Giáo án Địa lý 12 bài: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, lu...
!"#$%&'()*+,-)./01234567+89:;<=;> ?@ABCDEFAGHI;JKLMNOP>QAGHI;JKLMNOP>QAGHI;JKLMNOP>QAGHI;JKGRD5STUVWXYZ[P-\],JKLMNO^B_`)RabcIdRXeIfgh i C""j# ?@ABCDEFAGHI;JKLMNOP>QAGHI;JKLMNOP>QAGHI;JKLMNOP>QAGHI;JKGRD5STUVWXYZ[P-\],JKLMNO^B_`)RabcIdRXeIfgh * Ngành thủy điện ngành nhiệt điện: Hoạt động Hoạt động 1; Hoạt động 2: Hoạt động VI PHỤ LỤC: Than đá: Công nghiệp lượng lại ngành công nghiệp trọng điểm nước ta vì: a Có mạnh lâu dài: a Ưu điểm: b Nhược điểm: 4.2 Nhà máy thuỷ điện: a Ưu điểm: b Nhược điểm: Điện hạt nhân số nước: a Pháp: Địa Lí 12 Bài 27 – Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm I. Công nghiệp năng lượng: 1/ Công nghiệp khai thác nguyên nhiên liệu: a/Công nghiệp khai thác than: -Than antraxít tập trung ở Quảng Ninh với trữ lượng hơn 3 tỷ tấn, chiếm hơn 90% trữ lượng than cả nước, ngoài ra còn có than mỡ ở Thái Nguyên, than nâu ở ĐBSH, than bùn ở Cà Mau… -Than được khai thức dưới hình thức lộ thiên và hầm lò. Năm 2005, sản lượng than đạt hơn 34 triệu tấn, tiêu thụ trong và ngoài nước. b/Công nghiệp khai thác dầu khí: -Tập trung ở các bể trầm tích ngoài thềm lục địa: bể trầm tích s.Hồng, Trung Bộ, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu-Mã Lai, với trữ lượng vài tỷ tấn dầu, hàng trăm tỷ m 3 khí. -Năm 1986, bắt đầu khai thác đến năm 2005, sản lượng dầu đạt 18,5 triệu tấn. (Năm 2009, đưa vào họat động nhà máy lọc dầu Dung Quất, Quảng Ngãi). -Khí đốt còn được đưa vào phục vụ cho các ngành công nghiệp điện lực, sản xuất phân bón như: nhà máy nhiệt điện và sản xuất phân đạm Phú Mỹ, Cà Mau. 2/ Công nghiệp điện lực: a/Tình hình phát triển và cơ cấu: -Đến nay, sản lượng điện tăng rất nhanh đạt 52,1 tỷ kwh (2005), trong đó nhiệt điện cung cấp 70% sản lượng địên -Đường dây 500 kv được xây dựng từ Hoà Bình đi Phú Lâm (tp.HCM) đưa vào hoạt động. b/Thủy điện: + Tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trung ở hệ thống sông Hồng (37%) và sông Đồng Nai (19%). + Hàng loạt các nhà máy thủy điện công suất lớn đang hoạt động: Hòa Bình (1900 MW), Yaly (700MW), Trị An (400 MW)… + Nhiều nhà máy đang triển khai xây dựng: Sơn La (2400 MW), Tuyên Quang (340 MW) c/Nhiệt điện: + Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí; nguồn nhiên liệu tiềm tàng: năng lượng mặt trời, sức gió… + Các nhà máy nhiệt điện phía bắc chủ yếu dựa vào than ở Quảng Ninh, các nhà máy nhiệt điện ở miền Trung và miền Nam chủ yếu dựa vào dầu, khí. + Hàng loạt nhà máy nhiệt điện có công suất lớn đi vào hoạt động: Phả Lại 1 và 2 (trên 1000 MW), Uông Bí và Uông Bí mở rộng (450 MW), Phú Mỹ 1, 2, 3, 4 (4100 MW), Cà Mau 1, 2 (1500 MW)… II. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm: có nhiều tiềm năng phát triển: nguồn nguyên liệu tại chỗ, phong phú; thị trường tiêu thụ lớn… 1/Công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt: -Công nghiệp xay xát phát triển mạnh, sản lượng gạo, ngô xay xát đạt 39,0 triệu tấn (2005) -> phân bố tập trung tp.HCM, HN, ĐBSH, ĐBSCL. -Công nghiệp đường mía: sản lượng đường kính đạt 1,0 triệu tấn (2005) -> phân bố tập trung ở ĐBSCL, ĐNB, DHMT… -Công nghiệp chế