1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn chương khoa cử trong thi hội, thi đình triều nguyễn (tt)

27 429 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 64,24 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THANH HIẾU VĂN CHƯƠNG KHOA CỬ TRONG THI HỘI, THI ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 62 22 01 04 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NƠM Hà Nội - 2017 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vương Phản biện: ……………………………………… Phản biện: ……………………………………… Phản biện: ……………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia Hà Nội chấm luận án tiến sĩ họp ………………………………………… vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Nguyễn Văn Thịnh (chủ trì), Đinh Thanh Hiếu, Phùng Minh Hiếu (2010), Văn sách thi Đình Thăng Long – Hà Nội, Tập 1, 2, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội [2] Đinh Thanh Hiếu (2012), “Lược quan văn thi Đình triều Nguyễn”, Kỷ yếu Hội thảo Bốn mươi năm đào tạo nghiên cứu Hán Nôm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 301 – 312 [3] Trần Ngọc Vương, Đinh Thanh Hiếu (2013), “Động thái hướng tới mơ hình Trung Hoa nỗ lực hồn thiện thể chế trị - xã hội triều Nguyễn giai đoạn nửa đầu kỷ XIX (Khảo sát qua hệ thống đề thi Đình đời vua Minh Mệnh – Thiệu Trị)”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (2), tr 34 – 48 [4] Đinh Thanh Hiếu (2013), “Một số vấn đề thời đặt văn sách thi Đình triều Tự Đức”, Tạp chí Hán Nôm (2), tr 60 – 69 [5] Đinh Thanh Hiếu (2014), “Một số đặc điểm bút pháp văn sách Đình đối thời Nguyễn”, Tạp chí Hán Nơm (1), tr 30 – 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 3 Trong lịch sử khoa cử Việt Nam, triều Nguyễn giai đoạn khoa cử Nho học phát triển thịnh đạt, tương đối lâu dài liên tục Trong điều kiện tư liệu còn, có triều Nguyễn lưu trữ đầy đủ phong phú hệ thống văn thi qua khoa, với đầy đủ thể văn khoa cử Về bản, chế độ thi cử thể tài văn chương khoa cử triều Nguyễn kế thừa từ triều đại trước Mặt khác, biến động trị - xã hội nảy sinh triều Nguyễn chưa có lịch sử chế độ chuyên chế, có tác động lên thể chế văn chương khoa cử, tạo nên tranh đa sắc mầu lịch sử văn chương khoa cử Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu văn chương khoa cử triều Nguyễn điểm nhìn quan trọng để từ xem xét tồn văn chương khoa cử Việt Nam Thi Hội thi Đình kỳ thi cấp quốc gia triều đình chủ trì, tập trung khảo thí sĩ tử ưu tú toàn quốc để chọn lựa học vị đại khoa Có thể xem hệ thống văn thi Hội, thi Đình tiêu biểu nhất, thể đầy đủ thể thức toàn thể văn khoa cử Văn chương khoa cử loại văn chương mang nhiều tính đặc thù Các triều đại đúc kết, chọn lựa thể văn dùng khoa cử cho qua thí sinh thể tối đa phẩm chất lực, phù hợp với yêu cầu tuyển chọn máy thừa hành sử dụng thuận tiện khoa trường Ở thời đại, với góc nhìn khơng đồng đẳng, văn chương khoa cử thường bị đánh giá khn sáo, gò bó, trống rỗng, giá trị, chí bị coi tiêu biểu cho hủ lậu… Văn chương khoa cử thực chất gì, rèn tập sao, tiếp cận cách lấy làm tiêu chí để bình giá cho văn chương khoa cử, ý nghĩa tác dụng thể chế khoa cử… câu hỏi mà muốn trả lời cần có khai thác, dịch thuật nghiên cứu nghiêm túc Đó lý lựa chọn đề tài “Văn chương khoa cử thi Hội, thi Đình triều Nguyễn” Mục tiêu khoa học 4 Trên sở trực tiếp khảo sát nguồn tư liệu Hán Nôm, luận án nghiên cứu văn chương khoa cử qua hệ thống thi khoa cử đại khoa (thi Hội, thi Đình) triều Nguyễn, tập trung làm rõ “tứ trường văn thể” (kinh nghĩa, văn sách, thơ phú, “tứ lục”) khoa cử triều Nguyễn, qua góp phần nhận chân diện mạo văn chương khoa cử, đặt mối quan hệ với yêu cầu tuyển dụng quan chức thể chế chuyên chế Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu văn chương khoa cử triều Nguyễn qua hệ thống văn thi Hội thi Đình khoa thi Tiến sĩ văn triều Nguyễn lưu trữ Trong giới hạn, luận án tập trung chủ yếu vào “tứ trường văn thể” khoa cử truyền thống (kinh nghĩa, văn sách, thơ phú, “tứ lục” khoa thi Hội, thi Đình từ triều Minh Mệnh đến triều Thành Thái) Một số nội dung đưa vào khoa trường giai đoạn cải lương khoa cử (1909 – 1919), luận án có đề cập đến để đảm bảo tính tổng thể, khơng nằm phạm vi nghiên cứu sâu luận án 3.2 Phạm vi tư liệu Tư liệu nghiên cứu hệ thống văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn nằm tuyển tập, hợp tập, rải rác thi văn tập cá nhân, gia phả…tập trung lưu trữ chủ yếu Viện Nghiên cứu Hán Nôm Thư viện Quốc gia Đây nguồn tư liệu để luận án khảo sát, nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu, dịch thuật giáo dục, khoa cử, rộng triều Nguyễn, Nho giáo, văn học, lịch sử lịch sử tư tưởng…là tư liệu tham khảo quan trọng Luận án tham khảo cơng trình nghiên cứu Trung Quốc khu vực khoa cử, văn thể khoa cử, điển chương chế độ, kể văn thi khoa cử Trung Quốc 5 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Các thao tác ngữ văn học Hán Nôm; thao tác mơ tả, phân tích, thống kê, định lượng; phương pháp văn học; phương pháp nghiên cứu từ chương học; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp tiếp cận liên ngành Đóng góp luận án Luận án tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu văn chương khoa cử nói chung văn chương khoa cử đại khoa triều Nguyễn nói riêng Luận án làm rõ hệ thống văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn, bao gồm tổng quan tình hình văn văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn, đánh giá sơ bước đầu thống kê trữ lượng văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn lưu trữ; khái quát thể chế văn thể thi Hội, thi Đình triều Nguyễn, gắn với tiêu chí tuyển chọn nhân tài Luận án làm rõ “tứ trường văn thể” (kinh nghĩa, văn sách, thơ phú, “tứ lục”) thi Hội, thi Đình triều Nguyễn với: hệ thống đề thi, thể thức, rèn tập thể tài giáo dục khoa cử, cơng dụng trường thi đó….qua làm rõ thể tài văn chương khoa cử triều Nguyễn mối quan hệ với yêu cầu tuyển chọn quan chức, chuẩn mực kiểm tra – đánh giá…, đặt diễn trình văn chương khoa cử Việt Nam khu vực Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án có cấu trúc gồm chương: Chương một: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan xác định lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu luận án Chương hai: Hệ thống văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn Chương ba: Trường kinh nghĩa Trường văn sách Chương bốn: Trường thơ phú Trường “tứ lục” 6 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN VÀ XÁC ĐỊNH NHỮNG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CHỦ YẾU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nhận xét, luận bàn văn chương khoa cử Trong lĩnh vực này, bật có hai nhóm ý kiến Nhóm ý kiến thứ nhận xét mang tính phê phán nhà khoa bảng từ lòng chế độ khoa cử vào đầu kỷ XX Nhóm ý kiến thứ hai nhận xét nhà nghiên cứu vào cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, coi văn chương khoa cử phận văn học, phận văn chương thống nhà nho Trong nhóm ý kiến thứ hai, đặc biệt quan trọng nhận xét Trần Đình Hượu văn chương khoa cử 1.1.2 Nghiên cứu chung văn chương khoa cử Gồm nghiên cứu góc độ thể loại văn học nghiên cứu chuyên biệt văn chương khoa cử Nghiên cứu góc độ thể loại văn học với cơng trình Việt Hán văn khảo Phan Kế Bính, Quốc văn cụ thể Bùi Kỷ, Thơ ca Việt Nam – Hình thức thể loại Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Các thể văn chữ Hán Việt Nam Trần Thị Kim Anh, Hoàng Hồng Cẩm… Nghiên cứu chuyên biệt văn chương khoa cử với cơng trình có tính mở đầu Nguyễn Văn Thịnh luận án phó tiến sĩ Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê sơ, chuyên luận Khoa cử văn chương khoa cử Việt Nam thời trung đại… 1.1.3 Nghiên cứu văn chương khoa cử triều Nguyễn Cho đến nay, chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu cách có hệ thống văn chương khoa cử triều Nguyễn, mà có số cơng trình, viết, luận văn nghiên cứu có tính chất bước đầu 7 Thể tài tập trung nghiên cứu văn sách Đình luận văn thạc sĩ Bước đầu tìm hiểu văn sách Đình đối đời Nguyễn số công bố khác Đinh Thanh Hiếu Ngồi kinh nghĩa, phú luận khoa cử triều Nguyễn có nghiên cứu, giới thiệu sơ qua viết, khóa luận Phùng Minh Hiếu, Đinh Thanh Hiếu, Bùi Anh Chưởng… 1.1.4 Những sưu tầm, giới thiệu dịch thuật văn khoa cử đại khoa triều Nguyễn Do giá trị đặc thù, thể văn khoa cử lưu tâm giới thiệu, phiên dịch nhiều văn sách Đình đối Một số dịch công bố lẻ tẻ in chung thi văn tập Cơng trình Văn sách thi Đình Thăng Long – Hà Nội Nguyễn Văn Thịnh (chủ trì), Đinh Thanh Hiếu, Phùng Minh Hiếu tham gia biên soạn dịch toàn văn sách thi Đình nhà khoa bảng người Hà Nội còn, tổng số văn sách thi Đình triều Nguyễn 18 văn sách khoa thi trải suốt dọc lịch sử khoa cử triều Nguyễn từ triều Minh Mệnh đến triều Thành Thái 1.1.5 Những nghiên cứu dùng văn khoa cử đại khoa triều Nguyễn làm tư liệu Văn khoa cử đại khoa triều Nguyễn sử dụng nguồn tư liệu số cơng trình nghiên cứu giáo dục, khoa cử, lịch sử lịch sử tư tưởng…của Trần Văn Giàu, Cao Xuân Huy, Nguyễn Thế Anh, Phạm Thị Kim, Phan Trọng Báu, Lê Thị Thanh Hòa… 1.1.6 Những nghiên cứu văn chương khoa cử Việt Nam người nước ngồi Số cơng trình người nước đề cập trực tiếp đến thể tài văn chương khoa cử Việt Nam không nhiều, chủ yếu có tính chất nghiên cứu so sánh ảnh hưởng vào văn thể khoa cử Việt Nam từ điển tịch 8 khoa cử Trung Quốc với cơng trình Vương Tam Khánh (Đài Loan), Tơn Phúc Hiên, Lưu Chí Cường, Trần Văn (Trung Quốc) 1.1.7 Đánh giá tổng quan Về văn chương khoa cử đại khoa triều Nguyễn, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên biệt có hệ thống sở tư liệu gốc văn khoa cử sưu tầm minh giải cách bao quát, toàn diện, mà lẻ tẻ, điểm qua, mang tính chất giới thiệu sơ bộ, nhắc lại hay tập hợp, tổng hợp luận bàn người xưa cơng trình trước Do giá trị đặc thù, văn thi sưu tầm, phiên dịch nhiều văn sách Đình đối Văn sách Đình đối triều Nguyễn bước đầu nghiên cứu cách tương đối tập trung, lại thể văn khác dường để trống, có đơi viết lẻ tẻ mang tính chất giới thiệu, sơ Các nhận xét, đánh giá văn chương khoa cử chủ yếu mang tính chất gợi mở, đặt vấn đề chưa phải kết luận rút từ thực tế nghiên cứu tư liệu gốc 1.2 Xác định lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu luận án Tinh thần xuyên suốt luận án nghiên cứu phải triển khai sở nguồn tư liệu gốc (các văn thi Hội, thi Đình Hán văn) tập hợp xử lý cách hệ thống Luận án xác định số lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu sau: Thứ nhất, khảo sát tổng quan tình hình văn văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn, đánh giá sơ bộ, xác định độ tin cậy nguồn tư liệu nghiên cứu bước đầu thống kê trữ lượng văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn lưu trữ (chủ yếu quan lưu trữ Hà Nội) Thứ hai, làm rõ thể chế văn thể khoa cử đại khoa triều Nguyễn, bao gồm thi Hội, thi Đình khoa thi Tiến sĩ Văn thể khoa cử xem xét góc nhìn tiêu chí tuyển chọn nhân tài Văn thể khoa cử đại 9 khoa triều Nguyễn tổng quan trình vận động, diễn tiến, đặt diễn trình khoa cử Việt Nam khu vực Thứ ba, nghiên cứu văn chương khoa cử thi Hội thi Đình triều Nguyễn tập trung vào “tứ trường văn thể” (kinh nghĩa, văn sách, thơ phú, ‘tứ lục”) Tứ trường văn thể khoa cử đại khoa triều Nguyễn thực chất bao quát tất thể tài văn chương khoa cử lịch sử khoa cử Việt Nam nước đồng văn Đông Á với tám văn thể: kinh nghĩa, văn sách, thơ, phú, chiếu, chế, biểu, luận Với văn thể trường, luận án nghiên cứu hệ thống đề thi; thể thức; rèn tập thể tài giáo dục khoa cử; công dụng trường thi khoa cử….qua làm rõ thể tài văn chương khoa cử đại khoa triều Nguyễn mối quan hệ với yêu cầu tuyển chọn quan chức, chuẩn mực kiểm tra – đánh giá…, đặt diễn trình văn chương khoa cử Việt Nam khu vực Bản chất văn chương khoa cử làm văn thi cử, có chức cơng cụ để kiểm tra đánh giá phẩm chất, kiến thức lực người dự tuyển nên vấn đề trung tâm thể thức gắn với tiêu chí khảo tuyển Đó hướng tập trung luận án Tiểu kết Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu văn chương khoa cử đại khoa triều Nguyễn, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chun biệt có hệ thống sở tư liệu gốc văn khoa cử sưu tầm minh giải cách bao quát, với đầy đủ thể văn khoa cử Luận án xác định cố gắng sưu tầm tối đa điều kiện có thể, trực tiếp khảo sát nguồn tư liệu Hán Nôm còn, tập trung nghiên cứu văn chương khoa cử qua hệ thống thi khoa cử đại khoa (thi Hội, thi Đình khoa thi Tiến sĩ) triều Nguyễn, để tập trung làm rõ “tứ trường văn thể” (kinh nghĩa, văn sách, thơ phú, “tứ lục”) khoa cử 10 10 học vị, xuất thân, tính đại khoa ân vinh bổ nhiệm thấp so với Tiến sĩ, không dự thi nữa) Đến thời Tự Đức lại kết thi Đình để lấy Tiến sĩ Phó bảng 2.2.2 Khái quát văn thể thi Hội, thi Đình triều Nguyễn 2.2.2.1 Văn thể thi Hội triều Nguyễn Trước cải lương khoa cử từ năm 1909, văn thể khoa cử triều Nguyễn nằm phạm vi “tứ trường văn thể 會會會會” (kinh nghĩa, văn sách, thơ phú, “tứ lục”) truyền thống định hình từ trước, phần tế vi có thêm bớt, xuất nhập Diễn trình vận động văn thể thi Hội triều Nguyễn phân ba giai đoạn: Giai đoạn thứ từ văn thể tứ trường sang văn thể tam trường với điển phạm truyền thống hướng theo mơ hình Trung Hoa (triều Minh Mệnh, Thiệu Trị) Giai đoạn thứ hai trở lại văn thể tứ trường với nhiều biến động, cải cách (triều Tự Đức đến Thành Thái) Giai đoạn thứ ba cải lương khoa cử (1909 – 1919) với thay đổi thể chế, văn thể nội dung thi cử (triều Duy Tân, Khải Định) 2.2.2.2 Văn thể thi Đình triều Nguyễn Văn thể thi Đình trước sau khơng thay đổi, dùng văn sách chữ Hán, thi Chế sách 2.2.3 Văn thể khoa cử từ góc nhìn tiêu chí tuyển chọn nhân tài Khoa cử đặt để tuyển quan, chọn lựa đội ngũ thừa hành cơng việc thể chun chế Vì vậy, u cầu