DSpace at VNU: Lễ hội cung đình triều Nguyễn và vấn đề khai thác các lễ hội này để phát triển văn hóa-du lịch ở Huế tài...
LẺ HỘI CUNG ĐÌNH TRIÈƯ NGUYỀN VÀ VẤN ĐÈ KHAI THÁC CÁC LỄ HỘI NÀY ĐẺ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA - DU LỊCH Ỏ HƯÉ Trần Đức Anh Sơn* Do hoàn cảnh lịch sử Huế vương triều Nguyễn chọn làm kinh đỏ Việt Nam suốt 143 năm (1802 - 1945) Cùng với việc thiết lập máy nhà nước theo thể chế phong kiến trung ương tập quyền, vương triều Nguyễn thiết lập chế độ lễ nghi phong phú, bản, chặt chẽ tổ chức thực thi, chủ yếu Huế, suốt thời gian tồn vươne triều Những lễ nghi này, thường gọi lễ hội cung đình triều Nguyễn hay lễ hội cung đình H uế, phần văn hóa cung đình Huế, hai thành tố hợp thành văn hóa Huế, thành tố quan trọng việc tạo nên sắc văn hóa Huế, làm cho văn hóa Huế khác biệt với văn hóa nơi khác Việt Nam Tống quan lề hội cung đình triều Nguyễn 1.1 L ễ hội cung đình Theo chúng tơi, lễ hội cung đình lễ hội vương triều phong kiến khai sình tố chức thực nhằm biêu quyền lực, tư tưởng nhận thức giới quan vũ trụ quan giai cấp thống trị; đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng, vai chơi, giải tri giai câp thống trị tầng lớp xã hội p h o n g kiến Chủ thể ỉễ hội cung đình nhà nước phong kiến, thơng qua đại diện vua chúa, quan lại (tùy trường họp cụ thể), nhưno đổi tượng tham gia lễ hội cung đình khơng có giai cấp thống trị nhà nước phong kiến mà có tham gia nhiều tầng ỉớp nhân dân xã hội đươne thời Khi nhà nước phona kiến cáo chung lễ hội cung đình biến chủ thể tổ chức khơne, tồn Cách mạng tháng Tám năm 1945 chấm dứt chế độ phone kiến Việt Nam Vì thế, lễ hội cung đình khơne tổ chức mà trở thành di sản * TS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nằng 264 LỄ HỘI CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN V À VẤN ĐỀ KHAI THÁC CÁC LỂ HỘI phản ánh trone nguồn sử liệu, cơng trình nghiên cứu hay lưu giũ ký ức phận dân chủne có mối quan hệ với triều Nguyễn, triều đại phong kiến cuối Việt Nam Cũng lý này, m Cục Văn hóa thơng tin sở (thuộc Bộ Văn hóa Thơng tin trước đây) tiến hành thống kê di sản lễ hội Việt Nam đưa số: đên năm 2003, Việt Nam có 8.902 lễ hội loại, bao gồm: 25 lễ hội du nhập từ nước neoài, 7.005 lễ hội dân gian, 1.399 lễ hội tôn giáo, 409 lễ hội lịch sử cách mạng, 64 lễ hội khác1, khơng có số liệu lễ hội cung đình Nhiều cơng trình nghiên cứu lễ hội Việt Nam bỏ qua lễ hội cung đình họ khơng biết (hoặc không quan tâm) đến tồn lễ hội trone lịch sử Việt N am 1.2 L ễ h ộ i cung đ ình triều N g u yễn Lê hội cung đình triều N guyên lê hội triêu Nguyên khai sinh tỏ chức thực hiện, chủ yếu kinh đô Huế, thời gian triều đại cai trị đất nước Nhữne lễ hội gọi lễ hội cung đình H uế nhiều người đồng cung đình H uế với cung đình triều N guyễn, Huế kinh đô vương triều Nguyễn Triêu Neuyễn chia lễ hội cung đình thành hai loại: lê tiết lê tế tự tồ chức thực hai loại hình lễ hội c u n o đình suốt thời eian trị Huế 1.2.1 Các lễ tiết Đó dịp triều hội hàng tháng, gồm: Đại triều (vua ngự điện Thái Hòa đè nhận chầu) Thường triều (vua ngự điện c ầ n Chánh để nhận chầu); ba lễ lớn hàng năm nhân đại tiết: N guyên đán (Tết âm lịch), Đoan dương (Tết Đoan ngọ), Vạn thọ (sinh nhật nhà vua); lễ mừng nhân dịp: Hưng quốc khánh niệm (quốc khánh triều Nguyễn), Thánh thọ (sinh nhật hoàng thái hậu), Tiên thọ Dần theo: Lê Hồng Lý, “Những hoạt động lễ hội tín ngưỡng người Việt đơi kinh tế nay”, sách Giá trị tính đa dạng Folklore châu Á trình hội nhập, Nxb Thế giới, 2006, tr 196 Sách Từ điển hội lễ Việt Nam Bùi Thiết (Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1993) thống kê nước có 403 lễ hội; Lịch lễ hội Lê T rung Vũ Nguyễn Hồng Dương (Nxb Văn hóa Thơn" tin, Hà Nội, 1997) thống kê nước có 385 lễ hội Nhưng sách khơng có dòng đề cập đến lễ hội cung đình tồn lịch sử Việt Nam Theo chúng tơi, cơng trình nghiên cứu nghiêm túc lễ hội cung đình Việt Nam có lẽ Những đại lẽ vũ khúc cùa vua chúa Việt Nam Đỗ Bằng Đoàn Đỗ Trọng Huề (Nxb Văn học, Hà Nội, 1992) Cuốn sách khảo cứu giới thiệu 36 đại lễ tổ chức triều Lý - Trần - Lê - Tây Sơn - Nguyễn 11 vũ khúc cung đình, cluì yếu vũ khúc cung đình thời Nguyễn 265 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉƯ HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THÚ T (sinh nhật hoàng thái phi); Thiên thu (sinh nhật hoàng hậu), Thiên xuân (sinh nhật hoàng thái tử )1 Triều N guyễn xếp vào mục lễ tiết lễ sau: lễ đăng quang (lễ lên ngòi nhà vua), lễ tơn (lễ sách phong hoàng thái hậu, hoàng thái phi), lễ mừng nhà vua n s ự cung mới, lễ m ừng hoàne thái hậu ngự cung mới, lễ sách phong2 Ngoài ra, vảo tiết: lập xn, đơng chí, thirợns ngun (15 tháng l)3, trung nguyên (15 tháng 7), hạ nguyên (15 tháng 10), thất tịch (7 tháng 7), trùng dương (9 tháng ) triều đình tổ chức triều hội hay tế lễ miếu Những lề hội xếp vào mục lễ tiết 1.2.2 Các le tế tự Đó lễ tế đàn, miếu triều đình lập ra, thờ tự tổ chức tế lễ hàng năm Triều N guyễn quy định lễ tế tự theo ba bậc: * Đ ại tự: Gồm lễ tế tại: đàn Nam Giao; miếu Hoàng Thành gồm: Triệu miếu, Thái miếu, H ưng miếu, Thế miếu, điện P hụne Tiên; điện Hiếu Tư; điện Long An; miếu Triệu Tường miếu Trừng Quốc công; lăng tẩm vị chúa N guyễn vua triều Nguyễn; đàn Xã Tắc.4 * Trung tự: Gồm lễ tế tại: miếu Lịch đại đế vương; miếu Lê Thánh Tông; Văn miếu; đàn Tiên N ô n g * Quần tự: G ồm lễ tế tại: đền Khải Thánh6; Võ miếu; miếu Quan Công; miếu Quốc vương Chiêm Thành; miếu Quốc vương Chân Lạp; miếu Khai