Giáo án Địa lý 12 bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên

4 355 0
Giáo án Địa lý 12 bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Địa lý 12 bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án...

Tuần Tiêt Ngày soạn Bài 37:VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH TÂY NGUYÊN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: - Biết được vị trí và hình dạng lãnh thổ của vùng - Biết được những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy các thế mạnh nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là về phát triển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp và khai thác nguồn thủy năng - Trình bày được các tiến bộ về mặt KT-XH của Tây Nguyên gắn liền với việc khai thác các thế mạnh của vùng, những vấn đề KT-XH và môi trường với việc khai thác các thế mạnh này. - Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm và xử lí các thông tin bài học - Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề KT-XH của một vùng - Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây đựng và bảo vệ Tổ Quốc. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bản đồ kinh tế Tây Nguyên Các bảng số liệu liên quan đến bài học Atlat địa lí VN III/ HOẠT ĐỘNG HẠY HỌC 1/ On định 2/ Kiểm tra bài cũ 1/ Thuận lợi và khó khăn của vùng 2/ Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển 3/ Vấn đề hình thành cơ cấu công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng 3/ Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động của học sinh Nội dung chính Giáo viên nêu mục đích hoạt động - Xác định ý nghĩa vị trí địa lí - Xác định đặc điểm tự nhiên của vùng - Xác định đặc điểm kinh tế xã hội của vùng Giáo viên nêu hình thức hoạt động: cá nhân Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động - tìm hiểu thế mạnh của vùng - tìm hiểu hạn chế của vùng Giáo viên nêu hình thức hoạt động: cặp/ cá nhân Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùng Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động: tìm vị trí phân bố các nhà máy thủy điện của tây nguyên Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Hình thức: cá nhân - Gv yêu cầu HS quan sát lược đồ vị trí của vùng Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi theo dàn ý: + Xác định vị trí của Tây Nguyên + Kể tên các tỉnh trong vùng + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng Một số HS trình bày, các HS khác nhạn xét, bổ sung, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Cặp – tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế của vùng. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK và dựa vào hiểu biết của mình, tim ra các thế mạnh và hạn chế của vùng Tây Nguyên Bước 2: GV hướng dẫn các chi tiết cần tìm hiểu, từng cặp HS trao đổi, thảo luận Bước 3: GV gọi một số HS trình bày kết quả tìm hiểu, nhận xét và tổng kết. Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp atlat địa lí VN và các bảng số liệu để thực hiện 2 nhiệm vụ: - Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu những điều kiện thuận lợi của Tây Nguyên để phát triển cây công nghiệp lâu năm. - Nhiệm vụ 2: Hoàn thành bảng: Cây công nghiệp % diện tích s/v cả nước % sản lượng s/v cả nước Phân bố 4/ ĐÁNH GIÁ Hs trả lời các câu hỏi cuối bài 5/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS về nhà chuẩn bị trước bài học tiết sau Tiết 42 Bài 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH TÂY NGUYÊN Ngày soạn: Tuần dạy:…… Ngày dạy:…… I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:  Biết vị trí hình dạng lãnh thổ vùng  Biết khó khăn, thuận lợi triển vọng việc phát huy mạnh nhiều mặt Tây Nguyên, đặc biệt phát triển công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp khai thác nguồn thủy  Trình bày tiến mặt KT-XH Tây Nguyên gắn liền với việc khai thác mạnh vùng, vấn đề KT-XH môi trường với việc khai thác mạnh Kĩ năng:  Củng cố kĩ sử dụng đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm xử lí thông tin học  Rèn luyện kĩ trình bày báo cáo vấn đề KT-XH vùng Thái độ: Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây đựng bảo vệ Tổ Quốc Định hướng phát triển lực học sinh:  Năng lực chung, lực sáng tạo, lực hợp tác  Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ… II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV chuẩn bị:  Bản đồ kinh tế Tây Nguyên  Cá HĐ Tìm hiểu vấn đề phát triển công nghiệp lâu năm vùng Đất đai khí hậu có thuận lợi cho phát triển công nghiệp lâu năm Mùa khô có thuận lợi cho sản xuất (chè, cà phê, tiêu) Dựa vào lược đồ SGK Tr 169 Atlat kể tên tỉnh có trồng cà phê Tỉnh có diện tích trồng cà phê lớn GV thông tin Cà phê: vối, chè, mít Vùng trồng chè lớn thứ nước? Tỉnh có diện tích trồng chè lớn nước GV: việc phát triển công nghiệp có tác động tích cực cho phát triển KT-XH vùng nói riêng nước nói chung: việc phát triển CN Tây Nguyên không mang lại ý nghĩa kinh tế mà có ý nghĩa xã hội sâu sắc: gó mùa khô kéo dài sâu sắc Làm để khai thác tốt nguồn thủy kết hợp với thủy lợi Tây Nguyên ? HĐ Tìm hiểu việ c khai thác thủy kết hợp với thủy lợi Tây Nguyên Tây Nguyên có nhiều sông, có sông c - Cà phê Vối: sống vùng nhiệt đới, độ cao thích hợp để trồng 1.000m Nhiệt độ ưa thích 240-290C, lượng mưa khoảng 1000mm, Cà phê Vối cần nhiều ánh sáng so với Cây cà phê Chè - Cà phê chè: loại cà phê có nhỏ, thường để thấp giống chè Cây ưa thích nhiệt độ từ 160-250C, lượng mưa khoảng 1000mm - Trên thị trường Cà phê Chè đánh giá cao Cà phê Vối có vị thơm ngon chứa hàm lượng cafein Một bao cà phê chè (60kg) thường có giá cao gấp lần bao cà phê vối Việt Nam nước xuất cà phê lớn thứ giới chủ yếu cà phê vối (cà phê vối loại cà phê khỏe, dễ chăm sóc cho suất cao Các cao nguyên chuyên canh cà phê Việt Nam có độ cao dao động 500-1000m Cà phê v Giáo án địa 12 - Địa lí các vùng kinh tế Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh Trung du và miền núi Bắc Bộ I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được đặc điểm vị trí của vùng và các thế mạnh kinh tế về khai thác khoáng sản, thủy điện, cây công nghiệp ôn đới và cận nhiệt đới cũng như các thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc và kinh tế biển. - Hiểu được ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc của việc phát triển các thế mạnh của vùng. 2. Kĩ năng: - Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài: vị trí địa lí, các tiểu vùng tự nhiên, các tài nguyên thiên nhiên. - Phân tích, thu thập cá số trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết. 3. Thái độ: Thêm yêu quê hương tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đặc biệt vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. II. phương tiện dạy học: - Bản đô kinh tế Trung du và miền núi phía Bắc. - At lat Địa lí Việt Nam. - Bảng số liệu, liên quan đến nội dung bài học. - Hình ảnh minh họa về các thế mạnh kinh tế của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Chứng minh rằng hoạt động xuất, nhập khẩu của nước ta đang có những chuyển biến tích cực trong những năm gần đây. Câu 2: Chứng minh rằng tài nguyên du lịch của nước ta tương đối phong phú và đa dạng * Khởi động: Đây là vùng kinh tế nào của nước ta: 1. Vùng kinh tế bao gồm 15 tỉnh, với diện tích trên 101 nghìn km 2 . 2. Là vùng có tài nguyên khoáng sản giàu có bậc nhất cả nước. 3. Là vùng lãnh thổ có di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long nổi tiếng thế giới. GV: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ có diện tích rộng lớn nhất nước ta, là nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc ít người có truyền thống văn hóa đa dạng độc đáo, là nơi có di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long nổi tiếng thế giới đang được bầu chọn là di sản thiên nhiên của thế giới mới, nơi có nhiều tiềm năng và thế mạnh phát triển kinh tế. Điều này sẽ được chúng ta lãm rõ hơn trong bài học hôm nay. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và lãnh thổ của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Hình thức: Cả lớp. 1) Khái quát chung: a) Vị trí, lãnh thổ: - Là vùng có diện tích lãnh thổ rộng lớn nhất nước ta, bao gồm ? Em hãy quan sát lược đồ vị trí địa lí khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ xác định vị trí của vùng theo dàn ý sau: + Tiếp giáp: Với những quốc gia, vùng biển và khu vực kinh tế nào? + Đánh giá ý nghĩa của vị trí trong việc phát triển kinh tế - xã hội? Việc phát huy thế mạnh của Trung du miền núi Bắc bộ có ý nghĩa kinh tế lớn và có ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc thể hiện: a) Về mặt kinh tế: Việc phát huy các thế mạnh của Trung Du miền núi Bắc Bộ thúc đẩy kinh tế xã hội của vùng phát triển, cung cấp cho cả nước nguồn năng lượng, khoáng sản, nông sản, cho thị trường trong nước và quốc tế. b) Về mặt chính trị- xã hội: - 2 tiểu vùng là Đông Bắc và Tây Bắc. - Tiếp giáp: + Trung Quốc, thượng Lào. + Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ. + Vịnh Bắc Bộ.  Giao lưu phát triển kinh tế bằng đường bộ, đường biển với các nước và với các vùng kinh tế trong cả nước, đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Hồng. Đây là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc ít người, chiếm 1/2 số dân tộc ít người của cả nước và có công lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tốc việc phát huy các thế mạnh về kinh tế đây sẽ dẫn đến xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển mọi mặt giữa miền ngược và miền xuôi. - Kinh tế - xã hội của vùng còn chậm phát triển hơn so với các vùng khác, đời sống của đồng bào dân tộc còn gặp nhiều khó khăn. Do đó phát huy các thế Giáo án địa 12 - Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh tây nguyên I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ của vùng. - Biết được những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy các thế mạnh nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là về phát triển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp và khai thác nguồn thủy năng. Trình bày được các tiến bộ về mặt kinh tế - xã hội của Tây Nguyên gắn liền với việc khai thác các thế mạnh của vùng; những vấn đề về kinh tế - xã hội và môi trường với việc khai thác các thế mạnh này. 2. Kĩ năng: - Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, sưu tầm và sử lí các thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng. - Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề kinh tế - xã hội của một vùng. 3. Thái độ: Thêm yêu quê hương, tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ kinh tế Tây Nguyên. - Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học - At lat Địa lí Việt Nam. - Các hình ảnh minh học về các thế mạnh kinh tế của vùng Tây Nguyên. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 2: Vấn đề lương thực thực phẩm trong vùng cần được giải quyết bằng cách nào? Khả năng giải quyết vấn đề này? C. Khởi động: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh cồng chiêng Tây Nguyên cho biết những hiểu biết của mình về không gian văn hóa cồng chiêng. GV: Giới thiệu thêm về văn hóa cồng chiêng và tiềm năng triển vọng phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên. Ngày 25- 11- 2005, văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên của Việt Nam đã được UNESCO chính thức công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suất từ tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên: Bana, Rơmăm , Xê đăng, Mnông, Cơho, Êđê, Gialai, Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùng. Hình thức: Cá nhân. Quan sát lược đồ vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên và trả lời: + Xác định vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên. + Kể tên các tỉnh trong vùng. + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế của vùng. Bước 1: Yêu cầu HS hoàn thiện phiếu học tập số 1 1) Khái quát chung: a) Vị trí địa lí và lãnh thổ: - Tây Nguyên gồm có 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lăk, Đăk Nông, và Lâm Đồng. - Tiếp giáp : Duyên Hải Nam Trung Bộ,(Con đường đi ra biển của Tây Nguyên) có tiềm năng lớn về thủy sản và giao thông biển, phía nam giáp Đông Nam Bộ, nơi có kinh tế phát triển nhất nước ta, giáp Căm Pu Chia và hạ Lào, thuận lợi cho giao lưu kinh tế. Đây là vùng duy nhất nước ta không giáp biển.  