Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 331 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
331
Dung lượng
4,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ ĐINH THANH HIẾU VĂN CHƢƠNG KHOA CỬ TRONG THI HỘI, THI ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ ĐINH THANH HIẾU VĂN CHƢƠNG KHOA CỬ TRONG THI HỘI, THI ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 62 22 40 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Trần Ngọc Vƣơng Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn ngƣời hƣớng dẫn khoa học Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Luận án đƣợc nghiên cứu nghiêm túc, cầu thị Kết nhà nghiên cứu trƣớc đƣợc tiếp thu cách trung thực, cẩn trọng, có trích nguồn dẫn luận án Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả luận án Đinh Thanh Hiếu LỜI CẢM ƠN Luận án đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TS Trần Ngọc Vƣơng Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy! Xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học Hội đồng chấm luận án cấp thẩm định, nhận xét, góp ý để luận án đƣợc hồn thiện! Xin thành tâm tri ân Thầy Cơ bạn bè, đồng nghiệp bảo, giúp đỡ tơi q trình thực luận án! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả luận án Đinh Thanh Hiếu MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu khoa học Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN VÀ XÁC ĐỊNH NHỮNG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CHỦ YẾU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Xác định lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu luận án 23 Tiểu kết chƣơng 27 Chƣơng HỆ THỐNG VĂN BÀI THI HỘI, THI ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN 28 2.1 Khái qt tình hình văn hệ thống văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn 28 2.1.1 Văn văn thi Hội triều Nguyễn 29 2.1.2 Văn văn thi Đình triều Nguyễn 36 2.1.3 Nhận xét chung tình hình văn hệ thống văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn 38 2.2 Khái quát thể chế văn thể thi Hội, thi Đình triều Nguyễn 40 2.2.1 Xác lập thể chế thi Hội, thi Đình triều Nguyễn 40 2.2.2 Khái quát văn thể thi Hội, thi Đình triều Nguyễn 43 2.2.3 Văn thể khoa cử từ góc nhìn tiêu chí tuyển chọn nhân tài 53 Tiểu kết chƣơng hai 59 Chƣơng TRƢỜNG KINH NGHĨA VÀ TRƢỜNG VĂN SÁCH 60 3.1 Trƣờng kinh nghĩa 60 3.1.1 Kinh nghĩa thi Hội triều Nguyễn 60 3.1.2 Vấn đề rèn tập kinh nghĩa khoa cử triều Nguyễn 77 3.1.3 Công dụng trƣờng kinh nghĩa khoa cử 78 3.2 Trƣờng văn sách 82 3.2.1 Thể thức văn sách đạo thi Hội triều Nguyễn 82 3.2.2 Thể thức văn sách thi Đình triều Nguyễn 85 3.2.3 Vấn đề rèn tập văn sách khoa cử triều Nguyễn 95 3.2.4 Công dụng trƣờng văn sách khoa cử 98 Tiểu kết chƣơng ba 100 Chƣơng TRƢỜNG THƠ PHÚ VÀ TRƢỜNG “TỨ LỤC” 101 4.1 Trƣờng thơ phú 101 4.1.1 Thơ thi Hội triều Nguyễn 101 4.1.2 Phú thi Hội triều Nguyễn 111 4.1.3 Vấn đề rèn tập thơ phú khoa cử triều Nguyễn 121 4.1.4 Công dụng trƣờng thơ phú khoa cử 124 4.2 Trƣờng “tứ lục” 126 4.2.1 Chiếu thi Hội triều Nguyễn 127 4.2.2 Chế thi Hội triều Nguyễn 132 4.2.3 Biểu thi Hội triều Nguyễn 136 4.2.4 Luận thi Hội triều Nguyễn 141 4.2.5 Vấn đề rèn tập văn tứ lục khoa cử triều Nguyễn 148 4.2.6 Công dụng trƣờng “tứ lục” khoa cử 151 Tiểu kết chƣơng bốn 153 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội KHXH: Khoa học Xã hội NXB: Nhà xuất TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh Tr: Trang TVQG: Thƣ viện Quốc gia VNCHN: Viện Nghiên cứu Hán Nôm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong số cơng trình nghiên cứu giáo dục khoa cử Việt Nam cơng bố cơng trình nghiên cứu chế độ khoa cử có xu hƣớng áp đảo so với cơng trình nghiên cứu văn chƣơng khoa cử, hẳn nhiên việc bổ khuyết cần thiết Trong lịch sử khoa cử Việt Nam, triều Nguyễn giai đoạn khoa cử Nho học phát triển thịnh đạt, tƣơng đối lâu dài liên tục Trong điều kiện tƣ liệu còn, có triều Nguyễn cịn lƣu trữ đƣợc đầy đủ phong phú hệ thống văn thi qua khoa thi, với đầy đủ thể văn khoa cử Về bản, chế độ thi cử thể tài văn chƣơng khoa cử triều Nguyễn đƣợc kế thừa từ triều đại trƣớc Mặt khác, biến động trị - xã hội nảy sinh dƣới triều Nguyễn chƣa có lịch sử chế độ chuyên chế, có tác động lên thể chế văn chƣơng khoa cử, tạo nên tranh đa sắc mầu lịch sử văn chƣơng khoa cử Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu văn chƣơng khoa cử triều Nguyễn điểm nhìn quan trọng để từ xem xét tồn văn chƣơng khoa cử Việt Nam Thi Hội thi Đình kỳ thi cấp quốc gia triều đình chủ trì, tập trung khảo thí sĩ tử ƣu tú toàn quốc để chọn lựa học vị đại khoa Có thể xem hệ thống văn thi Hội, thi Đình tiêu biểu nhất, thể đầy đủ thể thức toàn thể văn khoa cử Ngoại trừ kỳ võ cử, khoa cử Việt Nam nói chung khoa cử triều Nguyễn nói riêng khoa cử văn chƣơng Ở chừng mực đó, nói văn chƣơng hạt nhân chế độ khoa cử Khoa cử nhằm mục đích phát nhân tài tuyển chọn quan chức, mà công cụ sử dụng văn chƣơng Các triều đại chuyên chế muốn xây dựng “văn trị文治” “dĩ văn thủ sĩ以文取士” (dùng văn chọn sĩ) để thực thi chế độ “văn quan trị quốc文官治國” (quan văn trị nƣớc) Do vậy, văn chƣơng khoa cử loại văn chƣơng mang nhiều tính đặc thù Các triều đại đúc kết, chọn lựa thể văn dùng khoa cử cho qua thí sinh thể tối đa phẩm chất lực, phù hợp với yêu cầu tuyển chọn máy thừa hành sử dụng thuận tiện khoa trƣờng Khoa cử với nội dung chọn sĩ văn chƣơng nhƣ hƣớng học xã hội vào bồi dƣỡng rèn tập văn chƣơng Để khoa, sĩ nhân phải tăng cƣờng kỹ sáng tác thục thể loại văn học Số đơng kẻ sĩ, trí thức, nịng cốt lực lƣợng sáng tác văn học tiến thân khoa cử, gắn bó với khoa trƣờng Khơng khí coi trọng văn chƣơng phổ khắp toàn xã hội Nó có ảnh hƣởng qua lại tác động đến sáng tác văn học hoạt động trƣớc thƣ lập ngơn khác Ở thời đại, với góc nhìn khơng đồng đẳng, văn chƣơng khoa cử thƣờng bị đánh giá khn sáo, gị bó, trống rỗng, giá trị, chí bị coi tiêu biểu cho hủ lậu…Nhƣng phận văn chƣơng tồn dƣới nghìn năm, đƣợc quyền sử dụng nhƣ khuôn thƣớc nhằm xem xét đức (phẩm chất) (tài năng) trí thức, đƣợc hầu hết sĩ nhân miệt mài rèn tập đƣơng nhiên phải có tính hợp lý giá trị tự thân Tình trạng “thứ văn chƣơng ngày xƣa trẻ rèn tập ngày có ngƣời bạc đầu không chấm câu nổi” [362, tr 1] thực tế đáng tiếc văn hóa học thuật Văn chƣơng khoa cử thực chất gì, rèn tập sao, tiếp cận cách lấy làm tiêu chí để đánh giá văn chƣơng khoa cử, cơng dụng thể chế khoa cử… câu hỏi mà muốn trả lời cần có khai thác, dịch thuật nghiên cứu nghiêm túc, nhƣ “thể nhập, hội thông, trầm tiềm” văn hố đến độ Có thể nói, khoa cử văn khoa cử nhƣ thứ trầm tích văn hố cần có cách khai thác Đến thời điểm tại, có độ lùi cần thiết để nhìn nhận lại, đánh giá lại vấn đề Cho đến nay, văn chƣơng khoa cử cịn xa lạ với số đơng độc giả, kể nhà nghiên cứu Rõ ràng có đứt gãy văn hoá Việc cố gắng, dù nhỏ bé để hy vọng nối lại phần đứt gãy chắn việc làm có ý nghĩa Đó lý lựa chọn đề tài, tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn đề tài luận án “Văn chƣơng khoa cử thi Hội, thi Đình triều Nguyễn” Mục tiêu khoa học Trên sở trực tiếp khảo sát nguồn tƣ liệu Hán Nôm, luận án nghiên cứu văn chƣơng khoa cử qua hệ thống văn thi khoa cử đại khoa (thi Hội, thi Đình khoa thi Tiến sĩ) triều Nguyễn, tập trung làm rõ “tứ trƣờng văn thể”1 (kinh nghĩa, văn sách, thơ phú, “tứ lục”) khoa cử triều Nguyễn, qua góp phần nhận