quốc công thần; miếu Trung hưng công thần; miếu Trung tiết công thần; miếu Đơ Thành hồng; miếu Hội đồng; miếu Thai Dương phu nhân; miếu Nam Hải long vương; miếu Hậu thổ; miếu M ộc thương, miếu Hỏa pháo thần; miếu Tiên Y; miếu Vũ sư; miếu Phong bá; miếu Thiên phi; miếu Hỏa thần; miếu Sơn thần; miếu Tiên nương; miếu thờ thần hồ; m iếu thờ thần đảo; đàn Ân tự; đàn Âm hồn; đàn Sơn xuyên; Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nom hội điển lệ, Bản dịch Viện Sử học, Tập 6, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993, tr 13-66 Nội triều N guyễn, Sđd, tr 67-83 Lễ sách phong thời N guyễn bao gồm lễ: sách lập hoàng hậu, sách lập hoàng thái tử, sách phong cung giai, sách phong hoàng tử, hồng thân, sách phong cơng chúa Tồn ngày tháng sử dụng tham luận tính theo âm lịch Nội triều N guyễn, Sđd, tr 338 Nội triều Nguyễn, Sđd, tr 339 Dưới triều Gia Long, lễ tế miếu: Phong bá, Vũ sư, N am Hải long vương đền Khải Thánh xếp vào bậc trung lự sang triều Tự Đức, lễ tế đền miếu xếp vào bậc quần tự 6 LỄ HƠI CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN VÀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC CÁC LỀ HỘI miếu thờ Thô kỳ; từ đường thờ thân huân, hoàne thân; từ đườna thờ gia tiên phi tần có c n a lao, đức hạnh lớn với triều đình, hồng gia Neồi ra, triều Nguyễn tổ chức số lễ nghi hội hè khác như: lễ kỳ đạo (lễ tế cờ); lễ đảo vũ (lễ cầu mưa); lễ ban sóc (lễ ban lịch năm tổ chức vào ngày m ồne tháng 12 âm lịch); lễ phất thức (lễ lau chùi niêm phong kim bảo neọc tỉ để nehỉ Tết, tổ chức vào hạ tuần tháng 12 âm lịch); lễ tiến xuân kinh đô tỉnh (tồ chức vào ngày lập xuân); lễ tịch điền (lễ vua cày ruộng để khuyến khích dân chúng chăm lo nehề nông, tổ chức vào tháng âm lịch); ỉễ Tứ tuần đại khánh (mừng sinh nhật lần thứ 40 nhà vua), lễ Ngũ tuần đại khánh (m n s sinh nhật lần thứ 50 nhà vua); du xuân nhà vua (cùng ho àn g gia đình thần) vào dịp đầu xuân; ngày Hổ quyền (tổ chức cho voi ngựa đấu để vua đình thần thưởng lãm ) Triều Nguyền quan tâm tổ chức thực lễ nehi, tế tự Sách Khâm định Đ ại Nam hội điên lệ (phần Chính biên) dành 68 tống số 263 để bàn quy thức, điển chế tổ chức thực nehi lễ, tế tự Điều cho thấy tế, lễ hoạt động quan trọng triều Nguyễn, đồng thời cho thấy phong phú loại lễ hội cung đình triều Nguyễn 1.3 Tổng quan lễ hội cung đình triều Nguyễn Dựa vào thơng tin sách: Khâm định Đ ại N am hội điển s ự lệ , Đại Nam thống chí2 N hững đại lễ vũ khúc vua chúa Việt N am , thống kê 100 lề hội cuna đình khác triều Nguyễn thực thi, chủ yếu kinh đô Huế, thời gian triều đại cai trị đất nước 1.3.1 Quá trình hình thành lễ hội cung đình triều N guyễn Hơn 100 lễ hội cung đình nói khơng phải triều N guyễn đặt Đó kết q trình kế thừa, tiếp thu, bổ túc điều chỉnh trải dài suốt lịch sử tồn vương triều Lễ hội cung đình triều N guyễn hình thành từ tr ìn h sau: * Ke thừa lễ hội triều đại trước Các triều đại phong kiến Việt N am kể từ thời tự chủ đầu kỷ X, dù dù nhiều chịu ảnh hưởng Trung Hoa việc tổ chức triều chính, pháp luật, Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Bản dịch Viện Sử học, 15 tập, Nxb Thuận Hóa, 1993 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, Phạm Trọng Điềm dịch, Đào Duy A n h h i ệ u đí nh , tập, N x b T h u ậ n Hóa, 1992 Dỗ Bằng Đồn Đỗ Trọng Huề, N hững đại lễ vũ khúc vua chúa Việt Nam , Nxb Văn học, Hà Nội, 1992 267 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉƯ HỘI THẢO QUỒC TÉ LẰN TH Ủ T lê nghi, văn hóa, giáo dục, khoa cử Trong lĩnh vực lê nghi, có nhiêu lễ hội có gòc gác Trung Hoa du nhập vào nước ta triều Đinh - Lê (963 - 1009), Lý (1010 - 1225), Trần (1225 - 1400), Hồ (1400 - 1407), Hậu Lê (1427 - 1788), Tây Sơn (1788 - 1802) tổ chức thườna xuyên, trở thành lễ hội tru\ên thống nhà nước phone kiến Việt Nam Chấng hạn: lễ tế Giao du nhập vào nước ta từ đời Lý Anh Tông (1 138 - 1175), trì triều: Hồ, Hậu Lê Tây Sơn (1788 - 1802)'; lễ cày ruộng tịch điền (và tế đàn Xã Tắc hay đàn Tiên Nơng) có từ năm 987 triều Tiền Lê2, tổ chức thường xuyên vào thời Lý - Trần - Hậu Lê; lễ tế Văn miếu có từ năm 1070 đời vua Lý Thánh Tơng3, tiếp tục thực vào thời Trần thời Hậu Lê; lề: kỳ đạo đăne quang, tôn sách phong, truyền lô, tiến xuân ngưu triều Trần - Hồ - Hậu Lê tô chức Nhữne lễ hội nhà Neuyễn kê thừa, tiêp thu có bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với tính chất hồn cảnh đường thời * Tiếp thu từ lễ hội cung đình Trung Hoa Triều Nguyễn chọn khn mẫu Trung Hoa làm mơ hình đế cai trị đất nước Vì thê, nhiêu nghi lễ, điển chương triều đình Trune Hoa triều Nguvễn tham khảo, tiếp thu thực nhiều mục đích khác Chẳng hạn: lễ triêu hội nhân dịp: mừng thọ vua (lễ Vạn thọ), m ừng thọ hoàng thái hậu (lễ Từ cung thánh thọ), m n s thọ hoàng hậu (lễ Thiên thu), m ừng thọ hoàng thái tử (lễ Thiên xuân), mừng thọ vua (lễ Vạn thọ), mừng vua hay hoàng thái hậu ngự cung điện mới, Tứ tuần đại khánh, Ngũ tuần đại khánh Bát tuần thánh th ọ ; lễ tế như: tế đền Khải Thánh, tế đền Quan Công, tế Văn miếu, tế Võ miếu (là nơi thờ rât nhiều danh tướng, công hầu Trung Hoa); du xn vua, hồng gia đình thần * Cung đình hóa điên chế hỏa lễ nghi truyền thống dân tộc Nhiều lễ nghi truyền thống dân tộc Việt N am triều Nguyễn cung đình hóa bans nghi lễ long trọng, điển lệ chặt chẽ tổ chức nhằm thê địa vị cao quỷ dòng họ Nguyễn hay quyền uy tối thượng nhà vua Chăng hạn, lễ tế, h ởns miếu thờ tô tiên, bậc tiền bôi vị đế hậu triều Nguvễn Triệu miếu, Thái miếu, Hưng miếu, Thế miếu, điện