cần có người làm quan thể cho công cụ, phương thức xác lập tiêu chí cần thiết để tuyển dụng Người làm quan cần trung thành với nhà vua tuân phục chế độ, nắm giữ đại thể Cái “thông tài 會會” (tài bao quát) người làm quan đặt sở tảng văn hóa học vấn phổ quát trị đạo, đảm nhiệm chức trách điều động Có thể xem, tứ trường văn thể biểu trưng cho “văn chương” có đủ tiêu chí cần thiết để tuyển sĩ theo yêu cầu Người làm quan theo thể chế Nho giáo tất yếu phải thông kinh điển Nho giáo (kinh nghĩa); phải có tài văn 13 13 chương để giáo hóa, để tun truyền, để thù phụng… mơi trường văn hóa đương thời (thơ, phú); phải có khả soạn thảo văn hành việc quan (chiếu, chế, biểu); phải có kinh nghiệm trị lý lịch duyệt thời thế, nhiều có tố chất mưu lược trị (văn sách) Hợp bốn trường văn thể tìm ứng viên đủ lực minh kinh, văn để bổ sung vào máy Xét phương diện thí pháp, văn thể có tiêu chí cần thiết tương đối rõ ràng mang tính khả thi để khảo tuyển Tiểu kết Chương Do khoảng cách thời gian gần nên tư liệu, đặc biệt hệ thống văn khoa cử đại khoa triều Nguyễn lưu trữ phong phú đầy đủ so với triều đại trước đó, đủ để triển khai nghiên cứu mang tính tồn diện hệ thống Thi Hội thi Đình triều Nguyễn tổ chức với thể chế chặt chẽ, kế thừa thể thức khoa cử đại khoa truyền thống có nhiều điểm đặc thù.Văn thể khoa cử định hình văn thể tứ trường (kinh nghĩa, văn sách, thơ phú, “tứ lục”) truyền thống, lại có cải cách định Tứ trường văn thể coi công cụ phù hợp cho việc tuyển quan theo tiêu chí chế độ quan liêu thể chế chuyên chế Chương TRƯỜNG KINH NGHĨA VÀ TRƯỜNG VĂN SÁCH Kinh nghĩa văn sách hai thể văn tương đối chuyên biệt dùng khoa cử, thể văn tổ chức trường thi Trong khoa cử Việt Nam, thi Hương thi Hội thơng thường trường kinh nghĩa trường đầu trường văn sách trường cuối Trường đầu có ý nghĩa quan trọng “đầu vào” trường cuối có ý nghĩa định đỗ hay trượt 3.1 Trường kinh nghĩa 14 14 3.1.1 Kinh nghĩa thi Hội triều Nguyễn 3.1.1.1.Hệ thống đề thi kinh nghĩa thi Hội triều Nguyễn Qua khảo sát điều kiện tư liệu còn, có 27 khoa thi Hội triều Nguyễn đề thi kinh nghĩa, với 163 đề thi, có số khoa đề khơng đầy đủ, số khoa thất tán hồn tồn 3.1.1.2 Thể văn Học quy Trình thức Học quy ban hành vào năm Gia Long thứ tư (1805) [199] có lẽ thực thi suốt khoa cử thời Gia Long đầu Minh Mệnh, trước thay hồn tồn trình thức Bát cổ từ khoa thi Hương năm Minh Mệnh 15 (1834) 3.1.1.3 Thể văn Bát cổ Từ năm Minh Mệnh thứ 15 (1834) trở sau, trường kinh nghĩa khoa cử triều Nguyễn quy định tuân thủ theo trình thức bát cổ Do vậy, nói tuyệt đại đa số văn kinh nghĩa triều Nguyễn viết thể văn bát cổ Văn thể bát cổ xác lập thực thi khoa cử triều Minh, “văn thể đại lược theo kinh nghĩa triều Tống, thay ngữ khí cổ nhân viết ra, thể dụng đối ngẫu, gọi Bát cổ 會會, thông dụng gọi Chế nghĩa 會會” (Minh sử), với tiêu chuẩn đánh giá “thanh chân nhã chính, lý pháp kiêm bị” (Thanh chân nhã chính, lý pháp gồm đủ) 3.1.2 Vấn đề rèn tập kinh nghĩa khoa cử triều Nguyễn Việc rèn tập văn thể kinh nghĩa gắn với việc học tập kinh điển q trình lâu dài Để làm văn kinh nghĩa, trước hết người học phải thuộc lòng kinh văn nghĩa lý kinh văn theo giải quan phương khâm định, đồng thời phải tham cứu rộng sớ thuyết giải nhà theo hệ giải quan phương Rèn tập văn phải sở nghiên tinh tài liệu nhập môn sách lý luận 15 15 văn thể kết hợp với việc học tập văn mẫu giảng tập thường xuyên liên tục dạng đề đọc rộng văn chương nhà 3.1.3 Công dụng trường kinh nghĩa khoa cử Trong thể chế chuyên chế lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng thống, việc chọn người làm quan thừa hành máy quản lý nhà nước đương nhiên phải lấy Nho giáo làm trung tâm, mà hạt nhân truyền tải Nho giáo khơng khác ngồi kinh điển Nho gia, chỗ hội tụ tinh thần tâm thuật thánh nhân để bày Đạo văn từ Văn kinh nghĩa thứ văn phụ dực cho văn chương thánh nhân (Kinh), làm sáng tỏ Kinh để thể hội vào Đạo Đây u cầu có tính chất tảng cho tố chất cần phải có người làm quan chế độ quân chủ chuyên chế lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng Yêu cầu kiểm tra qua nhiều cấp độ: thuộc kinh, tinh tường kinh nghĩa theo giải quan phương, trầm tiềm nghĩa lý, thể hội nghĩa lý, tưới tắm đạo lý thánh hiền vào thân tâm để hóa thân vào cảnh giới thánh hiền, tư lực văn chương Đồng thời, phương diện cơng cụ thi phải đảm bảo tính khả thi, tính tiêu chuẩn có 3.2 Trường văn sách 3.2.1 Thể thức văn sách đạo thi Hội triều Nguyễn Thi Hội triều Nguyễn định chế thi trường văn sách theo hai hình thức, văn sách trường thiên (một bài) văn sách đạo (nhiều bài) Văn sách