham gia nhằm tăng cường kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc Đổi phương pháp dạy học theo hướng tham gia nhằm tạo môi trường giao tiếp phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh mối quan hệ giáo viên với học sinh; học sinh với học sinh; học sinh với tập thể lớp; học sinh với nhóm Thơng qua phát triển học sinh kỹ hợp tác, hòa nhập, chia sẻ, xử lý tình huống, kỹ kiềm chế xúc cảm cá nhân, kỹ làm việc nhóm, 12 kỹ đạt mục tiêu, kỹ hiểu đối tượng giao tiếp, kỹ bày tỏ thái độ, quan điểm cá nhân - Thiết kế học theo hướng dạy học hợp tác, tạo môi trường học hỏi, chia sẻ lẫn giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh vv nhằm huy động người học tham gia vào trình học tập cách chủ động, rèn kỹ tự chủ, kỹ nhận thức, kỹ tư duy, tự tin trước người khác - Vận dụng tốt mơ hình VNEN mức vào dạy học, phát huy tối đa tính độc lập, tự chủ hội đồng tự quản, nhóm trưởng; lựa chọn phương pháp, biện pháp kỹ thuật dạy học có tác dụng thu hút người học tham gia mơi trường nhóm lớp: phương pháp thảo luận nhóm, dạy học tình huống, dạy học nêu vấn đề - Tăng cường hình thức hỏi đáp trình dạy học, giáo dục để rèn kỹ nói cho học sinh - Tăng cường sử dụng tình dạy học, giáo dục nhằm rèn kỹ ứng xử, xử lý tình cho học sinh, giúp em có hội trải nghiệm kiến thức, kỹ trước tình khác - Tạo môi trường học tập thân thiện lớp học để học sinh tự tin chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trình lên lớp với thầy, với bạn đánh giá thân - GV cần ý khai thác vốn sống, vốn kinh nghiệm học sinh trình giao tiếp đặc biệt vốn kinh nghiệm đặc trưng làng nhằm tạo môi trường để học sinh giao tiếp thành công hiệu - Trong kiểm tra, đánh giá hoạt động cần quan tâm đánh giá kỹ nói; kỹ nghe; kỹ giải vấn đề; kỹ xử lý tình huống; kỹ nói lời u cầu đề nghị, nói lời cảm ơn, xin lỗi, nói lời từ chối vv - Vận dụng tối đa hiệu nhận xét miệng thông tư 22/2016 - Bộ GD&ĐT giúp học sinh tự đánh giá, nhận xét thân nhận xét hoạt động học tập bạn Tạo điều kiện cho em nói, mạnh dạn, tự tin 2.5 Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động nhằm tăng cường tính tự chủ cho em q trình giao tiếp Phát huy vai trò tự giác, tự quản, tích cực, chủ động học sinh vào trình dạy học, trình giáo dục nhằm giúp học sinh rèn luyện kỹ làm chủ thân, kỹ nghe chủ định, tự tin trình bày, chia sẻ nội dung cần giao tiếp, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục, tự rèn luyện học sinh đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Cụ thể: - Tăng cường hoạt động tự quản HS nhà trường như: 13 + Hoạt động chào cờ đầu tuần: toàn hoạt động phải học sinh chủ động tiến hành, giáo viên người cố vấn, hướng dẫn, tư vấn, trợ giúp cho học sinh, không làm thay học sinh + Hoạt động tự quản 15 phút đầu giờ: Học sinh tự kiểm tra lẫn tổ nhóm mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập trước vào tiết học chính, tổ chức đọc báo, văn nghệ, chia sẻ thông tin vv… + Hoạt động ca múa hát tập thể, thể dục giúp em rèn luyện kỹ xử lý tình huống, kỹ giao tiếp với người khác + Trong tiết học sinh hoạt lớp, giáo viên hướng dẫn, rèn luyện học sinh bước tự chủ chủ động sinh hoạt để hướng tới tiết sinh hoạt lớp Giáo viên chủ nhiệm tuyệt đối không làm thay học sinh, học sinh người tự tổng kết phong trào hoạt động lớp tuần, nhận xét kết đạt chưa đạt