chân diện mạo văn chƣơng khoa cử, đặt mối quan hệ với yêu cầu tuyển dụng quan chức thể chế chuyên chế Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu văn chƣơng khoa cử triều Nguyễn qua hệ thống văn thi Hội thi Đình khoa thi Tiến sĩ văn triều Nguyễn lƣu trữ đƣợc Trong chế độ khoa cử, khoa thi đƣợc tổ chức thành nhiều kỳ thi, gọi trƣờng (ba trƣờng bốn trƣờng tùy theo chế độ quy định) Mỗi trƣờng thi thể văn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Trong giới hạn, luận án tập trung chủ yếu vào “tứ trƣờng văn thể” khoa cử truyền thống (kinh nghĩa, văn sách, thơ phú, “tứ lục” với tám thể văn: kinh nghĩa, văn sách, thơ, phú, chiếu, chế, biểu, luận khoa thi Hội, thi Đình từ triều Minh Mệnh đến triều Thành Thái) Một số nội dung đƣợc đƣa vào khoa trƣờng giai đoạn cải lƣơng khoa cử dƣới triều Duy Tân, Khải Định (1909 – 1919), luận án có đề cập đến để đảm bảo tính tổng thể, nhƣng không nằm phạm vi nghiên cứu sâu luận án Về tƣ liệu: Tƣ liệu nghiên cứu luận án hệ thống văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn nằm tuyển tập rải rác thi văn tập cá nhân…tập trung lƣu trữ chủ yếu Viện Nghiên cứu Hán Nôm Thƣ viện Quốc gia Đây nguồn tƣ liệu để luận án khảo sát, nghiên cứu Trong số đó, có số văn sách thi Đình đƣợc dịch công bố, xin đƣợc phép sử dụng (có dẫn nguồn) Cịn lại, chúng tơi thực phiên dịch phần lớn để nghiên cứu Những công trình nghiên cứu, dịch thuật giáo dục, khoa cử, rộng triều Nguyễn, Nho giáo, văn học, lịch sử lịch sử tƣ tƣởng…là tƣ liệu tham khảo quan trọng Luận án tham khảo cơng trình nghiên cứu Trung Quốc khu vực khoa cử, văn thể khoa cử, điển chƣơng chế độ, kể văn thi khoa cử Trung Quốc Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận án, sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau: Các thao tác ngữ văn học Hán Nôm để phiên, dịch, chú, minh giải văn khoa cử Các thao tác mơ tả, phân tích, thống kê, định lƣợng để làm rõ thực thể thể văn khoa cử Phƣơng pháp văn học để khảo sát, thống kê, xác định trữ lƣợng văn văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn độ tin cậy nguồn tƣ liệu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu từ chƣơng học để thẩm bình văn chƣơng khoa cử Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu, đặt văn khoa cử triều Nguyễn diễn trình văn chƣơng khoa cử Việt Nam khu vực mà chƣa đƣợc cốt yếu Rồi lại xét thần kinh thuật, khuyến khích thần phải tâu bày trung thực Cúi nâng lên dọc, kính thấy Bệ hạ khiêm tốn thể nhận đạo, đặc biệt thiết tha cầu lời nó, muốn đạo đƣợc sáng tỏ mong đạo đƣợc thi hành Tấm lịng lịng trơng mong đạo nhƣ chƣa thấy Văn Vƣơng(37) Thần nghe Lão Tử có nói: “Trong vũ trụ có bốn điều lớn Đạo một” Đạo tơn với Trời, Đất Vua Đế vƣơng chủ trƣơng đó, Sƣ nho giảng cầu Xƣa thời có khác mà đạo khơng khác, đế vƣơng đạo trị Đạo đƣờng để đƣa đến trị, lế nhạc hình cơng cụ Lời nói Đối sách Đổng Tử(38) gọi biết đạo Bệ hạ muốn cầu xƣa làm thầy sách đủ, nên noi theo học đế vƣơng Bệ hạ muốn theo làm phép giới mở mang, nên châm chƣớc tuỳ thời làm cho thích hợp Thơng biến đạo theo thời thay đổi nhƣ qủe Cách tín thành, khơng thiết phải câu nệ thói lậu ơm Cơng hiệu đạo mong cho đƣợc lâu dài tốt đẹp dài lâu, không thiết phải ngờ vực chậm rãi nhƣ nuôi ngải(39) Tuy thi hành vào trị điều mục nhiều mà cốt yếu thiết tƣởng khơng ngồi nhƣ Thần cúi đọc Chế sách có nói: Trẫm nghe: Nguồn lớn đạo sinh từ trời, dùng thiên hạ, truyền thánh hiền Ngƣợc lên từ Phục Hy bắt đầu vạch tám quẻ mà uẩn áo đạo, đức, tính, mệnh; nghĩa lý âm dƣơng, ngũ hành nhân mà phát Từ sau, đế vƣơng nối dấy lên, truyền nhau, nối nhau, khơng ngồi đạo để làm trị Xem sử sách, rõ ràng xét Nền thịnh trị ln nhƣ ngày Nhân đề cập đến truyền thụ hiền nho từ sau Khổng Mạnh, phát huy Đạo học đời Tống, Minh với mối lớn đƣợc triều đại nƣớc ta tân hoá văn minh gần nƣớc Thái Tây Thần kính thấy Bệ hạ tâm xét nguồn đạo, hiểu rõ trị thể, phải xa lấy cổ thánh làm thầy để xét kỹ tâm pháp, gần tham cứu hậu hiền để chứng chân truyền Lại muốn xem cổ sử để qua xem xét răn dè, rộng đến giới để mở rộng kiến văn, gắng công suy nghĩ, ban xuống lời hỏi khẩn thiết đến nhƣ Thần nghe: Sự truyền Đạo thống vốn có gốc nguồn Mở đầu Vô cực, Thái cực, đạo gốc trời(40) Thi hành lễ, nhạc, hình, chính, dụng thiên hạ Sách Trung dung nói rằng: “Trời mệnh cho gọi Tính, noi theo tính gọi Đaọ, sửa sang đạo gọi Giáo”, nói điều Thơng đạt lên dựng chuẩn mực cho dân yên theo đạo(41), cứu bên dƣới viết sách lập giáo Trời sinh thánh hiền đem trách nhiệm tiên tri, tiên giác phó thác cho Họ Phục Hy dấy lên, noi theo Hà đồ mà vạch tám quẻ Uẩn áo đạo, đức, tính, mệnh; nghĩa lý âm dƣơng, ngũ hành Một chẵn lẻ xếp mà Tiên thiên đồ khơng không đầy đủ(42) Hỗn độn bắt đầu mở mang, thực vị thuỵ tổ văn minh muôn đời Nối đời đế đời vƣơng, có khơng theo đạo đâu Tinh chấp trung, Nghiêu lấy truyền cho Thuấn, Thuấn lấy truyền cho Vũ Dựng trung dựng phép, Thành Thang đƣợc đạo thống từ Đại Vũ, Vũ Vƣơng đƣợc đạo thống từ Thành Thang(43) Lấy tâm pháp suy làm trị pháp, truyền nhau, nối nhau, không ngồi đạo để làm trị Vì trị Phóng Hn, Trùng Hoa, tốt đẹp “Đón thái hồ”, Điển, Mơ, Nhã, Tụng(44), rõ ràng xét đƣợc Thịnh trị thƣờng nhƣ ngày, đạo trị Nhƣng thánh hiền ngơi Cịn nhƣ có đức mà khơng có ngơi vị trời đất lập tâm, sinh dân dựng phép, thánh đời xƣa mà nối tuyệt học, mn đời mà mở thái bình(45), có khơng phải nghiệp thánh hiền đâu? Khổng thánh, Mạnh hiền không đƣợc hành đạo thời nhƣng tiếng mõ sông Thù, sông Tứ mà Điển Mô đời Đƣờng, Ngu vang lên khoảng đất trời(46) Nên trị công thời có hạn chế, mở đạo học mn đời vơ Tể Ngã nói rằng: “Theo ta xem Phu tử vượt xa Nghiêu Thuấn”, nói công Bảy thiên nhân nghĩa(47) mà ngƣời đời khơng phải chịu hoạ đắm lịng Tà thuyết hồnh hành mà dùng lời ngăn chặn, lịng ngƣời tăm tối mà dùng đạo giúp đỡ, , so với Đại Vũ đuổi rắn rồng trị Hàn 132 Thối Chi(48) suy tơn họ Mạnh, cho cơng khơng dƣới Vũ, gọi biết nói, há phải a dua theo thói ham thích đâu? Than ơi! Một vị Tố vƣơng đời Xn Thu, vị Á thánh đời Chiến Quốc(49), đạo khơng thi hành đƣợc nhƣng cịn sáng tỏ đƣợc Từ bị đốt nhà Tần mà đạo suy vi, bị Hoàng Lão lấn lƣớt nhà Hán mà đạo lại phân liệt Tấn, Tống, Tề, Lƣơng, chuộng hƣ vô, bàn khổ không(50) mà đạo bị mờ tối lấn át dị đoan Đạo không sáng tỏ đƣợc, không thi hành đƣợc, không cần bàn làm Tuy nhiên đạo chƣa Thiên Nguyên đạo Hàn Xƣơng Lê, từ sau Mạnh Tử, kiến thức lớn, thấy ngƣời nói đạo đức lấy gốc nhân nghĩa mà phận khơng lìa khỏi đạo cha con, vua tơi; phép tắc khơng ngồi lễ nhạc hình Ăn, uống, áo cát, áo cừu chỗ tồn lý Đấu, hộc, cân, đo chỗ ngụ chí giáo Trần Bắc Khê(51) cho thấy đƣợc chỗ đại dụng đạo Duy có điều dựa vào học mà làm văn sở đắc từ chỗ thô, không thấy đƣợc chỗ nguồn, nên thuyết “Bác gọi Nhân” khơng tránh khỏi hiểu đƣợc dụng mà bỏ sót thể(52) Đối với việc giảng học, làm sáng tỏ đạo không xét cho cặn kẽ Nghị luận hai tiên sinh họ Trình họ Chu cho nửa nửa sai, rõ ràng thuyết lý tìm đến tơng Đạo học t vƣợt nhà Đƣờng nhà Tống Từ Thái Tổ, Hàn Vƣơng(53) phát minh thuyết đạo lý lớn để làm gốc rễ cho việc lập quốc mà tu từ, làm tán, đặc biệt khẩn thiết thánh nhân Đông Lỗ(54) Buổi đầu khai quốc mà tinh hoa văn trị thể Truyền sau đời, bậc chân nho lần lƣợt xuất hiện, đạo học sáng tỏ Tôn Thái Sơn, Thạch Tồ Lai nhờ Xuân Thu mà làm quan Quốc Tử Giám Mục Tử Trƣờng, Lý Đĩnh Chi lấy Hà Lạc mà thụ học Hy Di Lý học có Thái cực đồ, Dịch Thông thư, Chu Liêm Khê thực mở nguồn(55) Nhƣng bàn phát minh đƣợc đạo Kinh nghĩa đặt trai, Hồ An Định thực sâu sắc kinh Xuân Thu phát vi Sư thuyết có đủ làm khn phép nhƣ chăng(56)? Sách Hồng cực kinh trọn trƣớc sau trời đất, bao quát nghiệp Hoàng, Đế, Vƣơng, Bá Về tiên thiên tâm học, Thiệu Tử thực đạt đến chỗ tinh vi Lý, Mục thụ học Hy Di có đạt đến tinh diệu nhƣ chăng(57)? Thƣ không hết lời, Đồ không tận ý, Trình Phu tử Hà Nam đời, đƣợc đầu mối bất truyền từ di kinh, viết sách, lập ngôn để phát minh màu nhiệm Thái cực đồ Học từ Liêm Khê mà nhƣng tiến sâu sắc Liêm Khê vậy(58) Quân tử suy minh họ Hồ, họ Thiệu nhị Trình Đạo một, đến lại chia làm ba An Định dƣờng nhƣ chuyên minh kinh nhƣng lời dạy “Nhân nghĩa thể” làm ngồi với Thơng thư Lời dạy “Chí thành tâm” mạch lạc với Trung dung Vậy học An Định vốn khơng phải bỏ lý mà nói kinh, giống hay sao? Khang Tiết dƣờng nhƣ chuyên Số học mà học “Quan tính, quan tâm” tức tơng “Tận tâm, tri tính” Lời dụ “Động tâm, nhẫn tính” tức thuyết “Trị nộ, trị cụ” Cái học Khang Tiết vốn khơng phải ngồi lý để cầu số, giống hay sao? Lấy thành kính làm nhập mơn, lấy thực hành làm thực địa, Trình Tử chuyên lấy minh kinh làm giáo điển truyền đời Sở học dƣờng nhƣ khác với họ Hồ, họ Thiệu Nhƣng làm truyện cho Kinh Dịch, làm giải cho Trung dung Kinh học “Thố khởi bát qi, mai tri Càn Khơn” Số học Xem nói rằng: “Học trị An Định, khí tượng hậu biết đựoc”, “Thiệu Nghiêu Phu học nội thánh ngoại vương vậy” biết đƣợc học Trình Tử có sở đắc An Định mà hợp với Khang Tiết, gọi giống hay sao(59)? Khảo Nguyên lưu chí luận(60) xét đến tơng Học lấy biết đạo làm gốc, mà Trung dung gọi Tơn đức tính, Đạo vấn học(61), quy vậy, họ Chu họ Lục đâu có có giống khác đâu(62)? Vƣơng Văn Thành công(63) với tƣ chất có đời, đối chiếu, xét kỹ nhà, đề xuất hai chữ Lương tri(64), gốc rễ từ Mạnh Tử mà ra, kiến thức Tuy ghét thói lậu chƣơng cú tục học nên có nhiều lời bàn phóng khống nhƣ cho Trí tri Đại học Trí lương tri(65), ngƣời đời có chê từ 133 Tƣợng Sơn, mà gốc rễ Từ sở học suy sở hành, xuất trấn mà bình đƣợc man di Cống châu, thung dung mà định đƣợc biến loạn Thần Hào(66), huân nghiệp tràn khắp biên thuỳ Phát văn : “Bách niên thần tử bi hà cực, Dạ giang đào khấp Tử Tư (Trăm năm thần tử buồn bao xiết, Đêm thẳm ba đào khóc Tử Tư), tiết nghĩa tràn trề lời nói Cái học học hữu dụng, rửa mối nghi ngờ Đạo học viển vông hủ lậu Nguồn gốc khơng có chỗ phát khởi Nƣớc ta từ Hùng Lạc trở trƣớc phong khí chƣa mở mang Sĩ Vƣơng bắt đầu đem lễ, nghĩa, Thi, Thư giáo hoá mà Hoa phong bắt đầu mở Vâng thơ ngự chế đức Dực Tơn Anh Hồng đế(67) ta có câu: “Thừa thời bão đạo túc an biên, Ngã Việt văn minh tự thử tiên” (Thừa thời ôm đạo đủ để giữ yên biên thuỳ, văn minh nƣớc Việt ta đây) Thực vị tổ Đạo học nƣớc ta Trải Đinh, Lý, Trần, Lê sau, có vua giỏi dấy lên nhƣng trƣờng học chƣa dựng, có chun chuộng đạo Thích, khơng có triều gần với đạo Lê Thái Tổ có thải tăng đạo, dƣờng nhƣ có xích dị đoan, nhƣng tăng thải mà giữ lại ba mƣơi ba ngƣời tà thuyết chƣa dẹp đƣợc hết Thánh Tôn bàn đạo lý mà tự nhiên tự làm mổ xẻ, ngự phê đức Dực Tơn Anh Hồng đế ta rằng: “Phi đạo tức phi lý, phân biệt, e khơng định thế” Vậy gọi thơ đạo lý nhƣ Quỳnh uyển Cửu ca(68) mà thơi, học nơng, khơng lấy để làm nguồn xuất trị Vậy cơng hiệu kiến lập so với Lý, Trần mà thôi, mong trị Đƣờng, Ngu, Tam đại đƣợc Trị khơng xƣa Nếu khơng vào thịnh thời nhà Lê, với hai vị vua sáng suốt khiến cho đạo sáng tỏ mà thi hành bổ ích cho trị biết bao Hiện nƣớc Thái Tây ngày tiến tới văn minh, xét viết sách lập ngôn dịch tiếng Hán khơng ngồi lý âm dƣơng ngũ hành cơng trí tri cách vật Tuy thuyết sáng tạo có khác với sách Hán nhƣng lý chƣa khơng hợp với cổ diệu kỳ lại đủ để bổ sung chỗ thiếu sách Hán Nhƣ dƣơng động, âm tĩnh, trời trịn, đất vng thấy Thái cực đồ Liêm Khê Lục thập tứ quái đồ Chu Dịch Các nhà chiêm tƣợng phƣơng Tây lại đặt thuyết đất tròn, đất vận hành, cho ngƣời đất, đất vận hành mà ngƣời không biết, nhƣ thuyền, thuyền mà ngƣời Thần khảo thuyết địa cầu, xin đƣợc lần lƣợt nêu Hình thể đất nhƣ chanh, chia làm hai nửa, Đông bán cầu, Tây bán cầu Cho nên Nam Bắc có cực, Đơng Tây khơng có cực hình thể đất trịn Nhật thực, nguyệt thực có chỗ thấy, có chỗ khơng thấy Khơng thấy chỗ cao đất che lấp Nay ngƣời ta khởi hành từ Thƣợng Hải, hết lại Thƣợng Hải, khơng phải nửa bƣớc tây, đất trịn vịng hết sao? Miền đơng nƣớc Mỹ ban ngày Trung Quốc đêm Miền đơng nƣớc Mỹ đêm Trung Quốc ban ngày Trắc nghiệm bóng mặt trời để chuẩn định thời khắc, chút xíu khơng sai, hai nƣớc Thanh Mỹ, nƣớc bụng địa cầu, nƣớc lƣng địa cầu Các nƣớc địa cầu có nƣớc đêm ngày nhau, có nƣớc ngày dài đến 18, 19 giờ, có nƣớc từ tháng đến tháng ngày mà khơng có đêm, địa hình nhƣ quay, lồi mà hai đầu lõm, ngày đêm dài ngắn khơng gióng nhau, ba đới khơng giống Đại để đất hành tinh mà thôi, ngƣời vật bám vào đựoc sức hút đất Sở dĩ chia đêm ngày ánh sáng mặt trời hƣớng vào, quay lại Đó thuyết đất tròn, đất động Nhƣng ngƣời xƣa có nói đất vng, ngƣời xƣa lại chẳng nói đất hình nhƣ lịng đỏ trứng gà(69) hay sao? Cổ nhân nói âm tĩnh, cổ nhân lại chẳng nói đất có đơng tây tứ du(70) hay sao? Nói lịng đỏ trứng gà thể trịn vốn Nói đơng tây tứ du vận chuyển vốn Hệ từ Kinh Dịch có nói: “Quải, Khơn tĩnh hút, động mở” Tăng Tử nói rằng: “Nếu thực trời trịn đất vng bốn góc khơng che được” Sách Càn Khơn tạc độ có nói Khơn mẫu, Vận trục Lơ kinh tháy có nói Điền viên, Tắc hố Đến nhƣ đất ngày vận hành độ , đất ln vận hành khơng ngừng thấy sách Thương Hiệt, Khảo linh diệu Đất chuyển phải để 134 đón trời, đất chuyển phải Tất thấy ghi sách Nguyên mệnh bào Hà Đồ qt địa(71) Xem thuyết đất động, đất vận hành tƣởng nói khơng có Cái học cách trí ngƣời Tây phần nhiều gốc sách ta mà ta thiếp quát, từ chƣơng, thay đổi gốc thêm nhiều Ngƣời Thái Tây nghiền ngẫm, suy xét kỹ kế tục việc mà tơ điểm thêm, mà gọi giáo thực khơng quan hệ với học Nay khảo Hồi giáo Cơ-ran, Thích giáo Ấn Độ với Thiên chúa có thuyết Cơ Đốc, Cơ Đốc di duệ Thiên chúa Có khởi thuỵ La Mã, có khởi thuỵ Ấn Độ, có khởi thuỵ Do Thái, sau hồ phổ khắp hoàn cầu mà chi lại chia chi, đảng lại chia đảng, tàn sát lẫn nhau, lần lƣợt hƣng suy Gọi dạy ngƣời làm thiện, gần với nhân tình chăng? Gọi cầu phúc trời, hợp với thiên lý chăng? Tam cƣơng Ngũ thƣờng đại thể đạo Cái mà đạo ta gọi Trung tức không lệch, mà đạo ta gọi Dung tức không thay đổi(72), thực nhƣ lễ bái tƣợng gỗ, giả thác thiên thần mà tệ hại đến mức môn hộ thù nhau, chiến tranh không ngừng Sự hƣ, thực, lệch lạc, tồn vẹn, kẻ thức giả tự biện biệt đƣợc Tốn học bút bàn tính dùng mà thừa trừ cửu diệt, thất diệt đầy đủ Số học có phép tam giác mà tỵ lệ tam giác, bát tuyến tinh vi Suy đến thứ tự triền độ sao, độ dài núi sơng đƣờng sá khơng khỏi nhà mà biết khắp sáu cõi(73), kỳ diệu nhƣ Hoả học suy đến sức nóng mặt trời, sức nóng lửa, sức nóng điện khí, sức nóng thịt, sức nóng hố học tạo nên, sức nóng cọ xát nhau, tất gồm sáu thứ sức nóng Ánh sáng mặt trời, ánh sáng lửa, ánh sáng lân tinh, ánh sáng trùng, ánh sáng đồng muối, ánh sáng điện, tất gồm sáu thứ ánh sáng Hoặc nhờ vào tinh kỳ mà truyền điện khí, dùng gƣơng để lấy ánh sáng mặt trời, phép lấy lửa khác với Toại Nhân dùi gỗ Nƣớc nguồn suối nhạt nhất, sƣơng móc Nƣớc Anh đất cao, suối khó có nƣớc mà quanh thành đặt vịi nƣớc, nhà nhà có nƣớc, khơng