trường thiên định chế thi từ khai khoa thi Hội năm Minh Mệnh thứ (1822) khoa thi Hương năm Tự Đức thứ 11 (1858) khoa thi Hội năm Tự Đức thứ 15 (1862) chuyển sang thi văn sách đạo Hình thức thi kéo dài năm Tự Đức thứ 27 (1874) vua bãi bỏ, trở định chế văn sách trường thiên cũ, áp dụng từ khoa thi Hội năm Tự Đức thứ 28 (1875) khoa thi Hương năm Tự Đức 29 (1876) Cho đến cải lương khoa cử năm 1909 lại thiết lập hình thức thi văn sách đạo, kết thúc chế độ khoa cử 16 16 Thi hình thức văn sách đạo trường nhiều đạo văn sách chủ đề kinh, sử, thời vụ…Đề văn sách đạo tương đối đơn giản, đạo văn sách chủ nội dung Các câu hỏi đặt cách trực tiếp, đơn giản Nội dung đặt ra, kinh truyện chuyên chủ vấn đề có tính chất kinh học nghĩa kinh ý truyện Thi kinh truyện trường văn sách khác với trường kinh nghĩa Trường kinh nghĩa xiển phát trích đoạn kinh điển theo giải quan phương Trường văn sách tập trung vào vấn đề kinh học, vấn đề kinh nghi, biện luận đắc thất đồng dị nhà, tổng quát kinh nghĩa…Nội dung sử bao quát vấn đề sử học, nhân vật kiên lịch sử, thể đời, phân tích nghĩa lý học…; thời vụ tập trung vào số vấn đề cấp thiết đương thời, nhận định nêu phương thức ứng phó, chẳng hạn vấn đề nghịch phỉ Bắc kỳ, vấn đề Gia Tô giáo… Văn sách đạo cải lương khoa cử lại cải cách điều kiện khác Trường kinh nghĩa bị bãi bỏ, kinh truyện coi môn học học hiệu thuộc phạm trù đạo đức văn chương, bên cạnh đó, bổ sung loạt tri thức phù hợp với thời cận đại cách trí, địa dư, nam sử, sử Thái tây…Do giáo dục mang tính phân mơn nên Trường văn sách lại quy định theo thể thức văn sách đạo, đạo văn sách tương ứng với phân môn học hiệu 3.2.2 Thể thức văn sách thi Đình triều Nguyễn 3.2.2.1 Chế sách Chế sách thi Đình triều Nguyễn châm chước theo khn mẫu Chế sách thi Đình triều Minh – Thanh, đại thể giống triều Lê sơ 3.2.2.2 Đối sách Qua khảo sát đối chiếu, thấy văn sách Đình đối triều Minh Mệnh, Thiệu Trị có tính khn mẫu cao, với đầy đủ đặc điểm bút pháp: văn từ mỹ lệ, điển nhã, dùng điển dẫn kinh nhuần nhuyễn Văn sách Đình đối từ triều Tự Đức sau, mặt bút pháp có 17 17 thay đổi định Bài văn sách Đình đối, tuân theo cấu trúc cũ đòi hỏi cao nội dung, ý tưởng Tính chặt chẽ nghị luận tính hữu dụng, thực tế kế sách, luận thuyết đưa lên hàng đầu 3.2.3 Vấn đề rèn tập văn sách khoa cử triều Nguyễn Trường văn sách đòi hỏi “thông tài”, nên nội dung rèn tập cho văn thể khác sử dụng cho trường văn sách, nói cách khác việc rèn tập thể văn khoa cử khơng đơn độc tách biệt mà có quan hệ tương hỗ tổng thể Những kiến thức kỹ rèn tập trường kinh nghĩa, thơ phú, tứ lục sử dụng cho văn sách ngược lại Tuy vậy, chuyên thể lại có tài liệu cần thiết phục vụ khác Với trường văn sách, tài liệu quan yếu kinh, sử, tính lý tài liệu thuộc phạm trù Sách học 會會, văn sách văn mẫu 3.2.4 Công dụng trường văn sách khoa cử Trong thể văn khoa cử, văn sách khó có tính thiết thực nhất, coi “văn chương kinh thế”, có tác dụng đánh giá tương đối trực tiếp tố chất lực trị người dự tuyển Nó đòi hỏi người viết khơng có kiến thức rộng rãi nhiều vấn đề, phải “bác cổ thơng kim” mà phải có kiến giải riêng mình, phải dâng hiến kế sách trị Cũng Luận, văn sách cần ba yếu tố Tài 會, Học 會, Thức 會 Khơng có Học học vấn khơng rộng, khơng có Thức kiến thức khơng cao, khơng có Tài văn chương khơng già Hợp “tam trường 會會” làm xuất sắc văn sách Tiểu kết Chương Kinh nghĩa văn sách hai thể văn tương đối chuyên biệt dùng khoa cử, hai trường thi có vị trí quan trọng khoa trường, có tính chất định có tiếp tục tham gia khoa cử hay không (kinh nghĩa) đỗ hay trượt (văn sách) Trường kinh 18 18 nghĩa để kiểm tra mức độ thông hiểu thể nhập nghĩa lý kinh điển Nho gia người dự thi; trường văn sách nhằm kiểm tra học thức bác cổ thông kim tố chất trị người dự thi Đây tố chất học vấn cần có người tương lai xuất chính, tham gia vào máy quan liêu thể chuyên chế lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng Chương TRƯỜNG THƠ PHÚ VÀ TRƯỜNG “TỨ LỤC” Thơ phú “tứ lục” văn thể khơng mang tính chun biệt dành riêng cho khoa cử, mà văn thể thông dụng khoa cử lựa chọn, sử dụng có quy định cho phù hợp để làm cơng cụ tuyển chọn nhân tài theo yêu cầu thể chế đặt Thơ phú đánh giá lực từ chương, tài hoa khí chất người dự thi; văn tứ lục nhằm kiểm tra khả soạn thảo văn hành quan phương theo tiêu chí nội dung hình thức định 4.1 Trường thơ phú 4.1.1 Thơ thi Hội triều Nguyễn 4.1.1.1 Hệ thống đề thi thơ thi Hội triều Nguyễn Trong điều kiện tư liệu tại, qua khảo sát, chúng tơi tìm tổng cộng 30 đề thơ thi Hội cho 30 khoa tổng số 35 khoa thi Hội triều Nguyễn có thi thơ, trải từ khoa Minh Mệnh thứ ba (1822) đến khoa Thành Thái thứ 16 (1904) Thơ thi Hội triều Nguyễn quy định làm theo thể ngũ ngôn luật 會會會會 sáu vần tám vần Định chế phù hợp với phép thi thơ khoa cử Trung Quốc đời Đường đời Thanh Với 30 đề cho 30 khoa thi còn, có đề thuộc Kim văn tức nội dung trị việc đương thời; có chín đề xuất xứ từ Kinh; có 04 đề có xuất xứ từ Sử; có đề xuất xứ từ Tử; có đề xuất xứ từ Tập, số có 05 đề dẫn thi cú làm đề, 01 đề dẫn văn cú làm 19 19 đề, đề dùng điển cố; 01 đề lấy cảnh vật làm đề Như vậy, xét tổng thể, số đề xuất xứ từ kinh sử chiếm tỷ trọng tương đối (13/30) khơng chủ đạo triều Lê trung hưng trước, mà nhường chỗ cho dạng đề khác, thi cú, văn cú, điển cố, tử thư, vịnh cảnh…đặc biệt dùng kim văn đề thơ 4.1.1.2 Thể thức thơ thi Hội triều Nguyễn Trên sở lý luận tiền nhân, khảo sát trực tiếp cụ thể điển chế hệ thống văn thơ thi Hội triều Nguyễn, đúc kết tiêu chí để tiếp cận, thẩm bình, luận án khảo sát phương diện: Biện thể, thẩm đề, lập ý, áp vận, chương pháp, trác cú, dụng điển 4.1.2 Phú thi Hội triều Nguyễn 4.1.2.1 Hệ thống đề thi phú thi Hội triều Nguyễn Trong điều kiện tư liệu tại, qua khảo sát, chúng tơi tìm tổng cộng 28 đề phú thi Hội cho 28 khoa tổng số 35 khoa thi Hội triều Nguyễn có thi phú, trải từ khoa Minh Mệnh thứ 13 (1822) đến khoa Thành Thái thứ 16 (1904) Đề phú thi Hội triều Nguyễn có xu hướng đa dạng hóa mặt nội dung xuất xứ Xét xuất xứ, khảo sát 28 đề thi phú có 13 đề xuất xứ từ Kinh; đề xuất xứ từ Sử, đề xuất xứ từ Tử, đề xuất xứ từ Tập, đề Thành ngữ đề Kim văn Như vậy, nguồn xuất xứ thực đa dạng, đủ kinh sử tử tập, ngoại thư, thành ngữ, đặc biệt có tới đề Kim văn chủ đề trị thời đương thời Nếu theo cách phân loại nội dung phú truyền thống, đề phú thi Hội triều Nguyễn có phổ nội dung rộng: Thiên tượng; Địa lý; Trị đạo; Tính đạo; Điển lễ ; Văn học; Vũ cơng; Thời ; Điền liệp; Du hý; Cung thất; Vật loại ; Điển tích 4.1.2.2 Thể thức phú thi Hội triều Nguyễn Trên sở lý luận tiền nhân, khảo sát trực tiếp cụ thể điển chế hệ thống văn phú thi Hội triều Nguyễn, đúc kết tiêu chí 20 20 để tiếp cận, thẩm bình, luận án khảo sát phương diện: Biện thể, Thẩm đề, Lập cục, Lập ý, Tán từ, Áp vận 4.1.3 Vấn đề rèn tập thơ phú khoa cử triều Nguyễn Với văn thể gần với sáng tác nghệ thuật thơ, phú, việc luyện rèn khó khăn hai tầng ngồi tính chất kỹ pháp làm văn theo mô thức kiến thức tương quan thiết yếu có, để vượt lên, người làm phải thực có tài hoa tư nghệ thuật để “sáng tác nghệ thuật quy phạm làm văn” bị hạn chế thời gian quy ước Cần phải tích lũy, rèn tập kiến thức kỹ pháp qua nghiên tinh văn thức, văn tuyển; nắm phương diện kỹ pháp, lý luận văn thể để làm mực thước phương diện lý thuyết Cuối bắt tay vào rèn tập thường xuyên nhà trường tự học với dạng đề yêu cầu khác 4.1.4 Công dụng trường thơ phú khoa cử Thơ để tỏ chí hàm tình, phú để tán lời phơ việc, mà phải bác văn cường ký, từ tảo hoa lệ làm thơ, phú Qua thơ phú thấy tinh thần, tâm thuật, khí cách, tu dưỡng văn hóa tài hoa người viết, ứng với yêu cầu thực dụng sự, lễ nghi, ngoại giao, giáo hóa cần có văn thần thể chế mơi trường văn hóa đương thời, lý để xác lập thơ phú văn thể cần thiết khoa cử, tiêu chí đánh giá để tuyển quan khoa trường Hơn nữa, xét phương diện thí pháp, cơng cụ để thi tuyển thơ phú có tiêu chí rõ ràng (quy củ chuẩn thằng, luật đối ngẫu) để định cao thấp, đỗ trượt rõ văn thể khác 4.2 Trường “tứ lục” “Tứ lục” 會 會 thuật ngữ cũ để văn biền ngẫu, câu biền ngẫu đặc trưng bốn - sáu, nên dùng thuật ngữ “tứ lục” để Trong khoa cử, trường tứ lục thuật ngữ có tính chất khái qt, để 21 21 trường thi thể văn hành (chiếu 會 , chế 會 , biểu 會 ), thông thường quy định viết theo lối biền ngẫu cận thể, nên gọi chung “trường tứ lục” Thực chất trường thi này, tùy theo quy định triều đại thời kỳ thi số thể thức văn chương quan dụng, không biền văn, cách gọi “tứ lục” cách gọi thông dụng theo truyền thống, khơng phải khái niệm có nội hàm nghiêm ngặt Trong khoa cử triều Nguyễn, Trường “tứ lục” bao gồm thể văn chiếu, chế, biểu, luận 4.2.1 Chiếu thi Hội triều Nguyễn 4.2.1.1 Hệ thống đề thi chiếu thi Hội triều Nguyễn Trong tình hình tư liệu tại, chúng tơi tập hợp 22 đề mục chiếu thi Hội triều Nguyễn cho 22 khoa tổng số 28 khoa thi Hội có thi chiếu, chế, biểu, luận khoa cử triều Nguyễn, từ khoa Minh Mệnh thứ ba (1322) đến khoa Duy Tân thứ bảy (1913), bao gồm loại: Chiếu cáo lệnh; chiếu lệnh sức; chiếu dụ quần thần; chiếu chuẩn lệnh; chiếu xá thiên hạ; chiếu cầu hiền; chiếu vấn Trong số 22 đề với loại nói trên, đề Cổ văn có 