Phụng liên, điện Hiếu Tư, điện Long A n thực chất việc cung đình hóa điển chế hóa tục thờ phụns cúng bái tổ tiên mà neười dân Việt Nam thực từ bao đời Tri ều Tr ần k h ô n ỵ tổ chức lễ tế Giao Dan theo: Đỗ B ằ n g Đ o n vả Đồ T r o n g Huề, Sđđ, tr 15 Đỗ B ằ n g Đ o n Đ ỗ T r ọ n g Huề, Sđd, tr 87 Đỗ B ằ n g Đo àn Đ ỗ T r ọ n g Huề, Sđd, tr 105 268 LỀ HỘI CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN VÀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC CÁC LỄ h ộ Thông qua lễ tế, hưởng miếu này, triều Nguyễn nâne việc tầờ cúng tổ tiên thành biểu tượna quyền uy chế độ dòng họ Chhh thuộc tính cung đình lễ hội 2Óp phần tạo nên sắc cho lễ hội Huế, yếu tố làm cho lễ hội Huế nói riêne văn hóa Huế nói chung khác với lễ hội văn hóa địa phương khác * Xuất p h t từ nhu cầu đời sống; tử nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng nhiều phận dân cư xã hội Rất nhiều lễ hội cung đình triều Nguyễn triều đình tổ chức thực xiât phát từ y ê u c ầ u c ủ a đ i so ns x ã h ộ i n h : lễ đ ả o v ũ ( lễ c ầ u m a v c ầ u tạ n h đế C IO mùa màng phong đăne hòa cốc), lễ truyền lơ (tơn vinh người đỗ đạt đê khuyến khích tinh thần hiếu học xã hội); hay xuất phát từ đạo lý “uổng nuớc nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam lễ tế miếu thờ: Lịch đại đế vương, vua Lê Thánh Tông, quốc vương Chiêm Thành, quốc vương Chân Lạp, khai quốc công thần, trune, hưne công thần, trune tiết công thần ; hay xuất phát từ tâm lý cảm thơng, chia sẻ với hồn cảnh éo le, thương tâm tha nhân như: lê tê mộ hoang, lễ tế đàn Âm hồn, lễ cúng hồn Sự hình thành lễ hội cung đình triều Nguyễn trình, gắn liền với lịch sử tồn phát triển vưong triều Nguyễn Phân lớn lễ hội cung đình triều Nguyễn thiết lập triều Gia Long (1802 - 1820) tr.ều Minh Mạng (1820 - 1841) sở tiếp thu, trì lễ hội dã có từ triều iỉại trước đặt thêm lễ hội nhu cầu lịch sử, xã hội, văn hóa, tín ngưỡng triều đại Các triều vua kế vị khôna, tiếp nối trì thực thi mà ln bổ túc, điều chỉnh kiện tồn lễ hội Đó hoạt động trùng tu, tu bổ đền, miếu, đàn, tự (là nơi thờ tự hành lễ); di dời, thay đổi vị trí đền, miếu, đàn, tự so với vị trí ban đầu đến nơi cao ráo, phong quang hơn; điển chế hóa thời điểm, thời gian quy mơ tổ chức lễ hội nghi thức tiến hành lê vật dâne cúng trona lễ h ộ i Thậm chí, điều chỉnh, bố túc kiện toàn diên nhiều lần neay triều vua, nhiều triều Minh Mạng 1.3.2 Các đặc trưng lễ hội cung đình H uế Lễ hội cuns đình triều Nguyễn tiếp thu, vận dụng phát triển đa dạng lễ hội cung đình triều đại trước Việt Nam lễ hội cung đình Trung Hoa bối cảnh mới, triều đại mới, với mục đích vừa có nét tương đồne, vừa có nét khác biệt so với trước Vì thê, ngồi đặc trưng chung lê hội cung đình như: quy mơ, hồnh tráng, có tính điển chế cao, lễ hội cung đình triều Neuyễn có đặc trưng sau: 269 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TÉ LẦN T H Ứ TU * Phản ánh m ột nhu cầu tâm linh vừa có tính chất tín ngưỡng thần quyền, vừa tốn vinh vương quyền vương triều N guyễn Vua chúa triều Nguyễn người nên họ cũnẹ có nhừne nhu cầu tâm linh người bình thường khác Lễ hội cung đình sợi dây kết giới trần tục với giới thần linh, phương thức để bậc vua chúa gửi đén thần linh nguyện vọng, khẩn cầu (của họ thần dân mà họ đại diện) mục đích đó; hay gửi đến tơ tiên người khuất lòng tièc thương, hiếu nghĩa, tri ân chia sẻ Đây nhu cầu có thực, thể tín ngưỡns thần quyền, tin vào quyền vị thần linh, vào người "khuất mặt, khuất m ày” giới bên Tuy nhiên, nhà vua “thiên tử” (con trời), đứng bậc thần linh, nên nhà vua vừa tin tưởng vào quyền cùa thân linh, lại vừa tự cho quyền sai bảo vị thần Các vị thần nhà vua tơ chức tế lễ hàng năm vị vua sac phone, (thượng đãng thần, trung đẳnạ thần ), nên vua có quyền sai khiến, chí trừng phạt vị thần “ lỗi lầm” h ọ Vì vậv, lễ hội cung đình thể V nghĩa tơn vinh vương quyền * Phản ánh tôn vinh triều đại dỏng họ N guyễn Trong hệ thống tế lễ triều Nguyễn có nhiều lễ hội, chủ yếu ỉà lễ tự, hưởng, tổ chức miếu thờ vị tổ tiên, liệt vương, liệt đế, hậu phi cao dòng họ nhà vua Leopold Cadière nhận xét ràng: "Các vua Nguyễn thờ củng Thế m iếu danh nghĩa cựu nguyên thủ quốc gia, người thực thi nọjíĩa vụ vị hồng đ ế đương nhiệm đóng vai trò thủ lãnh thời vương q u ố c ''} Điều khẳng định uy quyền vương triều ỉuôn tôn kế thừa liên tục thống Nhiều người tin ràng "việc thờ góp phần củng cổ tình đồn kết dòng họ m ang lại sức mạnh tinh thần friều đ i''2 hay “việc th cúng tô tiên theo nghi lễ bậc vua chúa m ang ỉ V ua Minh M n g đ ã t n g " t r n g p h t ” n ữ t hần Kỳ t h ạc h p hu nhân, t h ờ xã T h a n h Phước, hu yện H n g Trà , phủ T h a T h i ê n vỉ k h ô n g đ p ứ n g yêu cầu cầu mư a t rong lễ đảo vũ triều đình tổ chức Dan theo: Đỗ Trinh Huệ, Văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nhãn quan học ẹ/ả Cadière, Nxb Thuận Hóa, 2006, tr 221 SurDesai, D.R, Southeast Asia, Past & Present , o s Printing House, Bangkok 1997, p 42 Dan theo: H u ỳ n h T hị A n h Vân, " V ấ n đề bàn sắc qu a nghi lễ tế miếu: m ộ t cách tiếp cận nhân học" Di sản văn hóa Huế, Nghiên cínt vò Dao tồn, Trung tâm BTDT cố Huế xuất bàn, Huế, 2007, tr 234 270 LỀ HÔI CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỀN VÀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC CÁC LỄ HỘI lại uy dòng họ nhà vua, đề cao uy quyền vương triều Vì điều nèn nhừne nehi lễ thờ cúng tổ tiên v n s triều N guyễn trở nên phức tạp điển chế hóa mức cao so với triều đại trước đó.2 * Diên quanh