phải lo khơ cạn nhƣ cá nằm vũng chờ nƣớc Tây giang Nhà xí chứa nƣớc xối cho chảy thơng theo rãnh mà khơng có mùi hôi thối, không lo nhƣ “Lâm Bô chịu”(74) Cách lấy nƣớc khơng tiện nƣớc Anh đặt máy nƣớc Vì khác chất kim, hoá học chủ biện kim, mà suy lấy khoáng sản núi, đãi cát biển, với thích nghi trồng hoa cỏ, nghề dệt nhuộm hố học vậy, có khơng phải khơi nguồn cải đâu? Vì truyền trạm dịch phiền phức, điện học chủ truyền tin vậy, mà khí để thắp đèn, khí làm bàn kim, nhờ vào để chăm sóc cỏ, nhờ vào để chữa trị bệnh, điện khí vậy, có khơng phải lợi ích dƣỡng khí? Đến nhƣ Hoả luân xa, Hoả luân thuyền, công việc phải tốn thời gian, chi phí khơng mn ức, khơng phải khơng biết vất vả phí tổn Nhƣng khơng lần vất vả khơng thể nhàn rỗi lâu đƣợc, khơng tạm phí tổn không yên ổn lâu đƣợc Đến thành công vƣợt trùng dƣơng nhƣ đất bằng, khắp địa cầu nhƣ nƣớc Binh, nơng nhờ vào lợi vất vả vận chuyển Buôn bán nhờ vào lợi khơng lo ứ trệ cải, ngƣời ta sợ mà khơng làm? Thần cúi đọc Chế sách có nói: Kinh chẳng nói: “Hình nhi thượng gọi Đạo, hình nhi hạ gọi Khí Biến hố mà sửa sang gọi Biến, suy mà thi hành gọi Thông” Nay phong hội dần mở, xa thƣ hợp nhất, muốn cho đạo học ngày tiến, trị thuật ngày thịnh, giả định phải thay đổi văn hiến xƣa để theo đƣợc hay chăng? Kính cẩn đọc thấy lòng Bệ hạ lắng lòng xem đạo, noi theo trƣớc ngàn năm, du tình ngồi sáu cõi, muốn châm chƣớc để cầu thích đáng Thần cúi nghĩ: Châu Á từ mở mang đến nay, hiền thánh nối đời Cái học nƣớc ta học cổ thánh hiền Kinh sách đời, cƣơng thƣờng ngƣời, nhƣ mặt trời mặt trăng vận hành trời, nhƣ bốn mùa hợp lại thành năm, khơng thể ngày khơng có Huống Chu quan có tân hƣng lục nghệ, Đại học có lập giáo cách trí(75), gốc chƣa không đầy đủ Đáng tiếc dùng văn chọn sĩ, từ Hán, Đƣờng sau noi theo thành tệ mà Ngƣời học chuyên vào ký tụng mà học cách trí Đại học khơng tƣờng tận, phép thi hạn chế 135 từ chƣơng mà khoa lục nghệ cửa thánh khơng đặt Khảo cơng di ký khó bổ khuyết cho Đơng quan(76), Linh Mặc Tử khơng cịn truyền diệu pháp Cho đến màu nhiệm ngựa gỗ Vũ Hầu, việc chế tạo rồng lửa Minh Tổ(77), trải thời gian chƣa lâu mà ngƣời phép Học đạo thánh hiền mà giảng đạo hình nhi thƣợng mà khơng giảng khí hình nhi hạ gọi thiên lệch mà khơng trọn vẹn, trống rỗng mà Thần nghe nƣớc Âu châu ngày tiến đến văn minh việc trăm năm trở lại mà thơi Biết đâu trƣớc chẳng dùng cầy Thần Nơng xe Hồng Đế sao? Đối sách Đổng Tử có nói: “Đến vực thèm cá không lui mà đan lưới” Lại nói rằng: “Cầm sắt khơng hồ gỡ mà mắc lại” Bài Văn sách trời người nói rằng: “Trời khơng đổi, đạo khơng đổi”, lời nói sáng tỏ đạo vậy; mà lại nói rằng: “Khơng thay đổi khơng trị tốt được” Vậy đạo có thiên lệch cần phải bổ, có tệ cần phải cứu, thánh nhân thời Tam đại nhƣ Các nƣớc Thái Tây gần ngày tiến mạnh từ lý âm dƣơng ngũ hành suy mà đạt đến tinh vi, tiến lên từ cơng trí tri cách vật mà cầu thực hiệu mà thơi Tính kế ngày nay, gắn trụ mà đánh đàn, nắn trụ mức Biết biến thông tận lợi biến hố mà sửa sang, biết đạo nghệ theo giảng gồm hình nhi hạ Với văn hiến xƣa nƣớc ta mà theo văn minh gần Thái Tây, kinh huấn thánh hiền đại đạo, vốn rèn dũa nhân tâm; Tân học cách trí hiển cơng dụng đạo, vốn đổi tai mắt Văn minh châu Âu văn minh sau Phục Hy vậy, văn hiến nƣớc ta văn hiến sau Khổng Mạnh Chế khí thƣợng tƣợng mƣời ba quẻ(78), phong khí dần mở, văn dần tỏ, vốn trƣớc hồng hoang bắt đầu phân chia Trăm nghìn năm cửu đạo hố thành, xe chung cỡ trục, đạo đức chung phép, vãn hồi vận Thái(79) Bảo dựa cựu học mà theo đƣợc, bảo theo mà muốn biến đổi cựu học khơng đƣợc Cái khơng phải khác, mà học Thái Tây, mà thực để sửa sang sáng tỏ học cổ thánh hiền ta Ngƣời ta cho mƣu mới, thần trộm cho “ăn” cổ “Ăn” cổ mà tiêu hoá đƣợc tức Thần cuối thiên kính đọc Chế sách dạy phải theo ý suy nghĩ sâu xa, phơ bày khơng ẩn dấu, trẫm đích thân xem xét chọn lựa mà thi hành Thần tự nghĩ kiến thức nông cạn, chƣa học Tây học, sợ nói viển vơng, phụ lịng ham hỏi Tuy nhiên lịng thành nhỏ mọn kẻ q mùa(80) khơng đừng đƣợc, xin trộm có lời dâng Theo rùa ngựa để sáng tạo Đồ Thư, qua ba đời cổ có Dịch thánh nhân Lấy Quan thư, Lân làm gốc mà dựng Quan lễ, Nhị Nam vƣơng hoá(81) Thần mong Bệ hạ noi theo tâm học đế vƣơng, nối tiếp truyền Khổng Mạnh Duy Tinh Nhất để nắm đạo Trung, không đảng không thiên để dựng khuôn phép(82) Công phu Tám điều mục Đại học mở đầu Cách vật trí tri(83), hiệu Chín kinh Trung dung cuối đề cập đến Nhu hồi(84) Vậy nên sớm tối kính cẩn, ruổi rong khơng để theo hình Chăm việc n dân ni dân khơng trễ lƣời, khơng đắm chìm vào chơi bời săn bắn Với lòng chăm chăm nơm nớp, đƣa đến nghiệp lớn thăng bình Nay phong hội mở mang, xa thƣ hợp Ba trăm năm nhân sâu đức dầy(85), văn hiến có gốc Năm đại châu vƣợt bể trèo non, văn minh lại gặp hội Vậy muốn biến đổi mà thông suốt, chấn tác mà đổi khơng khó Muốn thay đổi thói tập phù hoa kẻ sĩ khơng thể không thay đổi văn khoa cử ngày Muốn thay đổi văn khoa cử ngày khơng thể khơng sửa định phép dạy học ngày Thần trộm lấy làm lạ nƣớc có văn tự mà riêng nƣớc ta khơng có Trẻ học, lấy quốc ngữ giảng sách Hán, cách tầng, phí sức Trƣớc Lục nghệ khơng đặt khoa, phép thi mở đầu Bát cổ, cuối Văn sách(86) Bát cổ phải giảm bớt lời khí, khơng tránh khỏi coi thƣờng lời nói thánh nhân mà sai lầm xuyên tạc Văn sách chủ 136 lấy ý mệnh đề, gián gƣợng gạo thành thuyết mà mắc vào chi ly Cân đo hạn chế, khơng thể có đƣợc ngƣời tài cao học rộng Huống chi ngƣời giữ việc giáo dục ngày nay, tài năng, danh vọng tốt, đƣợc sĩ phu tin phục vốn có ngƣời, nhƣng kẻ lấy nhà học làm nơi dƣỡng nhàn, coi học chức quan dấu vụng khơng phải khơng có Kiến thức hạn hẹp câu nệ, tuổi tác lại bách xế chiều, tài lợi nung nấu lịng, khơng cần phải nói nhiều làm Nhƣ mà mong chỉnh đốn sĩ tập, đổi nhân tài, thực đƣợc Thần nghe lời Hồng Cơng Độ rằng: “Ngơn ngữ văn tự chia lìa kẻ thơng văn ít, ngơn ngữ văn tự hợp kẻ thông văn nhiều.” Những lời răn dạy vua đời cổ, ghi lại Điển, Mơ Những ca dao trai gái, biên chép lại Phong, Nhã Trúc trắc khó đọc nhƣ Chu cáo, Ân Bàn ngữ vậy(87) Ngâm vịnh tặng đáp nhƣ Tả truyện, Quốc ngữ phần nhiều Bạch thoại Khơng phải đóng cửa đọc sách, cầm bút làm văn mà xóm làng có nhiều ngƣời biết chữ, kẻ làm việc kẻ sĩ biết nói năng, khơng lạ tài trí ngày nhiều Nay đàn bà trẻ Thái Tây biết sách, Nhật Bản tập khắp Hồ văn(88) Ngƣời Thanh với Thịnh nguyên âm, Thập bát tự mẫu họ Thẩm đƣờng tắt đồng văn Phát nguyên tân học, thực nhờ nét bút giản tiện, âm vận thông nhau, cốt yếu mà không phiền, dễ dàng cho việc học Nay chữ Quốc ngữ chia có bốn âm, hợp lời khéo, học tập thời gian ngắn, không phí nhiều tháng ngày, lấy làm Hồ văn nƣớc ta, giản tiện Nay xin cho Lễ phái ngƣời văn học uyên bác đem nghĩa cốt yếu kinh thƣ, lời hay tử, sử, loại tân học biên soạn thành tập Quốc ngữ, thƣơng định giao cho viên Trợ giáo Quốc học dùng chữ Quốc ngữ để phiên dịch, quan trọng phải giản dị thông đạt, văn từ cần đạt mà thơi Sách làm xong ban cấp ngoài, khiến cho trẻ vào học học trƣớc tiên Nét chữ giản dị mà dễ tinh, nghĩa lý gần gũi mà dễ hiểu, qua mắt đọc đƣợc, vào miệng khơng qn Có kẻ thiên tƣ dĩnh ngộ cho học tiếng Hoa, đại thơng, cơng trình mau chóng Vẫn thơng sức cho học quan phải gia cho ngày tháng, phải tập kỹ văn Quốc ngữ cho lƣu chức Có ngƣời tuổi cao khơng muốn cho hƣu, chọn ngƣời văn học uyên bác, kiến văn rộng rãi đổi bổ vào Đến nhƣ phép thi trƣớc