Thuận lợi giao lưu quan hệ với các vùng và quốc tế, là vùng có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng kinh tế. Bước 2: GV hướng dẫn HS Bước 3: HS trình bày kết quả, nhận xét và tổng kết. * Hoạt động 3: Phát triển cây công nghiệp lâu năm. Hình thức: Cả kớp. Bước 1: HS đọc SGK, kết hợp với các thông tin bổ sung, Atlat Địa lí Việt Nam (trang 8, 10, 13, 23), bảng số liệu diện tích - sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm của Tây Nguyên so với cả nước và giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu những điều kiện thuận lợi của Tây Nguyên để phát VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH TÂY NGUYÊN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LỚP 12 Các em quan sát những hình ảnh sau: Đà Lạt (Cao nguyên Lâm Viên) Đà Lạt (Cao nguyên Lâm Viên) [...]... Điều Tây Nguyên • Cây công nghiệp: - Cà phê - Chè - Cao su - Hồ tiêu 3 Khai thác và chế biến lâm sản: Các em hãy quan sát những hình ảnh sau Rừng Tây Nguyên Tây Nguyên Bò tót Tây Nguyên Gấu GỤ SẾN CẨM LAI NGHIẾN Tình trạng khai thác rừng Tây Nguyên Quan sát những hình ảnh kết hợp với nội dung SGK: - Trình bày hiện trạng khai thác rừng Tây Nguyên - Nêu vấn đề đặt ra đối với việc khai thác tài nguyên. .. dân còn thấp - Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn Hiện vật về văn hoá Tây Nguyên Dân tộc Mạ Dân tộc M’Nông Dân tộc Cơ Ho Dân tộc Ê đê Dân tộc Ba Na Pesival hoa Đà Lạt 2007 Tây Nguyên Dân tộc Êđê Tây Nguyên Nhà rông 2 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM: Nhóm 1: Dựa vào SGK cho biết: Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển cây công nghiệp lâu năm? Nhóm 2: Dựa vào hình 37. 1 và kiến thức...1.Khái quát chung: a Vị trí địa lí và lãnh thổ: b Các thế mạnh và hạn chế của vùng: Dựa vào SGK, Atlat địa lí trang 28 và hiểu biết của bản thân hoàn thành nội dung phiếu học tập: Nội dung Nhóm 1: Điều kiện tự nhiên Nhóm 2: KT - XH Thời gian: 2’ Thế mạnh Hạn chế b Các thế mạnh và hạn chế của vùng: Thế mạnh - Đất bazan giàu dinh dưỡng với Tự nhiên diện tích lớn nhất... của vùng? 3 Khai thác và chế biến lâm sản: * Hiện trạng: - Là vùng giàu có về tài nguyên rừng so với các vùng khác trên cả nước - Sản lượng gỗ khai thác giảm, hiện nay chỉ còn 200 – 300 nghìn m3/ năm - Những năm gần đây tài nguyên rừng bị suy giảm, nạn phá rừng gây nhiều hậu quả - Phần lớn gỗ khai thác được đem xuất ra ngoài vùng dưới dạng gỗ tròn chưa qua chế biến hoặc mới qua sơ chế * Vấn đề đặt ra... sản phẩm - Các cao nguyên xếp tầng với độ cao khác nhau thuận lợi trồng cả cây CN nhiệt đới và cận nhiệt - Thu hút được nhiều lao động, cơ sở chế biến được cải thiện 2 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM: b Hiện trạng sản xuất và phân Nhóm 2: Dựa vào hình bố: cà phê, chè, cao 37. 1 và kiến thức SGK, hãy nêu tình hình sản xuất và phân bố các cây công nghiệp lâu năm chính Tây Nguyên bằng cách hoàn... chưa qua chế biến hoặc mới qua sơ chế * Vấn đề đặt ra là: + Ngăn chặn nạn phá rừng SGK rừng hợp + Khai tháctrang 172 lí đi dôi với khaonh nuôi, trồng rừng mới + Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng + Đẩy mạnh chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn Bản đồ kinh tế vùng Nam Trung Các cơ sở khai thác chế biến lâm sản : Playcu (Gia Lai) Buôn Ma Thuột (Đắc Lắc ) Gia Nghĩa (Đắc Nông ) ... Nhóm 2: Dựa vào hình 37. 1 và kiến thức SGK, hãy nêu tình hình sản xuất và phân bố các cây công nghiệp lâu năm chính Tây Nguyên bằng cách hoàn thành bảng sau: Loại cây Cà phê Chè Cao su Tình hình sản xuất Phân bố 2 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM: Nhóm 1: Dựa vào SGK cho biết: Tây Nguyên đã dựa vào những điều kiện thuận lợi nào để phát triển cây công nghiệp lâu năm? a Là vùng có nhiều tiềm năng... vối -Cà phê chè: Gia Lai, Lâm Đồng là tỉnh trồng chè lớn nhất cả nước -Trồng Lâm Đồng Là vùng trồng cao su lớn thứ 2 cả nước Chủ yếu Gia Lai và Đăk Lăk Chè Cao ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐIỆN BIÊN CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEARNING CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐỊA LỚP 12(CƠ BẢN) BÀI 37 VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH TÂY NGUYÊN Giáo viên thực hiện: TRẦN THỊ DINH Địa chỉ email: dttrandinh@gmail.com Số điện thoại: 0965608181 Đơn vị: Trung tâm GDTX Tuần Giáo Tuần Giáo, ngày 12 tháng 01 năm 2015 Đà Lạt (Cao nguyên Lâm Viên) Em hãy nêu những hiểu biết của bản thân về những hình ảnh vừa xem? 1. KHÁI QUÁT CHUNG 2. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM 3. KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN LÂM SẢN 4. KHAI THÁC THUỶ NĂNG KẾT HỢP VỚI THUỶ LỢI Tiết 41 - Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh Tây Nguyên Tây Nguyên 1.Khái quát chung: a. Vị trí địa lí và lãnh thổ: Bản đồ tự nhiên Tây Nguyên Quan sát lược đồ vị trí của vùng Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi: + Xác định vị trí của Tây Nguyên + kể tên các tỉnh trong vùng + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng 1. Khái quát chung: a. Vị trí địa lí và lãnh thổ: - Tây Nguyên gồm có 5 tỉnh: + Diện tích: 54,7 nghìn km2 (16,5%) + Dân số: 4,9 triệu người (5,8% -2006) - Tiếp giáp: duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào. Đây là vùng duy nhất nước ta không giáp biển. =>Thuận lợi giao lưu liên hệ với các vùng và quốc tế; có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng kinh tế. 1.Khái quát chung: a. Vị trí địa lí và lãnh thổ: b. Các thế mạnh và hạn chế của vùng: 1.Khái quát chung: a. Vị trí địa lí và lãnh thổ: b. Các thế mạnh và hạn chế của vùng: 1.Khái quát chung: a. Vị trí địa lí và lãnh thổ: b. Các thế mạnh và hạn chế của vùng: 1.Khái quát chung: a. Vị trí địa lí và lãnh thổ: b. Các thế mạnh và hạn chế của vùng 1.Khái quát chung: a. Vị trí địa lí và lãnh thổ: b. Các thế mạnh và hạn chế của vùng: 1.Khái quát chung: a. Vị trí địa lí và lãnh thổ: b. Các thế mạnh và hạn chế của vùng: 1.Khái quát chung: a. Vị trí địa lí và lãnh thổ: b. Các thế mạnh và hạn chế của vùng: Đất đỏ ba zan [...]... Điều Tây Nguyên  Cây công nghiệp: - Cà phê - Chè - Cao su - Hồ tiêu 3 Khai thác và chế biến lâm sản: Các em hãy quan sát những hình ảnh sau Rừng Tây Nguyên Tây Nguyên Bò tót Tây Nguyên Gấu GỤ SẾN CẨM LAI NGHIẾN Tình trạng khai thác rừng Tây Nguyên Quan sát những hình ảnh kết hợp với nội dung SGK: - Trình bày hiện trạng khai thác rừng Tây Nguyên - Nêu vấn đề đặt ra đối với việc khai thác tài nguyên. .. rừng hợp + Khai tháctrang 172 lí đi dôi với khaonh nuôi, trồng rừng mới + Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng + Đẩy mạnh chế biến gỗ tại địa phương, hạn chế xuất khẩu gỗ tròn Bản đồ kinh tế vùng Nam Trung Các cơ sở khai thác chế biến lâm sản : Playcu (Gia Lai) Buôn Ma Thuột (Đắc Lắc Gia Nghĩa (Đắc Nông ) 4 .KHAI THÁC THUỶ NĂNG KẾT HỢP VỚI THUỶ LỢI Nguồn năng lượng vô tận của Tây Nguyên  Hình 37. 2 Kể...Dân tộc Mạ Dân tộc M’Nông Dân tộc Cơ Ho Dân tộc Ê đê Dân tộc Ba Na Tây Nguyên Dân tộc Êđê Tây Nguyên Nhà rông 2 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Dựa vào SGK cho biết: Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển cây công nghiệp lâu năm? 2 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Dựa vào SGK cho biết: Tây Nguyên đã dựa vào những điều kiện thuận lợi nào để phát triển cây công... của vùng? 3 Khai thác và chế biến lâm sản: * Hiện trạng: - Là vùng giàu có về ... CN Tây Nguyên không mang lại ý nghĩa kinh tế mà có ý nghĩa xã hội sâu sắc: gó mùa khô kéo dài sâu sắc Làm để khai thác tốt nguồn thủy kết hợp với thủy lợi Tây Nguyên ? HĐ Tìm hiểu việ c khai thác. .. lợi Tây Nguyên Tây Nguyên có nhiều sông, có sông c - Cà phê Vối: sống vùng nhiệt đới, độ cao thích hợp để trồng 1.000m Nhiệt độ ưa thích 240-290C, lượng mưa khoảng 1000mm, Cà phê Vối cần nhiều ánh...HĐ Tìm hiểu vấn đề phát triển công nghiệp lâu năm vùng Đất đai khí hậu có thuận lợi cho phát triển công nghiệp

Ngày đăng: 15/09/2017, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan