Giáo án Địa lý 12 bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, b...
12 BÀI 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP BÀI 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP BÀI 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I. Khái niệm II. Các hình thức chủ yếu của TCLTCN BÀI 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP BÀI 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I. Khái niệm: BÀI 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP BÀI 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I. Khái niệm: Cảng biển Nhà máy nhiệt điện Nhà máy hóa chất Xí nghiệp khai thác than Là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. II. CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP II. CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Sơ đồ một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp C. Trung tâm công nghiệp D. Vùng công nghiệp A. Điểm công nghiệp B. Khu công nghiệp II. CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP II. CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Các HT Tiêu chí Điểm công nghiệp Khu công nghiệp Trung tâm công nghiệp Vùng công nghiệp Đặc điểm Phân bố 1. Điểm công nghiệp. II. CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP II. CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Xí nghiệp chế biến hạt điều Khai thác than Xí nghiệp may Xí nghiệp chế biến thủy sản II. CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP II. CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP 1. Điểm công nghiệp. - Phân bố: Có nhiều điểm công nghiệp. Các điểm công nghiệp đơn lẻ phân bố ở Tây Bắc, Tây Nguyên - Đặc điểm: + Nằm gần nguyên, nhiên liệu, vùng nguyên liệu nông sản. + Đơn lẻ, không có mối liên hệ về sản xuất. II. CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần dạy: Lớp dạy: Tiết 31 Bài 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: Nắm kiến thức hì nh thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ cô ng nghiệp Phân tích nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ cô ng nghiệp Về kỹ năng: Xác định đồ hì nh thức tổ chức lãnh thổ cô ng nghiệp chủ yếu nước ta Phân tích sơ đồ nhân tố ảnh hưởng đến hì nh thức tổ chức lãnh thổ cô ng nghiệp Định hướng phát triển lực học sinh: Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính toán, lực hợp tác vànăng lực ngô n ngữ Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ… II.THIẾT BỊ DẠY HỌC: GV chuẩn bị: Bản đồ địa chất- khoáng sản VN Atlat đại líVN HS chuẩn bị: kiến thức vàphương tiện học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Vào bài: Trong quátrì nh phát triển cô ng nghiệp theo định hướng XHCN vấn đề TCLTCN có ý nghĩae vô cùMng quan trọng, nhằm sử dụng hợp lícác nguồn lực sẵn có , đạt hiệu cao mặ Chuyển ý: Trên đất nước ta có hì nh thức TCLTCN chủ yếu nào? HĐ 2.Tì m hiểu hì nh thức TCLTCN Kể tên số điểm CN BĐ GV: KCN thường hì nh thành vị trí thuận lợi: gần cảng biển, quốc lộ, sân bay… sở hạ tầng tốt qui mô lớn, tập trung nhiều xínghiệp CN Nêu đặc điểm KCN, tì nh hì nh phát triển VN Giải thích KCN tập trung phân bố chủ yếu ĐNB, ĐBSH vàDHMT? → Đây làcác khu vực có VTĐL thuận lợi cho giao lưu hợp tác phát triển Có diện tích rộng bao gồm nhiều tỉnh, thành phố ranh giới mang tính qui ước Theo qui hoạch Bộ Cô ng nghiệp (2001) nước phân thành vù ng cô ng nghiệp IV ĐÁNH GIÁ: Nước ta có hì nh thức TCLTCN nào? Trì nh bày tì nh hì nh phát triển phân bố KCN nước ta Hãy giải thích TP Hồ ChíMinh làTTCN lớn nước ta V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Nhắc nhở học sinh nghiên cứu ikĩ kiến thức cũ Xem trước Bài 29: Vẽ b [...]