7/22 đề, đề Kim văn có 15/22 đề 4.2.1.2 Thể thức chiếu thi Hội triều Nguyễn Chiếu thi Hội triều Nguyễn dùng thể thức cận thể thể thức cổ thể, tùy theo yêu cầu đề Mỗi thể thức có đặc điểm riêng biệt 4.2.2 Chế thi Hội triều Nguyễn 4.2.2.1 Hệ thống đề thi chế thi Hội triều Nguyễn Trong văn thể thi Hội triều Nguyễn, thể Chế có số lượng thực thi thời gian ngắn nhất, qua bốn khoa đầu Minh Mệnh (Minh mệnh (1822), Minh Mệnh (1826), Minh Mệnh 10 (1829) , Minh Mệnh 13 (1832)) Về tài liệu, biết đến ba đề Chế vào năm Minh Mệnh 3, 10, 13 Cả ba đề thuộc cổ văn, thuộc loại hình chế mệnh phong chức quan thời Hán, Tống 4.2.2.2 Thể thức chế thi Hội triều Nguyễn 22 22 Chế tuân thủ theo thể thức tứ lục cận thể cách chặt chẽ 4.2.3 Biểu thi Hội triều Nguyễn 4.2.3.1 Hệ thống đề thi biểu thi Hội triều Nguyễn Trong điều kiện tư liệu còn, chúng tơi tập hợp 23 đề/ 28 khoa thi Hội có thi biểu, từ khoa Minh Mệnh (1822) đến khoa Khải Định (1919) Về nội dung, có 14 đề kim văn, đề cổ văn (4 nghĩ Đường, nghĩ Tống đề đặc thù) Hạ biểu có 13 đề, Tạ biểu có đề, Trần thỉnh biểu có đề 4.2.3.2 Thể thức biểu thi Hội triều Nguyễn Biểu tuân thủ theo thể thức tứ lục cận thể cách chặt chẽ, chia thành ba loại lớn Hạ biểu, Tạ biểu Tiến biểu Mỗi loại thể thức đại lược có xuất nhập khung tương đồng 4.2.4 Luận thi Hội triều Nguyễn 4.2.4.1 Hệ thống đề thi luận thi Hội triều Nguyễn Hiện tại, qua khảo sát chúng tơi, tài liệu lưu trữ 19 đề luận Hán văn, đề luận quốc ngữ 59 luận (33 luận Hán văn, 26 luận quốc ngữ) 20 khoa thi Hội triều Nguyễn, liên tiếp từ khoa Tự Đức năm (1853) mở đầu dùng luận thi Hội đến khoa thi cuối năm Khải Định thứ (1919) Trong phạm vi, luận án khảo sát phận luận Hán văn Xét mặt nội dung đề luận Hán văn, 11/19 đề luận trích dẫn kinh, sử, cổ tịch, lại chủ đề bao quát đặt ra, bao gồm Chính luận, Kinh luận, Sử luận, Văn luận 4.2.4.2 Thể thức luận thi Hội triều Nguyễn Khảo sát thực tế thể thức thi luận Hán văn thi Hội triều Nguyễn, luận án tiếp cận bốn vấn đề có tính tiêu chí: Nhận đề, Lập thuyết, Định cục, Tạo ngữ 4.2.5 Vấn đề rèn tập văn tứ lục khoa cử triều Nguyễn 23 23 Luận án khảo sát việc rèn tập qua ba phương diện cốt yếu: Thứ hệ thống văn mẫu quan phương tư liệu liên quan Thứ hai lý luận kỹ pháp viết văn Thứ ba rèn tập thực tế q trình ơn tập để khoa 4.2.6 Cơng dụng trường “tứ lục” khoa cử Trong văn hóa trung đại, văn hành chức phải viết hình thức văn văn chương với định chế từ chương chặt chẽ Trường tứ lục với văn hành có ý nghĩa kiểm tra trực tiếp khả soạn thảo dạng thức văn hành quan yếu mà người làm quan bắt buộc phải sử dụng, cụ thể đánh giá người dự thi kiến thức từ chương theo hướng thực dụng, để soạn thảo văn văn chương quan dụng với dạng thức, nội dung thể cách khác Tiểu kết Chương Trường thơ phú Trường “tứ lục” thi thể văn chương thông dụng khoa cử lựa chọn theo thể thức yêu cầu phù hợp với khoa trường Mỗi trường thi thi số thể văn Trường thơ phú chủ yếu nhằm kiểm tra tài hoa lực từ chương, thuộc loại hình văn chương nghệ thuật; trường tứ lục nhằm kiểm tra kỹ soạn thảo văn hành quan dụng, thuộc loại hình văn chương từ hàn Đây kiến thức, kỹ cần có người làm quan KẾT LUẬN Giáo dục khoa cử Nho học triều Nguyễn đánh giá thịnh đạt có nhiều thành tựu lịch sử giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam Triều Nguyễn triều đại có nhiều biến động, tình hình phổ vào giáo dục khoa cử mà văn khoa cử đại khoa dạng “sản phẩm” giáo dục khoa cử So với triều đại trước, nằm chỉnh thể mang nhiều nét đặc thù, đa 24 24 dạng mà triều trước khơng có Có thể nói, văn chương khoa cử triều Nguyễn “đa sắc mầu” lịch sử văn chương khoa cử Việt Nam Nghiên cứu văn chương khoa cử thông qua hệ thống văn khoa cử đại khoa triều Nguyễn nghiên cứu trường hợp điển hình văn chương khoa cử Do khoảng cách thời gian gần nên tư liệu, đặc biệt hệ thống văn khoa cử đại khoa triều Nguyễn lưu trữ phong phú đầy đủ (cả số khoa thi văn thể trường thi) so với triều đại trước đó, đủ để triển khai nghiên cứu mang tính tồn diện hệ thống Văn thể khoa cử đại khoa triều Nguyễn nói riêng khoa cử Việt Nam nói chung tương đối ổn định với “tứ trường văn thể” (kinh nghĩa, văn sách, thơ phú, “tứ lục”) Văn thể bốn trường bao quát hầu khắp văn thể xuất sử dụng lịch sử khoa cử Đó văn thể qua trình triều đại đúc kết, lựa chọn tính phù hợp Có thể xem, tứ trường văn thể biểu trưng cho “văn chương” có đủ tiêu chí cần thiết để tuyển sĩ theo yêu cầu thể chế Người làm quan theo thể chế Nho giáo tất yếu phải thông kinh điển Nho giáo (kinh nghĩa); phải có tài văn chương để giáo hóa, để tuyên