năm, linh hoạt thời gian, ph o nọ, p h ú hình thức tơ chức cỉiên nhiêu địa điềm khác Triều Neuyễn tố chức lễ hội quanh năm, tập trune vào số tiết lớn như: lập xuân, neuvên đán, thượng nguyên, đoan dương, trung nsun, hạ ngun, đơng chí tập truna nhiều mùa xuân mùa thu (xuân thu nhị kỳ) mồ đỉnh điểm vào tháng tháne âm lịch Thời eian tổ chức lễ hội linh hoạt, CC lễ hội diễn trono neày, số lễ hội kéo dài đến ngày, chí ngà) (như lễ tế đàn) Hình thức lễ hội nehi thức lễ hội phong phủ “Tất lê hội cung đình H uế có phần âm nhạc kèm M ột sơ lê hội quan trọng ct tiết mục ca m úa ” Các lễ hội cune đình tổ chức nhiều nơi tạ kinh Huế xưa, số lễ hội có phối hợp tổ chức kinh với die phương khác nước * Anh hưởng m ạnh m ẽ đến lễ hội dân gian H uế Như đề cập phần trên, nhiều lễ hội cung đình Huế có gốc gác từ dâi gian triều N guyễn cung đình hóa điển chế hóa thành lễ hội cunị đình, chẳng hạn lễ tể, hưởng miếu, điện thờ vua chúa nhà Nguyêi Hoàng Thành (bắt nguồn từ việc kỵ giỗ tổ tiên dân gian), lễ yết hái lăng tẩm vua chúa triều N guyễn (bắt nguồn từ lễ tảo mộ dân gian) Tuy nhiên lễ nghi dân gian cung đình hóa, đến lượt nó, lại ảnh hưởng trở lại đô với lễ hội dân gian, phần lễ, thể trình tự hành lễ, lễ vậ dâng cúng neôn từ văn khấn, kể trang phục nsười hàm lễ dự lễ "Anh hưởng nghi lễ cung đình thật rõ nét nghi le dãn gian i Huế Sự tổ chức cúng bái, cung cách thể hiện, nghi thức m ột cách trang trọng, đủni phép cho ta thấy nghi lễ dân gian vùng H uế khơng chi truyền thống mà chịi chi đạo, hướng dẫn tác động nghi thức xu ấ t p h t từ cung đình ”4 Lương Kim Thoa, “Các vua triều Nguyễn tín ngưỡng truyền thống Việt Nam nìa đầu kỷ XIX”, Nghiên cứu giảng dạy lịch sử thời Nguyền Dại học, Coo đăre; sư phạm phổ thông (Kỷ yếu hội thảo Khoa học quốc gia), Bộ Giáo dục Đào tạoTrường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002, tr 116 Huỳnh Thị Anh Vân, “ Bđd” , tr 234 Phan Thuận An, “Lễ hội cung đình triều Nguyễn nhìn từ góc độ văn hố du lịch ngry nay”, Sơng Hương, số 167, tháng 1, 2003, tr 47 Tơn Thất Bình, “Một số đặc điểm lễ hội dân gian Thừa Thiên Huế”, Văn h(ũ Nghệ thuật, Số (117), 1994 271 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẰN T H Ứ TU * Nặng phần lễ, nhẹ phần hội Xem xét lề hội cung đình triều N guyễn theo cấu trúc, tức tách bạch thành hai phân: le hội, chúng tơi nhận thấy phần lễ trone lề hội cung đình triều Nguyễn coi trọng phần hội Nguyên nhân triều Nguyễn coi trọng thực hành lễ nghi tổ chức hội hè, vui chơi, siải trí lễ hội Đây nét khác biệt lễ hội cung đình với lễ hội dân gian Le hội cung đình triều Neuyễn vua định đình thần tổ chức thực Cả người khai sinh lễ hội, lẫn naười hành lễ nh ữ n s naười học thức, chịu anh hưỏng sâu đậm tư tưởng Nho giáo Nho giáo quan niệm “Le giả, thiên địa chi tự d ã " (Lễ vốn trật tự trời đất - Kinh Lễ) V ua người thav trời để điều hành trật tự phải lấy lễ làm gốc Ngoài ra, mục đích lễ hội cung đình đế tôn vinh thần quyền vươne quyền, tôn vinh giá trị tinh thần cao đẹp theo nhãn quan giai cấp thống trị Vì thế, họ quan tâm đến tính chất nghiêm trang, uy nghi, tính điển chê lễ nghi quan tâm đến sinh hoạt hội hè kèm lễ hội Mặt khác, với địa vị cao quý mình, giai cấp thong trị khơng cho phép tham dự sinh hoạt hội hè có tính trần tục lễ hội dân gian, nên cho dù số lễ hội cung đình triều N guyễn có tổ chức phần hội kèm theo phần hội mang tính hình thức hoạt động vui chơi, giải trí thực lễ hội dân gian * Giàu tính nhân văn Đây nhữ ns giá trị văn hóa đáng trân trọng lễ hội cung đình triêu Nguyễn Triều Nguyễn tổ chức lễ hội khơng mục đích suy tơn vương qun, đề cao dòng họ thỏa mãn nhu cầu tâm linh bậc đế vương Nhiều lê hội triều Nguyễn tố chức tể N am Giao, tể Xã Tắc, lễ cày ruộng tịch điền ỉà để cầu cho “quốc thái dân an”, “phong điều vũ thuận” , “phong đăng hòa cốc” Những lễ hội tổ chức hàng năm mả người chủ lễ nhà vua Điều thể vua triều N guyễn coi việc cầu mong mưa thuận gió hòa, đât nước thái bình, nơười dân an lạc việc trách nhiệm họ Ngoài vua cử vị đại thần khâm mạng thay mặt vua tiến hành lễ đảo vũ (mỗi có hạn hán hay mưa dầm), lễ tế miếu Phong bá, lễ tể miếu Vũ sư để cầu khấn tạ ơn vị thần mưa, thần gió Tính nhân văn lề hội cunạ đình Huế thê việc triều đình lập miếu thờ tổ chức tế tự vị đế vương triều đại trước (miếu Lịch đại đế vương, miếu Lê Thánh T ô n e ) thể trọng thị biết ơn triều đại trước Sự trọng thị k h ô n s vị vua chúa Việt Nam mà vị quốc vương Chiêm Thành Chân Lạp xưa thơna, qua việc lập đền miếu trì tế lễ vị Triều Nguyễn lập Văn miếu Võ miếu để tôn vinh văn trị, võ công; lập miếu thờ cơna thần 272 LỄ HƠI CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN VÀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC CÁC LỄ HỘI tô chức tê lề nơi đế tơn vinh nsười có cơn2 với đất nước, với triều dại Không thế, lề tế mộ hoang, lề tế đàn Âm hồn m ang ý nghĩa nhân văn sâu sắc đồng cảm cảm thơng, thương xót đơi với đơna loại bât hạnh Trong đó, lễ triều hội như: nguyên đán, đoan d ơna lại thể tiếp nối giá trị văn hóa truyền thống dân tộc; lễ truyền lô thể việc tôn vinh người tài tuyển chọn neười tài siúp nước Tất nhữns nét tích cực phần cốt lõi tạo nên nhữ ng giá trị nhân văn lễ hội cung đình triều Neuyễn Loại trừ nhữne phần hạn chế thòi đại hệ tư tưởng phons kiến, lễ hội cung đình triều N guyễn chứa đirns giá trị văn hóa tích cực giàu tính nhàn văn ỏ Huế Khai thác lỗ hội cung đình triều Nguyễn để phát triển văn hố - du lịch Do hoàn cảnh lịch sử biến đổi xã hội, sau