được, tuyên dương tổ nhóm, cá nhân làm tốt, nhắc nhở tổ nhóm, cá nhân chưa tốt, triển khai kế hoạch tuần Giáo viên người quan sát, giúp đỡ em can thiệp cần thiết cuối người nhận xét, đánh giá hoạt động học sinh - Tổ chức hoạt động giáo phù hợp đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học trường bán trú: gấp chăn màn, ăn ngủ theo giấc, tham gia câu lạc dân ca, nhảy sạp, tập thể dục buổi sáng, tham gia thể dục thể thao buổi chiều 2.6 Thường xuyên phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc thực giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh - Giáo viên cần phải tranh thủ hỗ trợ lực lượng nhà trường cộng đồng Liên đội, Chi đoàn, Xã đoàn hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh nhằm hướng tới xây dựng môi trường giáo dục kỹ giao tiếp rộng, thống Từ đó, phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng trình giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh nâng cao hiệu hoạt động giáo dục - Phối hợp nhà trường, Liên đội tổ chức buổi nói chuyện, thảo luận chuyên đề giao tiếp học đường (cho học sinh sắm vai, trải nghiệm tình huống- tìm giải pháp ứng xử-giao tiếp) giúp học sinh tiếp cận tiếp thu kiến thức, hình thức kỹ giao tiếp từ hoạt động thực tế - Bên cạnh gia đình mơi trường giao tiếp có ảnh hưởng lớn việc hình thành nhân cách giáo dục kỹ giao tiếp học sinh Sinh hoạt, nếp sống thành viên gia đình có ảnh hưởng định tới định hướng phát triển em Chính vậy, thơng qua họp phụ huynh giáo viên lồng ghép nâng cao nhận thức hiểu biết cho phụ huynh học sinh, tạo điều kiện cho phụ huynh có điều kiện học tập, trao đổi kinh nghiệm việc giáo dục, rèn luyện kỹ giao tiếp cho em mình, dành thời gian để đơn 14 đốc - kiểm tra - theo dõi biến đổi giao tiếp, cách cư xử, hành vi, thái độ, em - Giáo viên cần tranh thủ giúp đỡ hội cha mẹ phụ huynh học sinh, hội khuyến học việc quan tâm sát tới giáo dục nói chung giáo dục kỹ giao tiếp nói riêng; quan tâm tới hành vi em, kịp thời thơng báo cho gia đình, với nhà trường hành vi không chuẩn mực đạo đức Phối hợp để tạo nhiều sân chơi, văn hóa lành mạnh điều kiện khác cho em học tập, vui chơi, thơng qua em biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình sống giáo dục kỹ giao tiếp cho em 2.7 Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua số hoạt động đặc thù mơ hình trường bán trú - Để khắc phục cá tính nhút nhát, thiếu tự tin giao tiếp, giáo viên cần tích cực giáo dục học sinh thông qua buổi sinh hoạt nội trú để giúp em rèn kỹ ứng xử giao tiếp cho có văn hóa - Để giúp em hiểu thêm xã hội, cần trọng vấn đề rèn kỹ giao tiếp ngôn ngữ lời nói (tiếng Việt) giao tiếp khơng lời ánh mắt cử thông qua hoạt động xã hội như: tham gia phong trào “Xanh - Sạch Đẹp”, chăm sóc bồn hoa cảnh, di tích lịch sử Km 33 đường Hồ Chí Minh Tây,… - Tổ chức trò chơi đối đáp nhanh sinh hoạt tập thể làm cho em phải suy nghĩ vận động phải định, phải đồng ý hay không đồng ý, từ chối hay hợp tác cách nhanh nhẹn dứt khoát - Thường xuyên tổ chức hoạt động học hát dân ca, tập văn nghệ vào tối thứ hàng tuần, cho phòng khu bán trú thi thể thao thi văn nghệ với nhau, hay thi vẽ sáng tác tranh theo chủ đề giúp học sinh nhận thức đầy đủ văn hóa sắc dân tộc, có lòng nêu cao tinh thần truyền thống, có ý thức giữ sắc văn hóa dân tộc - Gắn việc rèn luyện kĩ giao tiếp thông qua