truyền, để thù phụng… mơi trường văn hóa đương thời (thơ phú); phải có khả soạn thảo văn hành việc quan (chiếu, chế, biểu…); phải có kinh nghiệm cai trị lịch duyệt thời thế, nhiều có tố chất mưu lược trị (văn sách) Trường kinh nghĩa nhằm kiểm tra khả thông hiểu kinh điển, thấm nhuần nghĩa lý thánh kinh hiền truyện vào thân tâm, làm tảng cho trị đạo người làm quan Nho giáo Trường văn sách nhằm kiểm tra học thức thơng kim bác cổ mưu lược trị Nó đòi hỏi người viết khơng có kiến thức rộng rãi nhiều vấn đề, phải “bác cổ thơng kim” mà phải có kiến giải riêng mình, phải dâng hiến kế sách trị Trường thơ phú nhằm kiểm tra lực từ chương nghệ thuật, tài tứ cao diệu, ngõ 25 25 hầu đem văn chương mà thi hành thực dụng Trường tứ lục đòi hỏi khả từ chương thực dụng để soạn thảo văn hành quan phương, để kiểm tra học vấn rộng rãi, văn khí đường hồng, tư mạch lạc, đảm đương công việc từ hàn Xét phương diện thí pháp, văn thể có tiêu chí cần thiết tương đối rõ ràng mang tính khả thi để tuyển chọn Nó có yêu cầu nội dung trình thức để có chấm bài, lấy đỗ hay đánh trượt, tức sử dụng thuận tiện khoa trường Văn chương khoa cử đại khoa triều Nguyễn diễn trình vận động phân thành ba giai đoạn: Thời Minh Mệnh – Thiệu Trị; thời Tự Đức – Thành Thái thời cải lương khoa cử (1909 – 1919) Giai đoạn thứ mang tính điển phạm theo chế độ văn thể truyền thống với hướng tới mơ hình Trung Hoa làm chuẩn mực Giai đoạn thứ hai, đặc biệt triều Tự Đức giai đoạn biến động với nỗ lực cải cách, chấn hưng văn thể theo hướng thực dụng, văn chương khoa cử mang đậm tính “thời vụ” Giai đoạn thứ ba giai đoạn cải lương, chế độ văn thể khoa cử biến chuyển, hội nhập vào văn hóa cận đại, dung hội Á – Âu, tân – cựu Mọi công cụ có sở trường sở đoản Thi cử để tuyển quan, xét đến “dùng lời sng để chọn người”, có tác dụng mức độ Để khoa, người dự thi buộc phải rèn tập buộc phải tìm tất cách thức có lợi cho việc khoa trường Sức hấp dẫn cạnh tranh khốc liệt khoa trường khiến người tham gia đương nhiên phải ưu tiên số cho việc làm cách để thi đỗ trước ưu tiên khác, tệ đoan chốn trường thi khơng đời khơng có Thể chế buộc phải tìm cách để tận dụng ưu điểm hạn chế tối đa tệ đoan Tuy nhiên, với trường quy nghiêm mật, văn thể đa dạng phương thức đề rộng rãi , bao quát, buộc người dự thi phải rèn tập có tầm kiến thức kỹ đến độ 26 26 đáp ứng yêu cầu Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt tỷ trọng lấy đỗ thấp (khoảng 0,5% đỗ hạng tổng số dự thi) thể chế khoa cử người vượt lên để đứng vào đội ngũ “cao khoa 會會” hẳn nhiên loại nhai văn nhá chữ, học vấn phu thiển tầm thường hy vọng Văn chương khoa cử khác với văn chương sáng tác, thứ văn chương mang tính cơng cụ để làm bài, để kiểm tra đánh giá, chịu chế ước ngặt nghèo đề bài, trường quy, thời gian…Về văn chương, cơng cụ để góp phần đào luyện nên tài văn chương khơng phải đem so sánh với văn chương kiệt tác Về sự, phần phát tố chất cần có cho buổi đầu xuất khơng phải luyện đạt trường Do vậy, xem xét, đánh giá văn chương khoa cử cần phải đặt vào vị trí Sĩ nhân, lực lượng sáng tác văn học nói riêng trước tác nên di sản Hán Nơm nói chung, cho dù đỗ hay không đỗ, đa phần đào luyện qua giáo dục khoa cử Nói cách khác, giáo dục khoa cử nhân tố quan trọng có tính tảng làm nên học vấn kỹ lực lượng trước tác Hán Nôm Do vậy, việc hiểu đúng, hiểu sâu văn chương khoa cử góp phần quan trọng cho việc hiểu đúng, hiểu sâu di sản Hán Nôm Nghiên cứu văn chương khoa cử Việt Nam mảnh đất tương đối hoang sơ, cơng trình tiếp cận Luận án đặt điểm nhìn từ văn chương khoa cử đại khoa triều Nguyễn nghiên cứu trường hợp điển hình văn chương khoa cử nói chung Đây khai phá bước đầu cách tương đối bao quát Tiếp theo cần phải có nhiều cơng trình “thâm canh” “chuyên canh” với nhiều hướng tiếp cận cho lĩnh vực khó hứa hẹn nhiều kết hữu ích 27 27 ... nói chung văn chương khoa cử đại khoa triều Nguyễn nói riêng Luận án làm rõ hệ thống văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn, bao gồm tổng quan tình hình văn văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn, đánh... lượng văn thi Hội, thi Đình triều Nguyễn lưu trữ (chủ yếu quan lưu trữ Hà Nội) Thứ hai, làm rõ thể chế văn thể khoa cử đại khoa triều Nguyễn, bao gồm thi Hội, thi Đình khoa thi Tiến sĩ Văn thể khoa. .. triều trước khơng có Có thể nói, văn chương khoa cử triều Nguyễn “đa sắc mầu” lịch sử văn chương khoa cử Việt Nam Nghiên cứu văn chương khoa cử thông qua hệ thống văn khoa cử đại khoa triều Nguyễn

Ngày đăng: 01/03/2018, 09:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w