tiên dùng thơ phú để xem khí chất thấp cao, thứ đến dùng sách luận để định kiến thức giỏi hay Văn sách phải hỏi đại nghĩa, cần phải hợp với tông kinh châm chƣớc thời nghi Luận phải mở rộng tri thức mới, cần xem học rộng để mong thực dụng Đến phúc hạch lệnh cho thảo văn chữ Quốc ngữ, xem suốt chƣớc lƣợng ba trƣờng trƣớc, theo giỏi hay vụng, tài hay không mà định cao thấp Vả lại nhƣ học cách vật trí tri khơng phải có văn chƣơng Bách cơng sáng thuật, ngƣời ngƣời có tài Bốn cửa mở, tài khơng khơng thu lục Có tinh nghề đặt chuyên khoa, cho đựoc tiến thân vinh đồ, hƣởng thụ lộc hậu, ngƣời ta tự phấn chấn, lo khơng có ngƣời tài Quan trọng học tập chữ Quốc ngữ, thông sách thánh hiền, dụng công dễ dàng mà xem thành công Nghĩ nhƣ học sinh ê a mà trẻ thông, nét mực truyền mà Trung Tây thơng suốt Ngƣời ta có đƣờng vinh tiến, quan lại khơng có bậc cầu may Từ sĩ phong ngày chấn khởi, dân trí ngày mở mang Với cựu bang văn hiến, học theo tân hoá văn minh khơng khó Thần trƣớc nói: “Thông biến đạo theo thời mà đổi thay, công hiệu đạo mong to lớn lâu dài”, cốt yếu tƣởng khơng ngồi Bệ hạ dùng đạo xƣớng suất mà trị văn minh ngày mở mang thêm Trăm quan theo đạo thừa hành dƣới mà trị văn minh ngày mở rộng Đó điều mà Quý Bảo hộ đại thần đƣợc vui vẻ hài lòng mà xem thành cơng Sẽ thấy đạo học ngày tiến, trị ngày thịnh, tu tề trị bình công dụng đạo Xem khắp địa cầu, nơi thuyền xe đến đƣợc, nơi sức ngƣời thông đƣợc, nơi sƣơng móc rơi đƣợc, nơi mặt trời mặt trăng soi rọi đƣợc, đạo vận hành không nơi xa khơng đến(89) Ơi! Thịnh thay! Thần kẻ sơ học tân tiến, điều kiêng tránh, mạo phạm uy nghiêm nhà vua, run sợ 137 Thần kính cẩn thƣa Chú thích: * Đặng Văn Thuỳ: Ngƣời xã Nho Lâm, tổng Cao Xá, huyện Đông Thành, phủ Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, làng Diễn Thọ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Ông sinh năm Mậu ngọ (1858), chƣa rõ năm Ông thi đỗ Cử nhân năm Nhâm ngọ (1882), sau giữ chức Giáo thụ Diễn Châu Đến năm Giáp thìn (1904), ơng đỗ Đình ngun Đệ nhị giáp Tiến sĩ Ơng giữ chức Quốc Tử Giám Tế tửu, hành trạng chƣa rõ (1) Nguyên văn là: “Vực trung tứ đại, kỳ viết đạo” Chƣơng thứ 25 sách Lão Tử Đạo Đức kinh có viết: “Đạo đại, thiên đại, địa đại, vương diệc đại, vực trung hữu tứ đại” (Đạo lớn, trời lớn, đất lớn, vua lớn, vũ trụ có bốn thứ lớn) (2) Nguyên văn là: “Đạo giả sở thích trị chi lộ” Bài Đối sách khoa thi Hiền lƣơng thời Hán Vũ Đế Đổng Trọng Thƣ có câu: “Đạo giả sở thích trị chi lộ dã” (Đạo đƣờng theo đƣa đến trị) (3) Lân bang: Chỉ nƣớc Pháp bảo hộ (4) Nguyên văn là: “Đạo chi đại nguyên xuất thiên”, trích dẫn từ Đối sách Đổng Trọng Thƣ đời Hán Vũ Đế (5) Theo truyền thuyết, vào thời Phục Hy, sơng Hồng hà xuất long mã đội đồ, Phục Hy vào Hà đồ mà vạch Bát quái (Tám qủe :Càn, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn) Tiên nho cho việc vạch Bát quái phát tiết áo bí trời đất (6) Giỏi Nghiêu Thuấn: Nguyên văn “Hiền Nghiêu Thuấn”, lời học trò Tể Ngã khen đức Khổng Tử (7) Không dƣới Đại Vũ: Nguyên văn “Bất Vũ hạ”, lời khen Mạnh Tử Hàn Dũ đời Đƣờng (8) Nguyên văn “Hoả Tần, Hoàng Lão Hán, Phật Tấn, Tống, Tề, Lương” Thiên Nguyên đạo Hàn Dũ đời Đƣờng có viết: “Chu đạo suy, Khổng Tử một, hoả Tần, Hoàng Lão Hán, Phật Tấn, Tống, Lương Tuỳ chi gian” (Đạo nhà Chu suy, Khổng Tử mất, bị đốt kinh vào thời Tần, bị Hoàng Lão lấn át vào thời Hán, bị Phật lấn át vào khoảng thời Tấn, Tống, Lƣơng, Tuỳ) Chỉ nhà Tần đốt sách chôn Nho, nhà Hán trọng đạo Hoàng Lão, nhà Tấn, Tống, Tề, Lƣơng trọng đạo Phật mà không độc tôn Nho (9) Xƣơng Lê: Tức Hàn Dũ đời Đƣờng Ông tên tự Thoái Chi, ngƣời đất Xƣơng Lê, đỗ Tiến sĩ, làm quan đến Hình Thị lang Đƣờng Hiến Tơng đón Phật cốt, ơng dâng biểu can ngăn , làm vua giận, biếm làm Trào châu Thứ sử Sau lại đƣợc phong Quốc tử Tế tửu, Lại Thị lang Sau đƣợc truy tặng Lễ Thƣợng thƣ, thuỳ Văn Đến năm Nguyên Phong đời Tống đƣợc truy tặng Xƣơng Lê bá Ông danh nho nhà văn lớn đời Đƣờng, Đƣờng Tống Bát đại gia (10) Trình, Chu: Tức Trình Hạo, Trình Di Chu Hy đời Tống - Trình Hạo: Tên tự Bá Thuần, cịn gọi Minh Đạo tiên sinh Ông đỗ Tiến sĩ thời Tống Thần Tông, làm quan đến Giám sát Ngự sử Sau khơng hợp với Vƣơng An Thạch nên bị giáng làm Phán quan - Trình Di: Tên tự Chính Thúc, hiệu Y Xuyên, em Trình Hạo Ông giữ chức Sùng Chính điện Thuyết thƣ thời Tống Triết Tông, sau bị đổi làm Quản câu Quốc Tử giám Tây kinh Hai ơng Trình Hạo Trình Di theo học Chu Đơn Di, sau trở thành đại nho đời Tống, lập Lạc phái, học thuyết ơng có ảnh hƣởng sâu rộng - Chu Hy: Tên tự Nguyên Hối, hiệu Hối Am, ngƣời tỉnh Phúc Kiến Ông đỗ Tiến sĩ thời Tống Cao Tông, làm quan đến Bảo Văn Đãi chế Sau đƣợc truy tặng Thái sƣ, Huy quốc cơng, thuỳ Văn, tịng tự Khổng miếu Ông tập đại thành Lý học Tống nho, lập Mân phái, học thuyết ông có ảnh hƣởng sâu rộng, kinh ông đƣợc 138 triều đại sau dùng làm tiêu chuẩn cho giáo dục khoa cử Đến đời Thanh Thánh Tổ, ông đƣợc đƣa lên hàng Tiên triết, phối thờ điện Đại Thành, ngang hàng với học trò xuất sắc Khổng Tử Đời sau thƣờng gọi ông tôn trọng Chu Tử (11) Họ Tôn, họ Thạch: - Tôn: Tức Tơn Phục, học giả đầu đời Tống Ơng thi không đậu Tiến sĩ, ẩn cƣ Thái Sơn, nên cịn có hiệu Thái Sơn tiên sinh Ơng chun trị Xuân Thu, sau đƣợc tiến cử, làm quan đến Điện Trung thừa Ông ngƣời đầu Lý học, trƣớc tác có Xn Thu tơn vương phát vi, Dịch thuyết… - Thạch: Tức Thạch Giới, học giả đầu đời Tống Ơng Tồ Lai, nên cịn có hiệu Tồ Lai tiên sinh Ông đỗ Tiến sĩ, làm quan đến Thái tử Trung doãn, Trực Tập Hiền viện Ông ngƣời đầu Lý học đời Tống (12) Họ Lý, họ Mục: - Lý: Tức Lý Chi Tài, tự Đĩnh Chi, nhà Kinh học, Dịch học thời Bắc Tống Ông đỗ Tiến sĩ, làm quan đến Điện Trung thừa Ơng học Kinh Dịch với Mục Tu, có nhiều trƣớc tác Dịch học, Tƣợng số - Mục: Tức Mục Tu, ngƣời đất Hà Nam Ông nhà Dịch học đời Tống, theo học Kinh Dịch với Chủng Phóng Chủng Phóng học trị Hoa Sơn đạo sĩ Trần Đoàn, hiệu Hy Di tiên sinh, vốn đạo sĩ nhà Dịch học, Tƣợng số học tiếng đầu thời Tống (13) Chu Liêm Khê: Tức Chu Đôn Di, tên tự Mậu Thúc, hiệu Liêm Khê tiên sinh, “Khai sơn tổ sƣ” Lý học thời Tống, thầy anh em Trình Hạo, Trình Di Trƣớc tác ơng cịn có Thái cực đồ Thái cực đồ thuyết, Thông thư (14) Họ Hồ, họ Thiệu, hai vị họ Trình: - Hồ: Tức Hồ Viện, tên tự Dực Chi, hiệu An Định tiên sinh Ông nhà giáo dục, nhà Kinh học thời Bắc Tống Ông làm quan đến Thái thƣờng Bác sĩ, dạy học nhà Thái học, học trị đơng Trƣờng học ơng chia Kinh nghĩa trai Trị trai, chia khoa giảng dạy, có thành tựu giáo dục - Thiệu: Tức Thiệu Ung, tên tự Nghiêu Phu, nhà Lý học, nhà Tƣợng số học thời Bắc Tống Ơng khơng làm quan nhƣng đƣợc đƣơng thời coi trọng, với Chu Đơn Di, Trình Hạo, Trình Di, Trƣơng Tái gọi “Bắc Tống Ngũ tử” Trƣớc tác ơng có Hồng cực kinh thư tiếng Sau đƣợc ban thuỳ Khang Tiết - Hai vị họ Trình: Tức Trình Hạo, Trình Di Xem thích (10) (15) Ba phái: Tức Kinh học, Lý học, Số học (Theo đề Chế sách) (16) Vƣơng Dƣơng Minh: Tức Vƣơng Thủ Nhân, tự Bá An, hiệu Dƣơng Minh, nhà triết học, nhà giáo dục, quân đời Minh Ông đỗ Tiến sĩ, làm quan thời gian, bị hoạn quan quyền Lƣu Cẩn ghét, phải biếm Long Trƣờng làm Dịch thừa Sau ông làm đến Giang Tây Tuần phủ, Binh Thƣợng thƣ, Tân Kiến bá Ơng có cơng bình nội loạn Chu Thần Hào cầm đầu số khởi nghĩa nông dân dân tộc thiểu số Giang Tây, Phúc Kiến Ông nhân vật tập đại thành Tâm học, đề xuất chủ thuyết “Trí lương