... điểm công nghiệp ,khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp mà em biết • Dựa vào những tiêu chí nào em lựa chọn những ví dụ đó 1 KHÁI NIỆM 2 CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU VỀ TCLTCN SƠ ĐỒ KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH MINH –VĨNH LONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- TTCN LỚN NHẤT NƯỚC TA CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP ĐIỂM CÔNG NGHIỆP KHU CÔNG NGHIỆP * Đặc điểm : *Đặc điểm : Là nơi phân bố của một số xí nghiệp công nghiệp. .. * Đặc điểm: - Là vùng lãnh thổ tập trung nhiều trung tâm công nghiệp và có trình độ phát triển tương đồng Có dịch vụ bổ trợ - Phân bố: Cả nước được phân chia 6 vùng (2001) LƯỢNG PHÁT SINH CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI Những đơn vị chuẩn kiến thức kĩ năng trong bài A B 1 Khái niệm 1 Khái niệm 2 Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp 2 Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp 3 Nhận xét sự phân... Sông Cửu Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận Vùng 5: Các tỉnh ĐNB và Bình Thuận, Lâm Đồng CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP ĐIỂM CÔNG NGHIỆP * Đặc điểm : - Là nơi phân bố của một số xí nghiệp công nghiệp nhỏ ,tương đối gần nhau về mặt lãnh thổ *Phân bố : Các tỉnh miền núi TB và TN KHU CÔNG NGHIỆP * Đặc điểm : - Là hình thức TCLTCN mới được hình thành từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 20 Có ranh giới... NỘI - TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP LỚN NHẤT VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG BẢN ĐỒ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 4 Vùng công nghiệp - Có diện tích rộng bao gồm nhiều tỉnh và thành phố - Có một số ngành chuyên môn hóa thể hiện bộ mặt công nghiệp của vùng - Sự chỉ đạo được thông qua các Bộ chủ quản và các địa phương - Theo quy hoạch của bộ công nghiệp ( 2001 ), cả nước được phân thành 6 vùng công nghiệp: Vùng 1:... TTCN LỚN NHẤT NƯỚC TA CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP ĐIỂM CÔNG NGHIỆP KHU CÔNG NGHIỆP * Đặc điểm : *Đặc điểm : Là nơi phân bố của một số xí nghiệp công nghiệp nhỏ ,tương đối gần nhau về mặt lãnh thổ *Phân bố : Các tỉnh miền núi Tây Bắc và Tây Nguyên - Là hình thức TCLTCN mới được hình thành từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 20 TRUNG TÂM CN *Đặc điểm :- Là nơi tập trung nhiều KCN, -Có cơ sở hạ tầng... chức lãnh thổ công nghiệp 2 Các Giáo án địa lý 12 - Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu dược khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp và vai trò của nó trong công cuộc Đổi mới kinh tế - xã hội ở nước ta. - Biết được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp của nước ta. - Biết được các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp chính ở nước ta hiện nay và sự phân bố của chúng. 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp (điểm, khu, trung tâm công nghiệp) - Phân biệt được các trung tâm công nghiệp với qui mô (hoặc ý nghĩa) khác nhau trên bản đồ. 3. Thái độ: - ủng hộ các chủ trương của Nhà nước về việc xây dựng các khu công nghiệp tập trung. - Không đồng tình với một số điểm công nghiệp, trung tâm công nghiệp không tuân thủ luật Bảo vệ môi trường. II. phương tiện dạy học: - Bản đô giáo khoa treo tường Công nghiệp chung Việt Nam - At lat Địa lí Việt Nam. - Bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh có liên quan. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Tại sao công nghiệp năng lượng lại là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta? Câu 2: Phân tích cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm (Cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố). * Khởi động: GV yêu cầu HS nhắc lại một só hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đã được học ở lớp 10 và các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp Hình thức; Cá nhân./ lớp. Bước 1: HS đọc nhanh mục 1 - SGK. Bước 2: Phát biểu khái niệm và vai trò của tỏ chức lãnh thổ công nghiệp.? * Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp Hình thức: Cá nhân/ hoặc lớp. Bước 1: HS dựa vào sơ đồ hình 28 và bản đồ công nghiệp: ? Hãy phân tích các nhân tố chủ 1) Khái niệm: - Là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế - xã hội và môi trường. 2) Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp: - Nhân tố bên trong: + Vị trí địa lí: + Tài nguyên thiên nhiên: yếu ảnh hưởng đến việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp. ? Nhóm nhân tố nào có ý nghĩa quyết định đến việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp Bước 2: HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức. GV lưu ý HS: trong trường hợp nhất định nhóm nhân tố bên ngoài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Trong một số trường hợp cụ thể, nó chi phối mạnh mẽ, thậm chí quyết định đối với tổ chức lãnh thổ công nghiệp của một lãnh thổ nào đó. Sự hợp tác quốc té: Hỗ trợ vốn đàu tư từ các nướ kinh tế phát triển. Quá trình đầu tư làm xuất hiện ở các nước đang phát triên một vài ngành công nghiệp mới, các + Điều kiện kinh tế - xã hội: - Nhân tố bên ngoài: + Thị trường: + Sự hợp tác quốc té: khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất và mở rộng ngành nghề truyền thống. Điều đó dẫn đến sự thay dổi tổ chức lãnh thổ công nghiệp theo cả 2 chiều hướng tích cực và tiêu cực Chuyển giao kĩ thuật và công nghệ cũng là một trong những hướng quan trọng. Kĩ thuật và công nghệ hiện đại có ý nghĩa quyết định đến tốc độ tăng trưởng kinh té. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến qui mô, phương hướng, phân bố sản xuất cũng như các hình thức tỏ chức lãnh thổ và bộ mặt kinh tế của đất nước nói chung và các vùng nói riêng. Chuyển giao kinh nghiệm tổ chức, quản lí đến các nước đang phát triển đã và đang trở thành yêu cầu cầu cấp thiết. Kinh nghiệm quản trị giỏi không chỉ giúp cho từng doanh nghiệp làm ăn phát đạt, mà còn mở ra cơ hội cho họ hợp tác chặt chẽ với nhau, tạo ra sự liên kết bền vững trong một hệ thống sản xuất kinh doanh thống nhất. Giáo án địa lý 12 - Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được những đặc trưng khái quát của vùng về vị trí kinh tế của vùng so với cả nước. - Phân tích được những khó khăn, thuận lợi trong việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng. - Hiểu và trình bày được vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, thực trạng và phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu của vùng. 2. Kĩ năng: - Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ, sưu tầm và sử lí các thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng. - Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề kinh tế - xã hội của một vùng. 3. Thái độ: Thêm yêu quê hương tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc II. phương tiện dạy học: - Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ. - Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học. - Hình ảnh về các thế mạnh kinh tế của vùng Đông Nam Bộ. - Atlat Địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Thu bài thực hành * Bài mới: Khởi động: GV yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của mình về Đông Nam Bộ thông qua việc cho HS quan sát một số hình ảnh đặc trưng như chợ Bến Thành, khai thác dầu khí các khu công nghiệp ở Bình Dương, Đồng Nai GV: Là vùng kinh tế có diện tích nhỏ so với các vùng khác, dân số thuộc loại trung bình song Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về tổng sản phẩm trong nước, giá trị sản lượng công nghiệp và giá trị hàng xuất khẩu Đông Nam Bộ có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật, có sức hút mạnh mẽ đối với đầu tư trong nước và quốc tế, cơ sở hạ tầng ở đây phát triển tốt, đặc biệt là giao thông vận tải và thông tin liên lạc đó là những lợi thế để Đông Nam Bộ khai thác lãnh thổ theo chiều sâu. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm những nét khái quát về vùng Đông Nam Bộ. Hình thức: Cả lớp. ? Đọc SGK mục 1, bảng 39 SGK Địa lí 12, Quan sát bản đồ hành chính trang 3 Atlat Địa lí Việt Nam, hãy: - Kể tên các tỉnh, thành phố của vùng Đông Nam Bộ, so sánh diện tích, dân số của Đông Nam 1) Khái quát chung: - Gồm thành phố Hồ Chí Minh và 5 tỉnh, (Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu). Diện tích nhỏ, dân số thuộc loại trung bình. - Là vùng kinh tế dẫn đầu cả nước về GDP (42%), giá trị sản xuất công nghiệp và hàng hóa xuất khẩu. - Sớm phát triển nền kinh tế Bộ với các vùng đã học. - Nêu nhận xét về một số chỉ số của Đông Nam Bộ so với cả nước Một HS chỉ trên bản đồ treo tường để trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế của vùng. Hình thức: Cặp. Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS phiếu học tập số 2. Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. Bước 3: HS trình bày, các HS khác nhận xét bổ sung GV nhận xét phần trình bày của HS và chốt kiến thức. ( Những thuận lợi về mặt vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động lành nghề, cơ hàng hóa. - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là kinh tế nổi bật của vùng. 2) Các thế mạnh và hạn chế của vùng: (Phụ lục) sở vật chất kĩ thuật hiện đại, lại thu hút được vốn đầu tư trong và ngoài nước là các thế mạnh nổi bật để Đông Nam Bộ có thể phát triển kinh tế theo chiều sâu ) * Hoạt động 3: Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu. Hình thức: Nhóm. Bước 1: - Nêu khái niệm khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Bước 2: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Nhóm 1: Tìm hiểu về khai thác chiều sâu trong công nghiệp. Nhóm 2: Tìm hiểu về khai thác theo chiều sâu trong Nông, lâm nghiệp. Nhóm 3: Tìm hiểu về khai thác 3) BÀI 28 VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12 1. KHÁI NIỆM. “Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định, để sử dụng hợp lý các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường”. 2. CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP: 3. CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP a. Điểm công nghiệp Điểm công nghiệp - Các điểm công nghiệp đơn lẻ thường tập trung ở Tây Bắc và Tây Nguyên CN nhẹ & CNTP Bến bãi, kho vận hàng hóa Các xí nghiệp tận dụng cơ sở hạ tầng Cảng biển Đường bộ Đường bộ Các XN hạt nhân b. Khu công nghiệp - Đặc điểm: + Được hình thành từ những năm 90 của thế kỉ XX. Do chính phủ hoặc cơ quan chức năng được chính phủ ủy nhiệm quyết định thành lập. + Có ranh giới địa lí xác định, chuyên sản xuất công nghiệp, không có dân sinh sống. + Tập trung nhiều xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao. + Đến tháng 8-2007 cả nước đã hình thành 150 khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao với tổng diện tích hơn 32,3 nghìn ha - 90 khu đã đi vào hoạt động( 19,8 nghìn ha) - 60 khu đang trong giai đoạn giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ bản. - Phân bố: + Tập trung nhiều nhất là ở Đông Nam Bộ. + Đồng bằng sông Hồng + Duyên hải miền Trung Một góc khu công nghiệp Long Bình An [...]... Minh c Trung tâm công nghiệp - Đặc điểm: + Bao gồm nhiều khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật và công nghệ + Có các xí nghiệp nòng cốt + Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ * Dựa vào vai trò: - TT có ý nghĩa quốc gia: TP Hồ Chí Minh và Hà Nội - TT có ý nghĩa vùng: Hải Phòng, Đà Nẵng, Biên Hòa, Cần Thơ… - TT có ý nghĩa địa phương: Thái... Thành phố HCM Tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp 2010 : 794,2 nghỡn tỷ đồng TTCN Hà Nội Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp năm 2010 đạt gần 110 nghỡn tỷ đồng TTCN Hải Phòng TTCN Đà Nẵng TTCN Biên Hòa 4 Vùng công nghiệp CN hóa chất CN khai thác than CN dệt CN luyện kim đen CN thực phẩm Sơ đồ Vùng công nghiệp CN chế tạo máy - Đặc điểm: + Bao gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có... tuynel ở Công ty cổ phần Hồng Phát tại Khu công nghiệp Long Bình An Một góc Nhà máy sản xuất phôi thép công suất 100.000 tấn/năm do Công ty liên doanh Khoáng nghiệp Hằng Nguyên đầu tư tại Khu công nghiệp Long Bình An Nhà máy may Seshin VN2 KCN Linh Trung TPHCM KCn Tân Tạo – TP Hồ Chí Minh KCN Nhơn Trạch 1- đ.Nai KCN Nhơn Trạch 1- Đồng Nai KCN Nhơn Trạch 3- Đồng Nai Từ Sơn – Bắc Ninh Khu công nghệ... Sông Cửu Long Vùng 5: Các tỉnh ĐNB và Bình Thuận, Lâm Đồng CỦNG CỐ Giải thích tại sao Hà Nội và Thành phố Hồ chí minh trở thành 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước? ? Tại sao ở các nước đang phát triển Châu á, trong đó có Việt Nam, phát triển hình thức khu công nghiệp tập trung? ... đen CN thực phẩm Sơ đồ Vùng công nghiệp CN chế tạo máy - Đặc điểm: + Bao gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có liên hệ chặt chẽ về ... nhiều tỉnh, thành phố ranh giới mang tính qui ước Theo qui hoạch Bộ Cô ng nghiệp (2001) nước phân thành vù ng cô ng nghiệp IV ĐÁNH GIÁ: Nước ta có hì nh thức TCLTCN nào? Trì nh bày tì nh hì nh phát... vị trí thuận lợi: gần cảng biển, quốc lộ, sân bay… sở hạ tầng tốt qui mô lớn, tập trung nhiều x nghiệp CN Nêu đặc điểm KCN, tì nh hì nh phát triển VN Giải thích KCN tập trung phân bố chủ yếu ĐNB,... làTTCN lớn nước ta V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Nhắc nhở học sinh nghiên cứu ikĩ kiến thức cũ Xem trước Bài 29: Vẽ b