triều Nguyễn cáo chung, hầu hết lễ hội cung đình khơna tồ chức chủ thể lễ hội khơns tồn Tuy nhiên, sổ hình thức tế lễ lễ tế, hưởng miếu thờ Hoàng Thành, lễ yết bái lăng tẩm vua chúa nhà Nguyễn nhân tiết minh hay vào dịp giỗ kỵ nhà vua cháu họ Nguyễn, điều hành Hội đồng trị N guyễn Phúc tộc, trì, phạm vi dòng họ quốc lễ trước Đặc biệt, sau nhiều năm gián đoạn, vào năm 1972, với mục đích nguyện cầu cho hòa bình, bà Từ Cung (Đoan Huy hoàng thái hậu), mẹ vua Bảo Đại đứng tổ chức lễ tế quy mô đàn Nam Giao triều Nguyễn, với chứng kiến đại diện quyền đương thời Huế Đâv lễ tế Giao tổ chức sau triều Nguyễn kết thúc, người đứng tố chức lễ tế bà (cựu) hoàng thái hậu triều Neuvễn Sau đất nước thống vào năm 1975, lễ hội cune đình triều Nguyễn bị coi tàn dư chế độ phong kiến nên bị loại bỏ Thậm chí, “dấu vết” liên quan đến lễ hội bị xóa bỏ Tuy nhiên, từ đầu thập niên 1990, Huế bắt đầu du khách nước quan tâm, đặc biệt, sau quần thể di tích triều Nguyễn Huế UNESCO côna; nhận Di sản Văn hóa Thế siới vào năm 1993, quyền tỉnh Thíra Thiên Huế có thay đổi cách “đối xử” với di sản văn hóa vương triều Neuyễn để lại, di sản vật thể lẫn di sản phi vật thể Níìồi việc đầu tư tiền trí lực cho cơng bảo tồn quần thể di tích kiến trúc triều Nguyễn, quyền cho phép người dân tố chức số lễ hội truvên thống địa phươns, có lễ hội có gốc gác gắn vói văn hóa 273 MỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN TH Ủ T Ư Cang đình Huế lễ hội điện Hòn Chén Đặc biệt, vào ngày 23/6/1989 đầr.g ý quyền Hội done trị Nguyễn Phúc tộc cháu đòng họ I'giyen cử hành lễ Cung nehính an vị kỵ (siỗ) Triệu Tổ Tĩnh hoàng đế ^ l y ễ n Kim Triệu miếu Cuộc lễ có tham dự đại diện quyền cấp tnh cấp thành phố đại diện Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, vị nhân sĩ, trí thức 2.000 cháu dòna họ Nguyễn từ khắp nơi 'ỗ dự.1 Sau kiện này, Hội đồng trị Nguyễn Phúc tộc chủ trương phục hồi dần cân số lễ tế miếu thờ vua chúa triều Nguyễn Hoàng Thành Hiện nay, hàng năm Hội đồng trị Nguyễn Phúc tộc tổ chức bơn lễ tủ miếu này: lễ kỵ Triệu Tổ Tĩnh hồng đế Nguyễn Kim (nềy 20/5 âm lịch); lễ tỵ Thái Tổ Gia Dũ hoàng đế Nguyễn H oàna hiệp kỵ vị chúa Nguyễn (ngày 2/6 âm lịch); lễ kỵ Hưng Tổ Hiếu Khương hoàng đế N auvền Phúc Luân, thân phụ Mia Gia Long (ngày 10/9 âm lịch) lễ kỵ vua Gia Long hiệp kỵ vua Nguyễn (ngày 19/12 âm lịch) Có thể nói rằng, lễ tế tự miếu thờ vua chúa tha Nẹuyễn, từ hình thức "quốc lễ” nhà nước phong kiến chủ trì, bối cảnh nói phục hồi, tái hình thức nghi lề dòng tộc Điều thú vị I hững tế ỉễ tổ chức nơi mà nhà nước phong kiến trước thực quốc lễ, với nghi thức lễ hội cung đình giản lược kiệm ước Ở phía khác, kỳ Festival Huế tố chức từ năm 2000 đến nay, nhiều lễ hội cung đình quyền cho phép đầu tư tiền để phục hồi, tái như: lễ tế Nam Giao, lễ tể Xã Tắc, lễ truyền lỗ, lễ hồng lễ Ến tử vinh quy, thi tiến sĩ võ , nhàm làm phong phú thêm hoạt động Festival giới thiệu nét độc đáo văn hóa Huế để thu hút du khách 2.1 Việc phục dựng , tải lễ hội cung đình Huế thời gian qua 2.1 ì Mục đích phục dựng, tái Kể từ Đảng Nhà nước có nhữne thay đổi chủ trương, sách đổi với lĩnh vực văn hóa, đặc biệt íừ Bộ Văn hóa (nay Bộ Văn hóa, he thao Du lịch) ban hành Q uy chế m hội truyền thống (ngày 4/10/1989), thiết lập sở pháp lý cho việc tổ chức lễ hội văn hóa truyền thống dân tộc, quyền tỉnh Thừa Thiên Huế có nhĩrna động thái dồng tình, ủng hộ việc phục dựne, tái nhừ ns lễ hội cung đình triều Nguyễn Huế Theo đó, số lễ hội cung đình triều Nguyễn cũna, có may xuất trở lại Việc phục dựng, tái lễ hội thực hai phía: người dân quyền, với mục đích khác nhau: I Huỳnh Thị Anh Vân, Bđd, tr 240 274 LỀ HƠI CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỀN VÀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC CÁC LỀ HÓI 2.1.1.1 phía người dân Do nhu cầu tâm linh, tín ngưỡne nên người dân tự đứng tổ chức (với SI châp thuận quyền quan chức năng) số lễ hội mà trước (ỉâ; nhà nước phong kiến thường đứng tổ chức như: lễ tế miếu Âm hồn (nhân k ệt "Thất thủ kinh đỏ") vào ngày 23/5 âm lịch; lễ hội điện Hòn Chén (vốn lễ lộ dân 2,1an "cuna đình hóa” từ triều vua Đồne Khánh) vào thán2 Vi tháng âm lịch Ngoài ra, nhu cầu thờ phụna bày tỏ lòng hiếu nghĩa với tố tiên, Hội đónị trị Nguyễn Phúc tộc cháu họ Neuyễn thường xuyên tổ chức lê tê, hưởng miếu thờ vua chúa nhà Nguyễn bên trons Hoàne Thành ha) tỏ chức lễ yết bái, tảo mộ lăna vị vua chúa nhà Nguyễn trone iịp minh, giỗ chạp Những lễ hội tơ chức hồn tồn nhu cầu tâm liìh tín ngưỡng người dân, diễn phạm vi nhỏ, với nghi lễ giản lược, lễ vật khiêm tốn thời gian hành lễ rút ngắn so với trước Kinh phí tổ chức lề hội người dân cháu dònơ họ Nguyễn đóna góp 2.1.1.2 phía quyền Bắt đầu từ Festival Huế 2004, quyền tỉnh Thừa Thiên Huế đàu tư kinh phí để phục cỉựng phần lễ tế Nam Giao thời Neuyễn Tiếp sau lễ tế Nan Giao, số lễ hội cung đình khác đầu tư phục dựng: lễ tế Xã Tắc lì truyền lơ, lễ ân tứ vinh quy, lễ hồne Ngồi ra, Ban tổ chức Festival Huế đầu tư “dàn dựng” nhầm tái hiệi nhữne kiện lịch sử, trị, sinh hoạt văn hóa, hội hè diễn Huế trưóv hình thức “sân khấu hóa” Đó chương trình: Quang Trung lên ngci hồng đế, Thao diễn thủy binh thời chúa Nguyễn, Hành trình mở cõi, Huyền thoại sông Hương (tái hội du xn nhà vua, hồng gia đình thần trìêi Nguyễn), Đêm hồng cung, Thiên hạ thái bình, Thi tiến sĩ võ Mục đích việc phục dựng, tái nhằm phục vụ kỳ Festival Huế, phục vụ dịp kỷ niệm nhữne danh nhân - kiện lịch sử, phục vụ phát triển du lịch phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh cùa phận xã hội.2 Tên gọi thức Ban tổ chức Festival Huế công bổ báo chí sử dụng rộng rãi phục hoi lễ tế Nam Giao Thậm chí, ơng Phùng Phu, Phó ban tổ chức Festival Huế 2010 tuyên bố: “Đây lễ tế Giao thật không đơn lễ hội Festival Hué (http://vietnamnet.vn/vanhoa/201006/F u-that-915282) Tuy nhiên, theo chúng tôi, phục dựng phần lễ tế Nam Giao đạo diễn sân khấu, phục hồi nguyên trạng lễ tế Nam Giao triều Nguyễn Mục đích thứ tư mục đích có thật, dịp phục hồi lễ tế Nam (ÌÌ80 tế Xã Tắc, nhiều quan chức cấp cao cùa tỉnh Thừa Thiên Huế “đăng đàn” cầu khán thành tâm 275 VTỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TÉ LẦN THỨ T 2.1.2 Những lễ hội cung đình phục dựng, tái thời gian qua Neồi nhã nhạc múa cung đình triều Nguyễn phục hồi đưa vào biìu diễn trona nhiều lễ hội kiện văn hóa - nehệ thuật Huế, từ năm 2004, mìt số lễ hội cung đình triều Neuyễn phục dựng để phục vụ kỳ Festival Hie Ngồi ra, có nhiều chương trình “sân khấu hóa” phản ánh nhữne kiện lịch sử, trị, văn hóa diễn thời chúa Nguyễn (1558 - 1776) Tây Sơn (1788 - 1801) tái 2.1.2.1 Phục dựne lễ hội cuns đình triều Nguyễn Có lễ hội cun® đình triều Nguyễn phục dụng từ năm 2004 đén Đó lễ hội sau: * Lễ tế Nam Cĩiao: Được phục dựng kỳ Festival Huê vào năm: 2004 (chỉ phục dựng trích đoạn N gự đạo hồi cung), 2006 (phục dựng ba phần: N?ự dạo xuất cung, lễ tế đàn, N gự đạo hồi cung, ưu tiên phần hội phần lễ) Festival Huế 2008 (phục dựng phần lễ phần hội), 2010 (chỉ phục dime, trích đoạn lễ rước nhà vua từ Trai Cung ỉèn đàn phần tế đàn Nam Giao), 2012 (phục dựng tương tự Festival Huế 2010) * Lễ tế Xã Tắc: Được phục dựng Festival Huế 2008 chương tr nh thức Festival Tuy nhiên, từ năm 2009, lễ tế Xã Tắc phục dưng thường n iên1 nhằm phát huy giá trị văn hóa - lịch sử lề hội để phục vụ nhu cầu văn hóa - tâm linh nhân dân thu hút quan tâm du khách, phục vu phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế * Lễ truyền lô: Được phục dựng Festival Huế 2006 * Lễ ân tử vinh quy: Được phục dựng Festival Huế 2006 * Lễ hồng hơn: Được phục dựng chương trình Đêm Hồng cung, tơ chức Đại Nội troriạ kỳ Festival Huế 2006, 2008, 2010 tố chức định kỳ hùng tháng năm 2007 2009 2.1.2.2 Tái hiện, sân khấu hóa số lễ hội, sinh hoạt văn hóa Huế xưa * Cuộc thi tiến sĩ võ: Được tái Festival Huê 2008 * Lễ Quang Trung lên hoàng đế: Được tái irons Festival Huế 2008 dịp khánh thành Khu lượng đài anh hùng, dân tộc Q uans Trung núi Bân (Huế) vào ngày 9/1/2010 Sau lễ tế Xã Tắc phục dựng lần đầu vào đêm ngày 10/6/2008, liên tiếp năm 2009 - 2012, tỉnh Thừa Thiên Huế cho phục dựng lễ tế Xã Tắc vào thời điểm khác nhau: rạng sáng ngày 24/3/2009, tối ngày 8/4/2010, tối ngày 20/3/2011 lần gần nửa đêm ngày 8/3/2012 276 LỄ HỘI CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN VÀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC CÁC LẺ HỘI * Hội du xn nhà vua hồng gia đình thần triều Nguyễn: ĐiỢc tái chương trình Huyền thoại sôna Hương hai kỳ Festival Hue 2008 2010 * Cuộc thao diễn thủy binh thời chúa Nguyễn: Được dàn dựng theo hì nì thức sân khấu hóa chương trình Festival Huế 2010 * Lễ hội Hành trình mở cõi: Được dàn dựna theo hình thức sân khấu hÓF Festival Huế 2010 * Lễ hội Thiên hạ thái bình: Được dàn dựne theo hình thức sân khấu hós Festival Huế 2010 * Đám rước Cơng chúa hạ giá (cônơ chúa lấy chồne): Được tái Festival 1luế 2012 2.1.3 N hận xét, đánh giá việc phục dựng, tái lễ hội cung đình Huê thời %ian qua Le hội cung đình triều Nguyễn góp phần tạo nên giá trị đặc trưng săc cho văn hóa H Vì thê, việc phục tái lễ hội cung đình triều Nguyên đê phục vụ nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng người dân thu hút khách du lịch đên với Huế trone thời gian qua đáp ứng mong đợi đông đảo quần chúng nhân dàn Thừa Thiên Huế du khách đến thăm Huế Những lễ hội phục dựng, tái cách cơng phu hồnh tráng gây tiếng vang lớn trone dư luận, góp phần vào thành cơng kỳ Festival Huế, biến Festival trở thành “thương hiệu” riêng Huế, góp phần quáng bá cho du lịch văn hóa Hue Tuy nhiên, nhiều lý do, việc phục dựng, tái lễ hội cung đình triêu Nguvễn khône kỳ vọne, bộc lộ sai sót, hạn chế sau: - sẵn sàng thay đổi khơng gian thời eian tổ chức lễ hội lý đó, chí đế đáp ứng yêu cầu truyền hình - Đặt nhiều mục tiêu cho việc phục hồi lễ hội nên không đáp ứng mục tiêu - Chủ thể lễ hội khơng qn, chí lê Thái độ người tham gia lễ hội khơng thành kính, nhiệt tâm trước Họ khơne đ ó n s vai trò chủ thể trone lễ hội, đối tượng sáng tạo nên di sản văn hóa mà trở thành khách thể, người thưởne thức, sử dụng di sản văn hóa - Nhiều nghi thức truyền thống, nhiều nội dune quan trọng lễ hội bị loại bỏ thay bằna biến tướns Chẳns hạn, nhiều nghi thức truyền thông 277 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỂU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN T H Ứ TU lễ hội cuna đình khơna phù hợp với bối cảnh xã hội Vì người phục dựng lễ hội thay số nghi thức truyền thong bằne nhữne nghi thức mới, nhưna khơng am hiểu lịch sử văn hóa nên số nghi thức tạo nên nhữne biến tướns đầy phản cảm, êy ảnh hưởng khơna tốt đến lễ hội - Nhiều loại trane phục, đạo cụ truyền thống sử dụne trons lễ hội bị thay thê trang phục, phươna tiện, thiết bị đại, khôns với nguyên gốc Những sai sót, hạn chế nêu khiến cho việc phục dựng, tái số lễ hội cuns đình triều Nguyễn thời eian qua có nhiều bất cập, chí cung cấp cho người dân địa phương du khách cảm nhận, đánh giá khơng xác lễ hội cuna đình triều Nsuyễn: số lễ hội bị phục dựng sai lệch so với hình thái nguyên thủy, dẫn đến việc đánh tính xác thực (authenticity) lễ hội, với tư cách loại hình di sản văn hóa cần phải bảo tồn 2.2 Huế Khai thác lễ hội cung đình triều Nguyễn để ph triển văn hóa - (hí lịch Như vậy, vấn đề khai thác lễ hội cung đình triều N guyễn để phục vụ đời sống văn hóa, nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng người dân Huế phục vụ phát triển du lịch quyền quan hữu quan Thừa Thiên Huế quan tâm Vì thế, năm qua, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức nghiên cứu, phục dựng tái số lỗ hội cung đình triều Nguvền sổ sinh hoạt, hội hè chốn cune đình xưa nhàm đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên, quan điểm nhận thức bất cập, cách thức tổ chức thực nhiều lúng túng nên việc phục dựng, tái lễ hội cuna, đình triều Nguyễn thời gian qua không kỳ vọng Để khắc phục hạn chế, bất cập nói {rên, theo tơi trước tiên phải đánh giá vai trò lễ hội cung đinh triều Nguyền đời sống văn hóa, nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng n^ười dân Huế, cũnR nhu cầu chiêm bái, thưởne ngoạn khám phá văn hóa du khách thơng qua lề hội Sau đó, tính đến việc lựa chọn lễ hội phù hợp để phục dựng, tái nhằm phát huy giá trị văn hóa phục vụ phát triển du lịch 2.2.1 Thái độ người dân du khách đổi với di sản lê hội cung đình triều Nguyễn 2.2.1.1 Đối với người dân Người dân Huế chủ thể di sản văn hóa Huế Họ người góp phần sáng tạo, thực hiện, gìn eiữ trao truyền nhiều giá trị văn hóa, trone có lề hội cung đình triều Nguyễn Mặc dù chế độ phons kiến khơna nữa, lễ hội cung đình khơne tổ chức trước lễ hội 278 LỄ H ộ ! CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN VÀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC CÁC LỀ HỘI lưu lại sứ sách trone tâm thức nhiều phận dân chúng Huế Vì thế, việc phục dựng, tái lễ hội phần giới thiệu với người dân Huế nhừns giá trị văn hóa, giá trị lịch sử loại hình sinh hoạt văn hóa tâm linh Huế xưa góp phần bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp mà lễ hội m ans lại, đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín nsưỡne nsười dân Huế Lễ hội cung đình triều Nguyền nét riêng độc đáo, thể sắc văn hóa I Iuê Đó dạng di sản văn hóa phi vật thể độc đáo xứ Huế người đơu có trách nhiệm gìn giữ phát huy giá trị lễ hội này, trons có vai trò khơng nhỏ người dân Người dân từne chủ thể tham eia vào trình sáng tạo, thực thi giữ gìn giá trị lễ hội Vì thế, họ cần phải tạo điều kiện đế tham gia vào trình bảo tồn phát huy giá trị lễ hội thông qua hoạt độne phục dựng, tái lễ hội cung đình triều Nguyễn 2.2.1.2 Đổi với du khách Du khách đến thăm Huế, việc thăm viếng di tích lịch sử - văn hóa họ có nhu cầu tham quan, chiêm bái, tìm hiểu lễ hội Huế, có lễ hội cung dinh triều Nguyễn, họ muốn khám phá hay, độc đáo văn hóa Huế c ầ n lưu ý rằng, có Huế tổ chức, phục hồi lễ hội cung đình di sản văn hóa có Huế Và lưu ý thêm thuộc tính cung đình trở thành m ột thương hiệu độc quyền văn hóa du lịch I luế: cơm cung đình Huế, trà cung đình Huế, chè cung đình Huế, ca nhạc cung dinh Huế, thuyền cung đình Huế, vườn cung đình Huế, đời sống cung đình Huế Từ nhu cầu du khách, cần thiết phải coi lễ hội cune đình triều Neuyễn di sản văn hóa khai thác đê biến thành sản phẩm du lịch độc đáo, vừa để đáp ứng nhu cầu du khách, vừa phục vụ phát triển du lịch Huế 2.2.2 K hai thác lễ hội cung đình triều Nguyễn bổi cảnh 2.2.2.1 Quan điểm cá nhân việc phục dựng, tái lễ hội cung đình triều Nguyễn Chúng tơi ủng hộ quan điểm phục dựng, tái lễ hội cung đình triều Nguyễn bối cảnh đương phục vụ cho nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng nơười dân phát triển du lịch Tuy nhiên, tiến hành phục dựng, tái lễ hội, cần phân biệt rõ việc làm để phục vụ cho cộns đồng hay để phát triển du lịch Cụ thể: - Nếu phục dựne, tái lễ hội nhu cầu tâm linh hay ý nghĩa nhân văn sâu sắc lễ hội cần phải tuân thủ nghi thức, thời gian, địa điểm hành lễ, phải tơn trọng tính xác thực lễ hội để tránh cung cấp cho người dân cách nhìn 279 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN T H Ứ TƯ lệch lạc lề hội Đó phải lề hội thật nsười dân đóng vai trò chủ thể, quyền đóng vai trò ủng hộ, hỗ trợ (tất nhiên, khơng cần phải đóng giả vua quan từne xảy ra) Người chủ lễ quan chức cấp cao địa phương, hav vị nhân sĩ cao niên, đức độ, vận trana phục truyền thống (áo dài khăn đóng) đứng tế lễ - Nếu phục vụ cho việc phát triển du lịch chấp nhận hình thức sân khấu hóa thương mại hóa Lễ hội phải quảng diễn, có bán vé thu tiền đê công chúng du khách vào xem Lúc đó, mời diễn viên sắm vai vua quan, quân thẩn, binh tướng ăn vận hành lễ eiống tronỄỊ lễ hội ngày xưa, phải ‘để’ cho công chúng biết lễ hội phục hồi theo truyền thốne lễ hội cung đình triều Nẹuvễn thống - Lễ hội cung đình t r iề u Nguyễn nghi thức thiêng liêng, cần phải tơn trọng tính xác thực lễ hội phục dựng lễ hội để phục vụ đời sơng văn hóa, tín neưỡng người dân, từ địa điêm, không gian, thời gian tơ chức đơn hình thức diễn xướng, trang phục, đạo cụ, nội dung văn tế Còn tái theo hình thức sân khấu hóa để phục vụ phát triển du lịch phải nghiên cứu cấn trọng để đảm bảo tính xác thực di sản khơng bị sai lệch hay biến tướng ' Xác định rõ chủ thể lễ hội để có giải pháp giữ nguyên trạng hay tha> lễ hội cụ thể tiến hành phục dựng, tái lễ hội - Duy trì tồn lễ hội lòng cộng đồng, mơi trường ngun thủy m di sản nảy sinh tồn tại; tạo điều kiện cho