tri” “Tri hành hợp nhất” Sau đƣợc ban thuỳ Văn Thành (17) Tƣợng Sơn: Tức Lục Cửu Uyên, tên tự Tử Tĩnh, hiệu Tƣợng Sơn, nhà Lý học đời Nam Tống Ông đỗ Tiến sĩ, làm số chức quan nhỏ, chủ yếu theo nghệp học Ông sáng thuỵ Tâm học, sau Vƣơng Dƣơng Minh phát huy thêm thành học phái, gọi Lục - Vương Tâm học (18) Sĩ Vƣơng: Tức Sĩ Nhiếp, ngƣời nƣớc Ngô thời Tam Quốc, chuyên trị Xuân Thu Tả truyện, làm Thái thú quận Giao Chỉ Các nhà sử học thời cổ cho Sĩ Nhiếp có cơng giáo hố dân ta học chữ Hán, theo lễ nghĩa Hoa phong, tôn Nam Giao học tổ, tơn xƣng Sĩ Vƣơng (19) Trí tri cách vật: Sách Đại học có viết: “Trí tri cách vật” (Đạt đến tri bực chỗ suy xét đến lý sự vật vật) 139 (20) Toại Nhân: Vị Hoàng thời Thái cổ Trung Quốc, có sách xếp vào Tam Hồng, theo truyền thuyết ngài có cơng phát minh lửa cách dùi, cọ (21) Hoả luân xa, Hoả luân thuyền: Tức xe lửa tàu thuỵ chạy máy (22) Nguyên văn là: “Hình nhi thượng giả vị chi Đạo, hình nhi hạ giả vị chi Khí, hố nhi tài chi vị chi Biến, suy nhi hành chi vị chi Thơng”- Trích dẫn từ Hệ từ thượng truyện - Kinh Dịch (23) Xa thƣ hợp nhất: Sách Trung dung có câu: “Kim thiên hạ, xa đồng quỹ, thư đồng văn…”(Thiên hạ ngày xe chung cỡ trục, viết chung lối chữ) Chỉ thống (24) Trƣớc trời khơng trái, sau trời thuận trời: Ý nói hợp với thiên đạo Văn ngôn truyện quẻ Càn - Kinh Dịch có câu: “Tiên thiên nhi thiên bất vi, hậu thiên nhi phụng thiên thì” (Trƣớc trời mà trời khơng trái, sau trời mà thuận theo thời trời) - Mở mang vật, làm nên việc: Nguyên văn “Khai vật thành vụ” Hệ từ thượng truyện Kinh Dịch có câu: “Phù Dịch, khai vật thành vụ…” (Kinh Dịch mở mang vật, làm nên việc) (25) Hệ từ thượng truyện - Kinh Dịch có viết: “Thần Nơng thị một, Hồng Đế, Nghiêu, Thuấn thị tác, thơng kỳ biến, sử dân bất quyện, thần nhi hoá chi, sử dân nghi chi” (Sau họ Thần Nơng Hồng Đế, Nghiêu, Thuấn dấy lên, thông biến khiến cho dân khơng mệt, biến hố thần diệu khiến cho dân thích nghi) (26) Nắm điềm trời, mở báu đất: Nguyên văn “Ác Càn phù, xiển Khôn trân” “Càn phù Khôn trân” điềm tốt lành trời ban biểu thị đế vƣơng chịu mệnh trời cách đáng Đó gọi “Phù thuỵ” trời đất Hậu Hán thư - Ban Cố truyện hạ có viết: “Ư thị đế vương ác Càn phù, xiển Khơn trân, phi Hồng đồ, kê Đế văn” (Thế đế vƣơng nắm điềm trời, mở báu đất, xem sách đời Hoàng, xét văn đời Đế) - Phụ tƣớng tài thành: Sửa sang vun bồi Ý nói bậc đế vƣơng tham tán vào hố dục trời đất Tượng truyện quẻ Thái - Kinh Dịch có viết: “Thiên địa giao Thái, hậu dĩ tài thành thiên địa chi đạo, phụ tướng thiên địa chi nghi, dĩ tá hựu dân” (Trời đất giao hoà tƣợng quẻ Thái, nhà vua theo mà sửa sang đạo trời đất, giúp đỡ thích nghi trời đất để giúp đỡ dân) (27) Dùng đạo thƣờng làm lời dạy để ban phúc cho dân: Nguyên văn “Phúc thứ dân dĩ thị huấn chi di” Thiên Hồng phạm - Kinh Thư có câu: “Hồng kiến kỳ hữu cực, liễm thời Ngũ phúc, dụng phu tích thứ dân…Hồng cực chi phu ngôn, thị di, thị huấn”.(Vua dựng lên chuẩn mực, gồm thu năm phúc để rộng ban cho dân…Những lời diễn giải Hoàng cực đạo thƣờng, lời dạy) Ý nói vua theo phép trời dựng nên chuẩn cho dân noi theo, dân theo chuẩn mực vua theo đạo trời đặng hƣởng năm phúc trời ban - Giữ yên muôn nƣớc: Nguyên văn “Ninh vạn quốc” Thoán truyện quẻ Càn - Kinh Dịch có câu: “Vạn quốc hàm ninh” (Mn nƣớc n) (28) E dè đƣa đến phúc nhƣ quẻ Chấn: Nguyên văn “Chấn khủng trí phúc” Thốn từ quẻ Chấn - Kinh Dịch có câu: “Chấn lai hích hích” (Sợ lại ngơm ngớp) Thốn truyện có viết: “Chấn lai hích hích, khủng trí phúc dã” (Sợ lại ngơm ngớp e dè đƣa đến phúc vậy) Ý nói làm việc phải thận trọng răn dè thành công - Cao mà rạng rỡ nhƣ quẻ Khiêm: Nguyên văn “Khiêm tơn nhi quang” Thốn truyện quẻ Khiêm - Kinh Dịch có câu: “Khiêm tơn nhi quang, ty nhi bất khả du” (Khiêm cao mà rạng rỡ, thấp mà khơng thể vƣợt qua đƣợc) (29) Bên có đại thần hồ hợp lịng phụ tá, chức quan khơng khuyết: Ngun văn “Nội hữu hồ trung chư phụ tá dực vi minh thính, vơ khống quan” Đoạn dẫn chữ Kinh Thư nhiều “Hồ trung” hồ hợp kính cẩn lịng Thiên Cao Dao mơ - Kinh Thư có câu: “Đồng dần (Di) hiệp cung hồ trung tai” (Cùng kính cẩn hài hồ lịng) “Dực vi minh thính” tạm dịch phụ tá nhà vua Thiên Ích Tắc - Kinh Thư có ghi lời Đế Thuấn nói với hiền thần: “Thần tác trẫm cổ quăng nhĩ mục Dư dục tá hựu hữu dân, nhữ dực Dư dục tuyên lực tứ phương, nhữ vi Dư dục quan cổ nhân chi tượng…dĩ ngũ thái chương thi vu ngũ sắc, 140 tác phục, nhữ minh Dư dục văn lục luật ngũ bát âm, trị hốt, dĩ xuất nạp ngũ ngơn, nhữ thính” (Bề tơi chân tay tai mắt cho ta Ta muốn giúp đỡ dân, ngƣơi giúp Ta muốn tỏ uy bốn phƣơng, ngƣơi làm Ta muốn xem hình tƣợng cổ nhân…dùng năm vẻ tỏ rõ năm màu, chế lễ phục, ngƣời biết rõ Ta muốn nghe sáu luật năm tám âm, xét trị loạn, để tuyên cáo, thu nạp lệnh năm phƣơng, ngƣơi nghe rõ) Thiên Cao Dao mơ - Kinh Thư lại có câu: “Vơ khống thứ quan, thiên công nhân kỳ đại chi” (Không để khuyết chức quan, công việc trời ngƣời làm thay) (30) Quý đại thần bảo hộ: Chỉ quan ngƣời Pháp (31) Đón chí ứng theo: Ngun văn “Phi ứng chí” Thiên Ích Tắc - Kinh Thư có câu: “Duy động phi ứng chí, dĩ chiêu thụ thượng đế” (Vua làm dân đón chí ứng theo, để vẻ vang nhận mệnh thƣợng đế) (32) Xem thích (23) (33) Đạo lớn thi hành, thiên hạ chung: Nguyên văn “Đại đạo chi hành dã, thiên hạ vi cơng”- Trích dẫn thiên Lễ vận sách Lễ ký nói Đại Đồng (34) Khơng bỏ rau phỉ rau phong: Nguyên văn “Phong phỉ mị di” Thơ Cốc phong phần Bội phong - Kinh Thi có câu: “Thái phong thái phỉ, vơ dĩ hạ thể” (Hái rau phong, hái rau phỉ, đừng có bỏ gốc) Rau phong rau phỉ thân ăn đƣợc nhƣng gốc đắng, thƣờng bị bỏ Câu ý nói dùng ngƣời khơng cầu tồn, lựa mặt tốt mà dùng, dù có chỗ cỏi khơng bỏ (35) Đoạn viết theo ý sách Trung dung Sách Trung dung có câu: “Thuấn kỳ đại trí dã dư? Thuấn hiếu vấn nhi hiếu sát nhĩ ngôn… chấp kỳ lưỡng đoan, dụng kỳ trung dân” (Thuấn thực bậc đại trí Thuấn ham hỏi ham xét lời tầm thƣờng…nắm hai đầu mối, dùng Trung đạo cho dân) (36) Hái cỏ kiếm củi: Nguyên văn “Sơ nghiêu” Thơ Bản - Kinh Thi có câu: “Tn vu sô nghiêu” (Hỏi đến kẻ hái cỏ kiếm củi) Ý nói nhà vua hỏi rộng, dù kẻ q mùa ty tiện có bổ ích, khả thủ, đáng dể hỏi (37) Trông mong đạo nhƣ chƣa thấy Văn Vƣơng: Nguyên văn “Văn Vương chi vọng đạo vị kiến” Thiên Ly Lâu hạ sách Mạnh Tử có câu: “Văn Vương thị dân thương, vọng đạo nhi vị chi kiến” (Văn Vƣơng xem dân nhƣ bị thƣơng (cần cứu), trông mong đạo nhƣ chƣa đƣợc thấy) (38) Đổng Tử: Tức Đổng Trọng Thƣ, ngƣời đời Hán Ông từ nhỏ chăm học, chuyên trị Xuân Thu Thời Hán Vũ Đế thi khoa Hiền lƣơng, làm ba Đối sách tiếng, đƣợc gọi “Thiên nhân Tam sách” Sau làm Tƣớng (phụ tá) cho Giang Đơ Vƣơng Giao Tây Vƣơng Ơng bậc đại nho đời Hán, góp phần quan trọng đƣa đến định Bãi truất Bách gia, độc tôn Nho thuật Hán Vũ Đế (39) Quẻ Cách tín thành: Nguyên văn “Cách đáng nãi phu” Thoán từ quẻ Cách - Kinh Dịch có câu: “Cách, dĩ nhật nãi phu” (Quẻ Cách, hết ngày tin), Cách thay đổi, ngƣời ta chƣa chịu tin ngay, phải từ từ (hết ngày) ngƣời ta tin Thốn truyện lại nói: “Cách nhi đáng, kỳ hối nãi vong” (Thay đổi mà xứng đáng ăn năn mất) Nhƣ vậy, “Cách đáng nãi phu” dịch “Thay đổi mà xứng đáng đƣợc tin theo” - Ôm cây: Nguyên văn “Thủ chu”, theo điển “Ơm đợi thỏ” Xƣa có câu chuyện có ngƣời thấy thỏ chạy đâm vào gốc chết, ngƣời tự nhiên đƣợc thỏ Sau ngƣời lại chờ gốc hy vọng có thỏ khác lại đâm vào gốc để hòng đƣợc thêm thỏ Sau điển