việc đơn giản, cụ thể: trang trí phòng ở, trồng rau chăm sóc xanh, vệ sinh khu bán trú, thời gian ăn, nghỉ, tự học em Kết Qua việc tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, xác định hạn chế giao tiếp mà học sinh mắc phải Trong trình giảng dạy, giáo dục, đạo sát Ban giám hiệu nhà trường chuyên môn, kết hợp áp dụng phương pháp trên, nhận thấy học sinh lớp hứng thú học tập, có chuyển biến tích cực giao tiếp Các em ham học, tự tin giao tiếp diễn đạt, chất lượng học tập nâng lên cách rõ rệt Sự tiến em biểu cụ thể qua kết sau: 15 BẢNG ĐÁNH GIÁ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP TẠI TRƯỜNG ĐANG CƠNG TÁC VÀO CUỐI HỌC KÌ I (Khảo sát 48 học sinh khối trường) Mức độ – tốt- tự tin Các kĩ giao tiếp Mức độ chậm, linh hoạt Số lượng % Số lượng % Kĩ chào hỏi 44 91.6 8.3 Kĩ tiếp nhận truyền thông tin 40 83.3 16.6 Kĩ chia sẻ 38 79.1 10 20.8 Kĩ thương lượng 35 72.9 13 27.1 Kĩ nói lời cảm ơn, xin lỗi 37 77 11 23 Kĩ nói lời yêu cầu, đề nghị 33 68.7 15 31.3 Kĩ xử lý tình 25 52 23 48 Kĩ thuyết trình trước đám đông 23 47.9 25 52.1 Kĩ hợp tác làm việc 37 77 11 22.9 Kĩ thuyết phục 27 56.2 21 43.7 Kĩ từ chối lời yêu cầu, đề nghị người khác 38 79.1 10 20.8 Kĩ giải vấn đề 25 52 23 48 Kĩ biểu lộ thái độ, tình cảm 40 83.3 16.6 Kĩ lắng nghe 41 85.4 14.5 III PHẦN KẾT LUẬN Ý nghĩa đề tài - Giáo dục kỹ giao tiếp cho đối tượng học sinh dân tộc lớp việc làm cần thiết cơng tác giáo dục, nhằm tìm phương thức giáo dục hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện lớp, nhà trường - Kết cho thấy học sinh khối lớp tơi giảng dạy có chuyển biến tích cực nhận thức, thái độ hành vi so với trước Qua khẳng định tính hiệu giá trị biện pháp giáo dục mà đề tài xây dựng: 16 Giáo viên gần gũi, cởi mở, trò chuyện, động viên học sinh , tạo môi trường giao tiếp thân thiết, tự nhiên hiệu - Mỗi giáo viên phải thực thường xuyên quan tâm, gần gũi với em người cha, người mẹ thứ hai để hiểu tâm tư nguyện vọng em, tôn trọng biết lắng nghe ý kiến em từ em mạnh dạn, tự tin học tập, giao tiếp Thiết kế tổ chức học có tích hợp nội dung giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh thông qua dạy học mơn học có ưu mơn tiếng Việt, Đạo đức - Thiết kế tổ chức học có tích hợp nội dung giáo dục kĩ giao tiếp phải đảm bảo mục tiêu cụ thể mục tiêu học mục tiêu giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh - Lựa chọn phương pháp, biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp cho phù hợp với mục tiêu, nội dung học, phù hợp với đặc điểm trình độ nhận thức học sinh, phù hợp với mục tiêu nội dung giáo dục kỹ giao tiếp - Giáo viên cần có thái độ thân thiện nhằm thu hút tham gia tích cực học sinh rèn luyện kỹ giao tiếp Việc lồng ghép chương trình giáo dục kỹ giao tiếp khơng có thực lớp, qua học mà cần tăng cường, tổ chức lồng ghép hoạt động lên lớp, hoạt động sinh hoạt tập thể Tăng cường tổ chức loại hình hoạt động nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp cho học sinh dân tộc theo chuẩn hành vi ứng xử: - Giáo viên cần tăng cường tổ chức hoạt động học ngồi học cho học sinh, tạo mơi trường giao tiếp thân thiện người với môi trường, người với người thơng qua loại hình hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt tập thể, tham quan dã ngoại, làm quen với cộng đồng, hoạt động từ thiện… - Xây dựng quy tắc ứng xử, văn