cộne đồng bảo vệ tổ chức khai thác vè phát huy mặt tích cực lễ hội 2 2 Khai thác lễ hội cung đinh triều Nguyễn để phát triển văn hóa - du lịch Huế Trong gần 100 lễ hội cung đình triều Nguyễn nêu trẽn, tùy mục đích nhu câu lựa chọn số lễ hội để phục dựng, tái theo nhiều cách thức khác nhau; * Vì mục đích phát triển văn hóa: - Đổi với lễ lớn (đại tự) lễ tế đàn N am Giao, tế đàn Xã Tắc, quyêoi quan hữu quan đứng tổ chức huy động nhân dân tham gia, hưởng ứng theo hình thức tự nguyện, tạo điều kiện cho nhân dân (và du khách) đến tham dự, chiêm bái hành lễ - Giao cho cộng đồns tái lễ tế đàn Âm hồn, lễ tế đàn Tiên Nôns, lễ tế đàn Tiên Y , lễ tế đàn Sơn Xuyên, lễ tế dền miếu thờ vị thần linh mà dân Huế có 280 LỄ HƠI CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN VÀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC CÁC LỄ HÓI truyên thống tín neưỡng, tế tự từ trước đến nav Chính quyền cấp tạo đ kiện khôns nên đầu tư hay can thiệp vào lễ hội - Giao cho cháu họ Nguyền, thône qua Hội đồng trị Nguyễn Phúc '.ộc đảm nhận lễ tế hườne miếu thờ vị đế hậu thời Nguyễn thờ chúa N&uyễn, thân vương, hồng tử, cơnẹ chúa, hồne thân dòng họ Ngun Chính quyền cấp tạo điều kiện không nên đầu tư hay can thiệp vào lễ hội * Vì mục đích phục vụ du lịch: - Lựa chọn lễ lớn (đại tự) lễ tế đàn Nam Giao, tể đàn Xã Tắc đê tái theo hình thức sân khấu hóa để phục vụ du lịch, có bán vé tham quan, c ầ n tái cách có lịch trình định kỳ, thơne báo rộng rãi nhiêu hình thức truyền thơng đa phương tiện để du khách tiếp cận thơng tin tham gia thưởng ngoạn, chiêm bái Khônẹ thiết phải đợi đến cac kỳ Festival Huê tổ chức phục dựng, tái lề hội - Lựa chọn lễ tế hình thức sinh hoạt cung đình như: lễ ban sóc, lễ kỳ dạo lễ truyền lơ, lễ tiến xuân, lễ phất thức, du xuân vua hoàng gia, ngày Hổ quyền, hoàng tử nạp thiếp, côns chúa hạ giá để dàn dựng sân khâu hóa chương trình nghệ thuật định kỳ, diễn chủ yếu khu vực Hoàng Thành để phục vụ du khách tham quan, phát triển du lịch làm phone phú thêm hoạt động kỳ Festival Huế * Vì mục đích bảo tồn di sản văn hóa: - Cần tiến hành nhận dạng, phân loại kiểm kê di sản lễ hội Huế, lễ hội dân gian lễ hội cung đình để có kế hoạch bảo tồn, khai thác phát huy giá trị cho phù hợp - Tư liệu hóa di sản lễ hội cung đình triều Nguyễn hình thức chụp ảnh, quay phim, ghi âm, ghi chép nhằm eiúp cho việc bảo tồn lễ hội, đồng thời phục vụ cho việc nạhiên cứu, tìm hiểu phát huy giá trị lễ hội - Khi đủ điều kiện cần đăns ký lễ hội cuna đình triều Neuyễn di sản văn hóa phi vật thể tiêu biếu xứ Huế với quan hữu quan quốc gia tổ chức quốc tế để nhận côns nhận bảo vệ tốt đôi với lễ hội Sau cùng, hy vọng tham luận cung cấp góc nhìn tổng qt di sản lễ hội cung đình triều N suyễn lịch sử; đưa nhận xét, đánh giá việc phục dựng, tái số lễ hội cung đình triều Nạuyễn thòi sian vừa qua, đồng thời đề xuất số ý kiến nhằm bảo tồn, phát huy giá trị khai thác lễ hội cung đình triều N suyễn để phát triển văn hóa - du lịch Huế thời £Ìan tới 81 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TẾ LẦN T H Ứ T Tài liệu tham khảo Bùi Thiết, Từ điển hội lễ Việt Nam Nxb Văn hóa I Ià Nội 1993 Đỗ Bằne Đoàn Dồ Trọna Huề, N hững đại lễ vũ khúc vua chúa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 1992 Đồ Trinh Huệ, Văn hỏa, tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nom nhãn quan học giả Cadière, Nxb Thuận Hóa, 2006 Hà Văn Thịnh "Festival Huế: Lịch sử phục đồ giả!'’, VietNamNet, Ngày 8/6/2010 Hồ Hương Giane, "Ket thúc lễ hội, băn khoăn”, Sài Gòn tiếp thị, số ngày 13/6/2010 Hồng Văn Minh, “Văn hoá Huế, đâu triều N guyễn”, Lao động, số ngày Thứ Tư (1/12/2010) Huỳnh Thị Anh Vân, “Vấn đề sắc qua nghi lễ tế miếu: cách tiếp cận nhân học" D i sản văn hóa Huế, Nghiên cứa Bảo tồn, Trune tâm BTDT c ố đô Huế xuất bản, Huế, 2007 Lê Hồng Lý, “Những hoạt động lễ hội tín ngưõng người Việt đơi kinh tế nay” Giá trị tính đa dạng Folklore châu Ả trình hội nhập, Nxb Thế giới, 2006 Lương Kim Thoa, "Các vua triều Nguyễn tín ngưỡng truyền thốn ụ Việt Nam nửa đầu kỷ XIX”, trons Nghiên cứu giảng dạy lịch sử thời Nguyễn Đại học, Cao dắng sư phạm thông (Kỷ yểu hội thảo Khoa học quốc gia), Bộ Giáo dục Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002 10 Minh Tự, “Vua giả mà dân chúng thật!”, Tuổi trẻ, s ố ngày Thứ Ba (4/5/2010) 11 Nội triều Nguyễn, Khâm định Đ ại N am hội điển lệ, Bản dịch Viện Sử học, 15 fập, Nxb Thuận Hóa, 1993 12 Phan Thuận An, “Lễ hội cung đình triều Nguyễn nhìn từ góc độ văn hố du lịch ngày nay”, Sơn% Hương, s ố 167, Tháng 1/2003 13 Quốc sử quán triều Nsuyễn, Đ ại Nam thống chí, Phạm Trọng Điềm dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, tập Nxb Thuận Hóa, 1992 14 Tơn Thất Bình, “Một số đặc điểm lễ hội dân eian Thừa Thiên Huế”, Văn hóa Nghệ thuật, s ố (117), 1994 282 ... (authenticity) lễ hội, với tư cách loại hình di sản văn hóa cần phải bảo tồn 2.2 Huế Khai thác lễ hội cung đình triều Nguyễn để ph triển văn hóa - (hí lịch Như vậy, vấn đề khai thác lễ hội cung đình triều. .. trị văn hóa, trone có lề hội cung đình triều Nguyễn Mặc dù chế độ phons kiến khơna nữa, lễ hội cung đình khơne tổ chức trước lễ hội 278 LỄ H ộ ! CUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN VÀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC CÁC... hệ tư tưởng phons kiến, lễ hội cung đình triều N guyễn chứa đirns giá trị văn hóa tích cực giàu tính nhàn văn ỏ Huế Khai thác lỗ hội cung đình triều Nguyễn để phát triển văn hố - du lịch Do hoàn