khờ dại, câu nệ, cố chấp hẹp hòi - Nuôi ngải: Nguyên văn “Súc ngải” Thiên Ly Lâu thượng sách Mạnh Tử viết: “Kim chi dục vương giả, thất niên chi bệnh cầu tam niên chi ngải dã Cẩu vi bất súc, chung thân bất đắc” (Nay ngƣời muốn thống thiên hạ, nhƣ bị bệnh bảy năm phải tìm loại ngải ba năm Nếu khơng ni sẵn trọn đời khơng có đƣợc) Ni ngải vốn trồng ngải lâu năm để trị bệnh lâu năm Sau dùng chữ “Súc ngải” để tích luỹ lâu ngày để phịng dùng vào việc gấp 141 (40) Vô cực, Thái cực: Bản nguyên vũ trụ vạn hữu Thái cực đồ thuyết Chu Đơn Di đời Tống có câu: “Vơ cực nhi Thái cực, Thái cực động nhi sinh dương, động cực nhi tĩnh, tĩnh nhi sinh âm, tĩnh cực phục động…” (Vô cực mà Thái cực Thái cực động mà sinh dƣơng Động đến cức thị tĩnh, tính sinh âm, tĩnh đến cực lại động…) Nói chỗ nguyên sinh vạn hữu Thái cực, nhƣng vơ hình, vơ thanh, nên gọi Vơ cực (Theo giải Chu Hy) (41) Dựng chuẩn mực cho dân yên theo đạo: Nguyên văn “Kiến phạm du” “Kiến phạm” “Kiến cực”, Dựng chuẩn mực Thiên Hồng phạm - Kinh Thư có câu: “Hoàng kiến kỳ hữu cực” (Vua dựng nên chuẩn mực cho dân noi theo) Thiên Thang cáo - Kinh Thư có câu: “Khắc du hậu” (Chỉ có vua khiến cho dân yên theo đạo) (42) Lấy gốc từ uyên vi tạo hoá mà mở mang cửa ngõ cho dân: Nguyên văn “Bản tạo hoá chi bào phù, tạc tư dân chi hộ dũ” “Bào phù” tức “Thiên bào Địa phù”, Hà đồ, Lạc thư Hệ từ thượng truyện- Kinh Dịch có câu: “Hà xuất Đồ, Lạc xuất Thư” (Sơng Hồng hà xuất Đồ, sơng Lạc xuất Thƣ) Khổng Dĩnh Đạt đời Đƣờng Chu Dịch nghĩa làm sớ có dẫn Xuân Thu vĩ, có câu: “Hà dĩ thông Càn xuất thiên bào, Lạc dĩ lưu Khôn thổ địa phù” (Hồng hà thơng đạo trời xuất Thiên bào, Lạc thuỵ tỏ đạo đất nhả Địa phù) “Tạc hộ dũ” Đục cửa Lão Tử Đạo Đức kinh có câu: “Tạc hộ dũ dĩ vi thất” (Đục cửa để làm nhà) - Một chẵn lẻ vạch âm ( - - ) chẵn vạch dƣơng ( _ ) lẻ Tiên thiên đồ Tiên thiên Bát quái đồ Phục Hy chế Sau Chu Văn Vƣơng có chế Hậu thiên Bát quái đồ (43) Cả đoạn lấy ý từ thiên Nguyên đạo Hàn Dũ đời Đƣờng - Tinh chấp trung: Thiên Đại Vũ mơ - Kinh Thư có câu: “Nhân tâm nguy, đạo tâm vi, tinh nhất, doãn chấp trung” (Nhân tâm nguy, đạo tâm vi, phải Tinh, phải Nhất, giữ lấy trung đạo) Mƣời sáu chữ đƣợc nhà nho coi Tâm pháp truyền đạo thống thánh nhân - Kiến trung kiến phạm: Thiên Trọng Huỷ chi cáo phần Thương thư - Kinh Thư có câu: “Vương mậu chiêu đại đức, kiến trung vu dân” (Thƣơng Vƣơng tỏ rạng đức lớn, dựng trung đạo cho dân) “Kiến phạm”, xem thích (41) (44) Phóng Hn, Trùng Hoa: Tức Đế Nghiêu, Đế Thuấn Thiên Nghiêu điển- Kinh Thư có câu: “Viết nhược kê cổ Đế Nghiêu viết Phóng Huân”(Xét đời xƣa Đế Nghiêu gọi Phóng Huân) Thiên Thuấn điển - Kinh Thư có câu: “Viết nhược kê cổ Đế Thuấn viết: Trùng Hoa hiệp vu đế…” (Xét đời xƣa Đế Thuấn gọi Trùng Hoa, hợp đức với Đế Nghiêu) Về chữ Phóng Huân, Trùng Hoa, tiên nho Kinh Thư xƣa có nhiều thuyết Có thuyết cho tên Đế Nghiêu, Đế Thuấn (nhƣ Sử ký …) có thuyết cho mỹ từ đạo đức nghiệp Nghiêu Thuấn (nhƣ Khổng truyện, Sái truyện, Đông Pha Thư truyện…) - Nhạ hành: Đón thái hồ Thiên Lạc cáo - Kinh Thư có câu: “Bàng tác mục mục nhạ hành, bất mê Văn Vũ cần giáo” Đây lời Thành Vƣơng khen Chu Cơng: Ơn hồ kính cẩn với ngƣời để đón thái hồ, khơng sai lời dạy bảo ân cần Văn Vƣơng, Vũ Vƣơng - Điển, Mô, Nhã, Tụng: Những thiên Điển, thiên Mô Kinh Thư thiên Nhã, thiên Tụng Kinh Thi (45) Bốn câu lời Trƣơng Tái, đại nho đời Tống (46) Tiếng mõ sông Thù sông Tứ: Nguyên văn “Thù Tứ đạc” Thù Tứ tên hai sông chảy qua nƣớc Lỗ, quê đức Khổng Tử, sau thành tƣợng trƣng cho đạo Nho - Tiếng mõ: Thiên Bát dật sách Luận ngữ có ghi lời Phong nhân đất Nghi khen đức Khổng Tử: “Thiên hạ chi vô đạo dã cửu hỹ, thiên tương dĩ Phu tử vi mộc đạc” (Thiên hạ vô đạo lâu rồi, trời dùng Phu tử làm mõ gỗ) Ý nói trời để Phu tử khắp bốn phƣơng tuyên lƣu giáo hoá, nhƣ mõ rao khắp đạo lộ 142 (47) Bảy thiên nhân nghĩa: Chỉ sách Mạnh Tử Sách Mạnh Tử bàn nhiều nhân nghĩa, tất có bảy thiên: Lương Huệ Vương, Công Tôn Sửu, Đằng Văn Công, Ly Lâu, Cáo Tử, Vạn Chương, Tận tâm Mỗi thiên lại chia thành hai phần: Thƣợng Hạ (48) Hàn Thối Chi: Tức Hàn Dũ: Xem thích (9) (49) Tố Vƣơng: Tức Khổng Tử Cổ nhân xem đức Khổng Tử nhƣ đấng vƣơng giả mà khơng có ngơi, gọi Tố vƣơng - Á thánh: Tức Mạnh Tử Mạnh Tử đƣợc hậu nho tôn lân làm Á thánh (Bậc thánh thứ hai) (50) Khổ không: Chỉ giáo lý đạo Phật, cho cõi đời khổ não, vạn pháp giai không (51) Trần Bắc Khê: Tức Trần Thuần, tên tự An Khanh, hiệu Bắc Khê tiên sinh Ông nhà Lý học thời Nam Tống, học trò cao đệ Chu Hy (52) Bác gọi Nhân: Thiên Nguyên đạo Hàn Dũ có câu: “Bác chi vị Nhân” (Bác gọi Nhân) Các nhà Lý học đời Tống cho Hàn Dũ nói nhƣ chƣa đầy đủ, nói đƣợc chỗ Dụng Nhân mà chƣa nói đƣợc Thể Nhân, thi dụng, cịn uyên vi để từ phát dụng chƣa thấy nói, hay thiên đƣợc mặt Đạo mà chƣa bao đƣợc mặt Đức Sau Chu Hy đƣa quan niệm Nhân “Tâm chi đức, chi lý” Nhân lý ái, dụng (53) Thái Tổ, Hàn Vƣơng: Thái Tổ tức Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dận, vua mở nghiệp nhà Tống ông vua thi hành nhiều sách trọng Văn, đặt móng cho học thuật đời Tống phục hƣng Hàn Vƣơng tức Triệu Phổ, ngƣời đất Kế đời Tống, tên tự Tắc Bình Ơng theo phị tá Tống Thái Tổ từ thuở ban đầu, sau lại thờ Tống Thái Tông , làm quan đến chức Thái sƣ, tƣớc Nguỳ quốc công Ông làm Tể tƣớng hai triều, có nhiều tài trị lý Ơng thuở đầu học, sau Thái Tổ khun nên đọc sách, từ ơng chăm học, tay khơng rời sách Ơng nói với Tống Thái Tơng rằng: “Thần có Luận ngữ, dùng nửa giúp Thái Tổ định thiên hạ, nửa giúp Bệ hạ dựng thái bình” Sau đƣợc truy tặng Hàn Vƣơng, ban thuỳ Trung Hiến (54) Thánh nhân Đông Lỗ: Chỉ Khổng Tử (55) Xem thích: (11), (12), (13) (56) Hồ An Định tức Hồ Viện, xem thích (14) Ơng dạy học chia Kinh thuật trai Trị trai, cho học trò theo ý muốn mà phân khoa học - Xuân Thu phát vi: Tức Xuân Thu tôn vương phát vi, tác phẩm Tơn Phục (57) Hồng cực kinh thế: Tác phẩm Thiệu Ung Xem thích (12) (14) (58) Thƣ không hết lời, Đồ không tận ý: Nguyên văn “Thư bất tận ngôn, Đồ bất tận ý” Thƣ Thông thư, Đồ Thái cực đồ Chu Đơn Di Câu trích dẫn Liêm Khê hoạ tượng tán Chu Hy - Trình phu tử Hà Nam: Tức Trình Hạo, Trình Di Xem thích (10) (59) Đoạn thuyết minh cho ý ba phái mà nguyên một, không chống trái nhau, lấy thuyết nhà ba phái để chứng minh An Định Hồ Viện, Khang Tiết, Nghiêu Phu Thiệu Ung (60) Nguyên lƣu chí luận: Tác phẩm tập hợp luận thuyết, đề tài lấy kinh, truyện, sử, phê phán, bình luận vấn đề kinh tế, trị, văn hố, giáo dục, quân sự, khoa cử…của Trung Quốc từ triều Tống trở trƣớc (61) Tơn đức tính, đạo vấn học: Sách Trung dung có câu: “Qn tử tơn đức tính nhi đạo vấn học” Tơn đức tính vun bồi, đề cao, phát huy đức trời ban bẩm thụ sẵn tính, Đạo vấn học theo đƣờng học vấn (62) Chu Lục: Tức Chu Hy Lục Cửu Uyên, hai nhà đạo học lớn thời Nam Tống, Chu Hy đại diện cho Lý học, Lục Cửu Uyên đại diện cho Tâm học Hậu nho thƣờng bàn học Chu Hy thiên Đạo vấn học, Lục Cửu Un thiên Tơn đức tính Xem thêm thích (10), (17) (63) Vƣơng Văn Thành cơng: Tức Vƣơng Dƣơng Minh Xem thích (16) 143 (64) Vƣơng Dƣơng Minh làm Dịch thừa Long Trƣờng ngộ hai chữ “Lương tri”, vốn có gốc từ sách Mạnh Tử Nho học sử gọi kiện “Long Trường đại ngộ” Từ sau, vấn đề Lƣơng tri đóng vai trị trung tâm, tảng học Vƣơng Dƣơng Minh (65) Trái với nhà, đặc biệt Chu Tử giải thích chữ “Trí tri” sách Đại học, Vƣơng Dƣơng Minh giải thích “Trí tri” “Trí lương