hóa nề nếp, nội quy trường học học theo chuẩn mực đạo đức - Tăng cường mở rộng phạm vi giao tiếp, đối tượng, nội dung giao tiếp qua hoạt động từ thiện giúp đỡ người già không nơi nương tựa; áo lụa tặng bà ; chăm sóc di tích lịch sử - Xây dựng hộp thư, chia sẻ thông tin nhằm tạo hội cho học sinh rèn luyện kỹ chia sẻ, bày tỏ thái độ tình cảm cá nhân trình giao tiếp Đổi phương pháp dạy học theo hướng tham gia nhằm tăng cường kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc 17 - Thiết kế học theo hướng dạy học hợp tác, tạo môi trường học hỏi, chia sẻ lẫn giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh vv - Vận dụng tốt mơ hình VNEN mức vào dạy học, phát huy tối đa tính độc lập, tự chủ hội đồng tự quản, nhóm trưởng; lựa chọn phương pháp, biện pháp kỹ thuật dạy học có tác dụng thu hút người học tham gia mơi trường nhóm lớp - Tăng cường hình thức hỏi đáp trình dạy học, giáo dục để rèn kỹ nói cho học sinh - Vận dụng tốt nhận xét miệng theo thông tư 22/2016 - Bộ GD&ĐT để động viên, khuyến khích học sinh tự tin nhận xét lẫn Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động nhằm tăng cường tính tự chủ cho em trình giao tiếp - Tăng cường hoạt động tự quản học sinh nhà trường - Tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học trường bán trú gấp chăn màn, ăn ngủ theo giấc, tham gia câu lạc dân ca, nhảy sạp, tập thể dục buổi sáng, tham gia thể dục thể thao buổi chiều - Tạo điều kiện để học sinh phát huy lực, khơi dậy tiềm học sinh, giúp em phát triển lực cá nhân thông qua hoạt động thường ngày Thường xuyên phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc thực giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh - Phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng trình giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh nâng cao hiệu hoạt động giáo dục - Tổ chức buổi nói chuyện, thảo luận chuyên đề giao tiếp học đường - Định hướng giáo dục giá trị giao tiếp phù hợp chuẩn mực đạo đức Khuyến khích thái độ, hành vi tốt giao tiếp em - Giáo viên, cha, mẹ thành viên gia đình làm gương cho em hoạt động, sống - Thường xuyên có phản ánh, liên hệ với nhà trường để tham gia vào trình giáo dục em Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua số hoạt động đặc thù mơ hình trường bán trú: - Giáo dục học sinh thông qua buổi sinh hoạt nội trú để giúp em rèn kỹ ứng xử cho có văn hóa thơng qua hoạt động như: tham gia phong trào “Xanh - Sạch - Đẹp”, chăm sóc bồn hoa cảnh, di tích lịch sử 18 - Tổ chức trò chơi đối đáp nhanh sinh hoạt tập thể làm cho em phải suy nghĩ vận động phải định, phải đồng ý hay không đồng ý, từ chối hay hợp tác cách nhanh nhẹn dứt khoát - Gắn việc rèn luyện kĩ giao tiếp thơng qua việc đơn giản, cụ thể: trang trí phòng ở, trồng rau chăm sóc xanh, vệ sinh khu bán trú, thời gian ăn, nghỉ, tự học em Kiến nghị, đề xuất * Đối với nhà trường: - Cần đạo giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học kết hợp đạo tạo, bồi dưỡng phát triển kĩ sống, kỹ giao tiếp cho học sinh trình học tập trường để trường, học sinh mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động sống - Xây dựng môi trường giáo dục thống nhất, đồng nhà trường, gia đình xã hội nhằm tăng hiệu việc giáo dục kĩ sống nói chung, giáo dục rèn luyện giao tiếp, kỹ giao tiếp cho học sinh nói riêng * Đối với