tri”, tức “Trí ngô tâm chi lương tri vu sự vật vật” (Đƣa lƣơng tri tâm ta đến sự vật vật) (66) Thần Hào: Tức Chu Thần Hào, vốn ngƣời dòng họ vua nhà Minh, đƣợc tập phong Ninh Vƣơng Nam Xƣơng tỉnh Giang Tây Thời Minh Vũ Tông, Thần Hào dấy quân làm loạn mƣu đồ thoán đoạt, Vƣơng Dƣơng Minh cầm quân bình định đƣợc (67) Dực Tơn Anh Hồng đế: Tức vua Tự Đức Câu thơ trích lấy từ tập Ngự chế Việt sử tổng vịnh vua Tự Đức (68) Quỳnh uyển Cửu ca: Tên tập thơ ngự chế Lê Thánh Tông hoạ hai mƣơi tám vị Nhị thập bát tú hội Tao đàn, xoay quanh chín đề tài: Phong đăng, Quân đạo, Thần tiết, Minh lương, Anh hiền, Văn nhân, Kỳ khí, Thảo thư, Mai hoa (69) Đất nhƣ lịng đỏ trứng gà: Đây thuyết Hồn Thiên, cho đất giữa, trời bao bọc bên ngoài, nhƣ trứng gà có lịng đỏ (70) Đơng tây tứ du: Cổ nhân cho trời đất, bốn mùa năm phân biệt chuyển động bốn cực đông, tây, nam, bắc, gọi Tứ du Vĩ thư Khảo linh diệu có viết: “Địa tinh thần câu hữu tứ du thăng giáng” (Đất có chuyển bốn phía, lên xuống) (71) Càn Khôn tạc độ, Khảo linh diệu, Nguyên mệnh bào Vĩ thư đời Hán (Càn Khôn tạc độ Dịch vĩ, Khảo linh diệu Thượng Thư vĩ, Nguyên mệnh bào Xuân Thu vĩ) Hà đồ quát địa tức sách Hà đồ quát địa tượng sách thuật số (72) Trung không thiên, Dung khơng dịch: Trình Tử có viết: “Bất thiên chi vị Trung, bất dịch chi vị Dung Trung giả, thiên hạ chi đạo Dung giả, thiên hạ chi định lý” (Không thiên lệch gọi Trung, không thay đổi gọi Dung Trung đạo thiên hạ, Dung định lý thiên hạ) (73) Sáu cõi: Nguyên văn “Lục hợp”, tức trời, đất, đông, tây, nam, bắc (74) Khô cạn: Nguyên văn “Tây giang hạc phụ” Thiên Ngoại vật sách Trang Tử có viết: “Trang Tử nhà nghèo, đến vay thóc Giám hà hầu Giám hà hầu bảo đƣợc, thu đƣợc thuế ấp, cho ông vay ba trăm lạng, đƣợc không? Trang Tử bực tức nói rằng: Hơm qua tơi đến đây, thấy có tiếng gọi, tơi nhìn chỗ vết bánh xe thấy có cá Chu tơi hỏi: Ngƣơi làm sao? Đáp: Tơi thần sóng biển Đơng, ơng giúp gáo nƣớc cứu sống đƣợc không? Tôi trả lời: Để ta nam đến Ngô Việt lấy nƣớc Tây Giang đón ngƣời Cá bực tức trả lời: Tôi cần gáo nƣớc cứu sống, đợi nƣớc Tây Giang tìm tơi hàng cá khô” - “Lâm Bô bất năng” Chƣa rõ điển tích Chỉ biết Lâm Bơ ẩn sĩ đời Tống, ẩn cƣ Tây hồ, lấy mai làm vợ, hạc làm con, không màng đến thị thành, (75) Chu quan: Tức sách Chu Lễ, tƣơng truyền Chu Công làm ra, ghi chép quan chế đời Chu “Tân hưng” phép cử hiền đời Chu, Hƣơng đại phu từ Tiểu học hƣơng tiến cử ngƣời hiền, đãi lễ nhƣ khách (Tân) mà đƣa lên Quốc học Chu lễ - Địa quan - Đại tư đồ có viết: “Dĩ hương Tam vật giáo vạn dân nhi tân hưng chi” (Ở hƣơng dùng Tam vật dậy muôn dân mà đãi lễ tiến cử họ) Tam vật gồm: Lục đức, Lục hạnh, Lục nghệ Lục nghệ gồm: Lễ, nhạc xạ, ngự, thƣ, số - Sách Đại học Tám điều mục có Cách vật trí tri (76) Sách Chu Lễ có sáu loại quan, thống thuộc 360 chức quan, bao gồm: Thiên quan Chủng tể, Địa quan Đại tư đồ, Xuân quan Đại tông bá, Hạ quan Đại tư mã, Thu quan Đại tư khấu, Đông quan Đại tư không Riêng phần Đông quan Đại tư không (Chức quan quản lý công nghệ) bị mất, đời sau lấy Khảo công ký bổ sung vào 144 (77) Ngƣa gỗ Vũ hầu: Vũ hầu tức Gia Cát Lƣợng, Thừa tƣớng nƣớc Thục thời Tam Quốc Ơng có chế Mộc ngưu lưu mã (Trâu gỗ ngựa máy) để phục vụ cho việc quân (78) Chế khí thƣợng tƣợng mƣời ba quẻ: Hệ từ truyện - Kinh Dịch có viết: “Dĩ chế khí giả thượng kỳ tượng” (Để chế đồ vật chuộng tƣợng quẻ) Hệ từ hạ truyện - Kinh Dịch có nói thủ tƣợng mƣời ba quẻ: Làm lƣới đánh cá theo tƣợng quẻ Ly, làm cày bừa theo tƣợng quẻ Ích, lập chợ búa theo tƣợng quẻ Phệ hạp, rủ áo xiêm mà trị theo tƣợng quẻ Càn, quẻ Khôn, làm thuyền chèo theo tƣợng quẻ Hoán, phục trâu ngựa theo tƣợng quẻ Tuỳ, phòng bị gác cửa cảng giác theo tƣợng quẻ Dự, làm chày cối theo tƣợng quẻ Tiểu quá, chế cung tên theo tƣợng quẻ Khuê, làm nhà cửa theo tƣợng quẻ Đại tráng, chế quan quách theo tƣợng quẻ Đại quá, tạo thƣ khế, chữ viết theo tƣợng quẻ Quải (79) Vận Thái: Vận hanh thông Thái quẻ Kinh Dịch, trời đất giao hồ, hanh thơng (80) Lịng thành nhỏ mọn kẻ quê mùa: Nguyên văn “Cần bộc vi thầm” Cần rau cần, Bộc sƣởi nắng Theo truyền thuyết, xƣa có ngƣời ăn rau cần thấy ngon dâng lên vua, sƣởi nắng thấy ấm tâu vua biết để vua sƣởi mà vua có thừa trân tu, gấm vóc Về sau thành điển cố lịng thành thực kính u vua chất phác quê mùa (81) Theo rùa ngựa sáng tạo Đồ Thƣ: Phục Hy vào Hà đồ long mã đội lên mà chế Bát quái Đại Vũ vào Lạc thư rùa thần đội lên mà định Cửu trù Hồng phạm - Qua ba dời cổ có Dịch: Kinh Dịch phải qua bốn thánh ba đời cổ thành (Nhân canh tứ thánh, lịch tam cổ) Thƣợng cổ: Phục Hy vẽ Bát quái Trung cổ: Văn Vƣơng làm Thoán từ, Chu Công làm Hào từ Hạ cổ: Khổng Tử làm Thập dực, tức 10 Truyện - Quan thư, Lân tên hai thiên Chu Nam- Kinh Thi, nói đạo vợ chồng đáng, cơng tử, cơng tôn, công tộc nhân hậu - Nhị Nam: Tức Chu Nam Thiệu Nam Kinh Thi, đƣợc coi Chính phong, thấm nhuần giáo hố Văn Vƣơng, làm cho Vƣơng hoá (82) - Duy tinh để nắm đạo trung: Xem thích (43) - Không đảng không thiên để dựng khuôn phép: Nguyên văn “Vô đảng vô thiên dĩ kiến hữu cực” Thiên Hồng phạm - Kinh Thư có câu: “Hồng kiến kỳ hữu cực” (Vua dựng lên khn phép) Lại có câu “Vô thiên vô đảng, vương đạo đãng đãng, vô đảng vơ thiên, vương đạo bình bình” (Khơng thiên khơng đảng, đạo vua lồng lộng, không đảng không thiên, đạo vua phẳng bằng) (83) Tám điều mục sách Đại học: Cách vật, Trí tri, Thành ý, Chính tâm, Tu thân, Tề gia, Trị quốc, Bình thiên hạ (84) Chín kinh Trung dung: Tu thân, Tôn hiền (Tôn ngƣời hiền), Thân thân (Thân với ngƣời thân), Kính đại thần (Kính trọng bậc đại thần), Thể quần thần (Thể tất bày tôi), Tử thứ dân (Coi dân nhƣ con), Lai bách công (Chiêu mộ công nghệ), Nhu viễn nhân (Mềm dẻo ngƣời xa, Hoài chƣ hầu (Bảo hộ chƣ hầu) (85) Ba trăm năm: Cơ nghiệp nhà Nguyễn, tính từ chúa Nguyễn Hồng (Thái Tổ Gia Dụ Hoàng đế) khởi nghiệp (86) Bát cổ, Văn sách: Hai thể tài văn trƣờng thi Bát cổ thi Kinh nghĩa, gọi Chế nghĩa, Chế nghệ Thể Chế nghĩa Bát cổ đƣợc định hình từ khoa cử đời Minh, làm văn phải có vế Bát cổ lối văn có đoạn là: Phá đề, Thừa đề, Khởi giảng, Tiền cổ, Trung cổ, Hậu cổ, Kết cổ, Thúc đề Ở đoạn 4, 5, 6, phải có hai vế đối nhau, tổng số có vế (Bát cổ) (87) Chu cáo, Ân Bàn: Bài Tiến học giải Hàn Dũ đời Đƣờng có câu: “Chu cáo Ân Bàn, cật khuất ngao nha” (Các thiên Cáo đời Chu thiên Bàn Canh đời Ân Kinh Thư trúc trắc khó đọc, khó hiểu) 145 (88) Hoà văn: Hoà tự, tiếng Nhật Waji, hay gọi Kokuji - Quốc tự, đƣợc tạo thành cách dùng thành tố chữ Hán ghép lại với (mà chủ yếu ghép theo kiểu kết hợp ý nghĩa thành tố đó) để biểu thị từ mang đặc trƣng văn hoá Nhật Bản (89) Sách Trung dung có câu: “Chu xa sở chí, nhân lực sở thơng, thiên chi sở phú, địa chi sở tái, nhật nguyệt sở chiếu, sương lộ sở truỵ, phàm hữu huyết khí giả, mạc bất tơn thân, cố viết Phối thiên” (Nơi xe thuyền đến đƣợc, sức ngƣời tới đƣợc, nơi trời che, đất chở, mặt trời mặt trăng chiếu sáng, sƣơng móc rơi sa, phàm có huyết khí, khơng khơng tơn thân, gọi Sánh trời) - Thiên Đại Vũ mô - Kinh Thư có câu: “Duy đức động thiên, vơ viễn phất giới” (Chỉ có đức cảm động đến trời, khơng nơi xa khơng đến) Xn kinh Điện thí văn tuyển, A.208 PHỤ LỤC 18: VÀI TRANG NGUYÊN QUYỂN THI HỘI, THI ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN (Thi Hội thi Đình khoa Quý sửu năm Duy Tân thứ (1913) Nguồn văn bản: Hội Đình văn tuyển, A.936/1-4; A.937/1-3 146