giáo viên: - Cần nâng cao nhận thức vai trò giáo dục kỹ giao tiếp học sinh, từ có biện pháp giáo dục quản lý hoạt động giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh dân tộc cách có hiệu - Cần tạo môi trường giao tiếp rộng lớn, có sân chơi phát triển giao tiếp, kỹ giao tiếp phù hợp với đặc điểm, điều kiện môi trường giáo dục học sinh dân tộc để chia sẻ thông tin kinh nghiệm, rèn kỹ giao tiếp ứng xử cho em - Thường xuyên trọng đưa thêm kiến thức địa phương vào học Có kế hoạch phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi giờ, ngoại khố, lồng ghép mơn học Trên số giải pháp nhằm giáo dục nâng cao kĩ giao tiếp cho học sinh lớp (Bru - Vân Kiều) xã biên giới thân tơi áp dụng q trình cơng tác trường nhiều thu kết khả quan Tuy nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong cấp lãnh đạo, đồng chí, đồng nghiệp đóng góp ý kiến chân thành để viết tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! 19 MỤC LỤC I Phần mở đầu Trang 1 Lý chọn đề tài Trang 2 Điểm đề tài Trang 23 Phạm vi áp dụng đề tài Trang II Phần nội dung Trang Thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp học sinh trường Trang 1.1 Thực trạng hoàn cảnh kinh tế - xã hội Trang 1.2 Thực trạng kĩ giao tiếp học sinh địa bàn công tác Trang 1.3 Thực trạng nhận thức giáo viên giáo dục kĩ Trang giao tiếp cho học sinh dân tộc lớp trường 1.4 Thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh Trang 1.5 Thực trạng sử dụng phương pháp, biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh Trang 1.6 Thực trạng hình thức giáo dục kĩ giao tiếp Trang tiến hành Các giải pháp Trang 2.1 Giáo viên gần gũi, cởi mở, trò chuyện, động viên học Trang sinh , tạo môi trường giao tiếp thân thiết, tự nhiên hiệu 2.2 Thiết kế tổ chức học có tích hợp nội dung giáo dục Trang kỹ giao tiếp cho học sinh thông qua dạy học mơn học 11 có ưu 2.3 Tăng cường tổ chức loại hình hoạt động nhằm mở rộng Trang 11 đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp cho học sinh dân tộc theo - 12 chuẩn hành vi ứng xử 2.4 Đổi phương pháp dạy học theo hướng học sinh Trang 12 tham gia nhằm tăng cường kỹ giao tiếp cho học sinh - 13 dân tộc 2.5 Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Trang 13 hoạt động nhằm tăng cường tính tự chủ cho em - 14 20 trình giao tiếp 2.6 Thường xuyên phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc thực giáo dục kỹ giao tiếp cho học Trang 14 sinh 2.7 Giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua số Trang 15 hoạt động đặc thù mơ hình trường bán trú Kết Trang 15 - 16 III Phần kết luận Trang 16 Ý nghĩa đề tài Trang 16 - 18 Kiến nghị, đề xuất Trang 18 - 19 21 ... kĩ Trang giao tiếp cho học sinh dân tộc lớp trường 1 .4 Thực trạng giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh Trang 1.5 Thực trạng sử dụng phương pháp, biện pháp giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh Trang... tác động tới kĩ giao tiếp giáo dục kĩ giao tiếp học sinh tiểu học người Bru - Vân Kiều; đề xuất cách tiếp cận giáo dục kĩ giao hướng khai thác nội dung môn học để giáo dục kĩ giao tiếp riêng mang... Thực trạng kĩ giao tiếp học sinh lớp trường Qua trình tiếp xúc với học sinh, tơi nhận thấy học sinh tiểu học Bru Vân Kiều địa bàn có số đặc điểm đặc trưng sau: Đặc điểm bật tư học sinh ngại suy

Ngày đăng: 22/06/2020, 19:33

w