biến cafe, chè, thuốc lá phát triển mạnh: chế biến chè chủ yếu ở TD-MN BB, Tây Nguyên-SL đạt 127.000 tấn; chế biến cafe chủ yếu ở Tây Nguyên, ĐNB, BTB-SL đạt 840.000 tấn cafe nhân; -Công nghiệp rượu, bia, nước giải khát phát triển nhanh. Hàng năm sx 160-220 triệu lít rượu, 1,4 tỷ lít bia -> tập trung nhất ở tp.HCM, HN, HP, ĐN… 2/Công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi: -Chưa phát triển mạnh do cơ sở nguyên liệu cho ngành còn hạn chế. -Các cơ sở chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa tập trung ở một số đô thị lớn. Sản lượng sữa đặc trung bình hàng năm đạt 300-350 triệu hộp. -Thịt và sản phẩm từ thịt -> Hà Nội, tp.Hồ Chí Minh. 3/Công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản: -Nghề làm nước mắm nổi tiếng ở Cát Hải (HP), Phan Thiết (Bình Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp Giáo án địa lý 12 - Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng của nước ta cũng như các nguồn lực tự nhiên, tình hình sản xuất và phân bố của từng phân ngành. - Hiểu rõ được cơ cấu ngành công nghiệp thực phẩm, cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố của từng phân ngành. 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ những vùng phân bố than, dầu khí cũng như các nhà máy nhiệt điện, thủy điện chính đã và đang được xây dựng ở nước ta và tuyến đường dây siêu cao áp 500KV. - Chỉ trên bản đồ các vùng nguyên liệu chính và các trung tâm công nghiệp thực phẩm ở nước ta. - Phân tích được sơ đồ cấu trúc, biểu đồ và số liệu về ngành công nghiệp năng lượng và công nghiệp thực phẩm. II. phương tiện dạy học: - Bản đô Địa chất - khoáng sản Việt Nam. - At lat Địa lí Việt Nam. - Sơ đồ, biểu đồ. - Bản đồ giáo khoa treo tường Nông nghiệp. Công nghiệp Việt Nam III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp Việt Nam có sự phân hóa về mặt lãnh thổ. Tại sao lại có sự phân hóa đó? * Khởi động: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm. Sau đó giới thiệu cho HS biết các ngành công nghiệp trọng điểm sẽ tìm hiểu. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: GV sử dụng sơ đồ cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng để giới thiệu cho HS những ngành công nghiệp hiện có ở nước ta và những ngành sẽ phát triển trong tương lai. * Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu: Hình thức: Cặp. Bước 1: HS dựa vào SGK, Bản đồ Địa chất - Khoáng sản (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) và kiến thức đã học. ? Trình bày ngành công nghiệp khai thác than và công nghiệp khai thác dầu khí ( theo phiếu học tập số 1 và số 2) 1) Công nghiệp năng lượng: a) Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu: - Công nghiệp khai thác than (thông tin phản hồi phiếu học tập số 1) - Công nghiệp khai thác dầu khí (Thông tin phản hồi phiếu học tập số 2) ? Các cặp số chẵn làm phiếu số 1, các cặp số lẻ làm phiếu số 2. Bước 2: HS trình bày, GV đưa thông tin phản hồi ở phiếu học tập để HS đối chiếu. * Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành công nghiệp điện lực. Hình thức: Cá nhân/ cặp. Bước 1: HS dựa vào kiến thức trong SGK. ? Hãy phân tích khái quát những thế mạnh về tự nhiên đối với việc phát triển công nghiệp điện lực ở nước ta? ? Hiện trạng phát triển ngành công nghiệp điện lực ở nước ta? ? Tại sao có sự thay đổi về cơ cấu sản lượng điện? Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức. - Chuyển ý: Bước 3: Tìm hiểu b) Công nghiệp điện lực: * Khái quát chung: - Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp điện lực. - Sản lượng điện tăng rất nhanh. - Cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn có thay đổi. + Giai đoạn 1991- 1996 thủy điện chiếm hơn 70%. + Đến năm 2005 nhiệt điện chiếm khoảng 70%. - Mạng lưới tải điện đáng chú ý nhất là đường dây siêu cao áp 500 KV. * Ngành thủy điện và nhiệt tình hình phát triển và phân bố ngành thủy điện và nhiệt điện. ? HS dựa vào hình 27.3 cho biết điều kiện phát triển và phân bố ngành thủy điện và nhiệt điện ở nước ta ? ? Tại sao nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không được xây dựng ở miền Nam? Bước 4: HS trả lời, bổ sung. GV giúp HS chuẩn kiến thức. Câu 1: Chứng minh cơ cấu CN của nước ta đa dạng? Câu 2: T i sao n c ta có s ạ ướ ự chuy n d ch c c u CN theo ể ị ơ ấ ngành? KI M TRA BÀI CŨỂ Quan sát bi u để ồ nh n xét ậ s ự phân b ố ngành CN n c taướ 1. Là ngành công ngh êp tr ng đi m vì:ị ọ ể - Cung c p năng l ng cho t t c các ấ ượ ấ ả ngành kinh t khácế - Có ti m năng l n v thu văn, năng ề ớ ề ỷ l ng hoá th ch và các d ng năng ượ ạ ạ l ng khác (m t tr i, gió, thu ượ ặ ờ ỷ tri u )ề - Thúc đ y s phát tri n c a KH – ẩ ự ể ủ KT và nâng cao ch t l ng cu c s ngấ ượ ộ ố I. Công nghiệp năng lượng Quan sát s đ , em có ơ ồ nh n xét gì v c c u ngành ậ ề ơ ấ công nghi p năng l ng ?ệ ượ 2. Tình hình phát triển C c uơ ấ CNNL KT nguyên,nhiên liệu Sản xuất điện Dầu Khí Than Các Loại khác Thủy Điện Nhiệt Điện Các Loại khác Hình 27.1: Sơ đồ cơ cấu CNNL 2. Tình hình phát triển a. Công nghi p khai thác nguyên nhiên li uệ ệ * Khai thác than. - Tr l ng l n, l n nh t là than ữ ượ ớ ớ ấ antxit Qu ng Ninh. Ngoài ra, ở ả có than nâu ĐBSH và than bùn ở ĐB SCLở - S n l ng khai thác tăng, năm ả ượ 2005 đ t 34 tri u t nạ ệ ấ . 2. Tình hình phát triển * Khai thác d u khíầ - D u khí n c ta t p trung các ầ ướ ậ ở b tr m tích ngoài th m l c đ a v i ể ầ ề ụ ị ớ tr l ng vài t t n d u và vài trăm ữ ượ ỉ ấ ầ t mỉ 3 khí. L n nh t là b tràm ớ ấ ở ể tích C u Long và Nam Côn S nử ơ - N c ta b t đ u khai thác t ướ ắ ầ ừ năm 1986. S n l ng tăng liên t c ả ượ ụ và đ t 18,5 tri u t n năm 2005.ạ ệ ấ 2. Tình hình phát triển [...]... cơ cấu ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản 2 Tình hình phát triển Em có nhận xét gì về cơ cấu ngành cơng nghiệp chế biến LTTP ở nước ta? - Gv tóm lại: CNCB LTTP là một trong những ngành CNTĐ có cơ cấu ngành đa dạng Phát triển CNCB là điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản và tích luỹ vốn cho q trình CNh – HĐH ở nước ta CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ Em hãy xác định một số nhà máy thuỷ điện lớn... hình phát triển * Thuỷ điện - Có nhiều tiềm năng phát triển (mật độ sơng ngòi dày đặc, nhiều lưu vực sơng lớn ) - Tổng cơng suất đạt 30 triệu kW, chủ yếu ở hệ thống Sơng Hồng (37%) và sơng đồng Nai (19%) - Đã xây dựng được nhiều nhà máy thuỷ điện có cơng suất lớn, lớn nhất là nhà máy thuỷ điện Hồ Bình - Gv u cầu học sinh kể thêm một số nhà máy thuỷ điện ở nước ta mà em biết? 2 Tình hình phát triển. ..Hình 27.2 Sản lượng điện, than và dầu mỏ của nước ta Gv nói thêm về tổ chức Vietsope tro(198 1)và Khu lọc dầu Dung Quất 2 Tình hình phát triển b Cơng nghiệp điện lực * Điện lực - Có nhiều tiềm năng để phát triển - Sản lượng điện tăng, từ 1985 – 2005 tăng từ 5,2 – 52,1 tỉ kW h - Cơ cấu nguồn điện thay đổi từ 70% thuỷ điện (1991 - 1996), sang 70% than và dầu khí (sau 2005)... triển * Nhiệt điện - Có sự khác biệt giữa các vùng trong cả nứơc + Miền Bắc: Than, dầu + Miền Trung và miền nam: dầu nhập nội và các nhà máy điện chạy bằng tuốc bin khí Học sinh quan sát các bức ảnh, cho nhận xét II Cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm 1 Là ngành cơng nghiệp trọng điểm,vì sao? Vì: - Ngun liệu dồi dào tại chỗ - Lao động dồi dào - Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Phát triển CNCB LTTP... - Ngun liệu dồi dào tại chỗ - Lao động dồi dào - Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Phát triển CNCB LTTP là điều ki ện để mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản và tích luỹ vốn cho CNH – HĐH 2 Tình hình phát triển CN chế biến LTTP CN CB sản phẩm từ trồng trọt CN xay xát CN đường mía CN CB chè cà phê thuốc lá CN rượu bia nước giải khát CN CB rau quả hộp dầu ăn… CN CB sản phẩm từ chăn nuôi CN CB sữa CN CB... rộng thị trường tiêu thụ nơng sản và tích luỹ vốn cho q trình CNh – HĐH ở nước ta CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ Em hãy xác định một số nhà máy thuỷ điện lớn của nước ta trên lược đồ? bài 28 - Học bài cũ - Chuẩn bị Địa lí VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐiỂM BÀI 27 1. CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG CN NĂNG LƯỢNG KT NGUYÊN NHIÊN LIỆU SẢN XUẤT ĐIỆN LOẠI KHÁC NHIỆT ĐIỆN THỦY ĐIỆN THAN DẦU KHÍ LOẠI KHÁC a. Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu Dựa vào bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam (át lát) trình bày về tài nguyên than và dầu khí theo phiếu sau Các loại Trữ lượng Phân bố Tình hình Sx Khoáng sản Việt nam Nhận xét sản lượng than qua biểu đồ 1990 1995 2000 2005 a. Công nghiệp khai thác nguyên nhiên liệu +CN khai thác than - Than antraxít tập trung ở Quảng Ninh, trữ lượng 3 tỷ tấn -Than nâu, than bùn ở ĐBSH và ĐBSCL - Sản lượng khai thác tăng liên tục và đạt 34 triệu tấn (2005) Khai thác than tại Quảng Ninh Nhà máy tuyển than Hòn Gai Sản lượng khai thác dầu khí 1990 1995 2000 2005 [...]... lục địa, trữ lượng vài tỷ tấn dầu và hàng trăm tỷ m3 khí - Sản lượng tăng liên tục và đạt 18,5 triệu tấn (2005) Khai thác dầu mỏ b/ Công nghiệp điện lực Thế mạnh về tự nhiên đối với việc phát triển CN điện lực ở nước ta? Em có nhận xét gì về sự thay đổi cơ cấu sản lượng điện nước ta? Vì sao có sự thay đổi đó? b, Công nghiệp điện lực - Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển CN điện lực - Sản lượng điện. .. và đạt 52,1 tỷ kWh (2005) - Cơ cấu có sự thay đổi: 1991 – 1995 thủy điện chiếm 70% đến năm 2005 nhiệt điện chiếm 70% sản lượng Đọc SGK, át lát địa lí điền vào phiếu học tập NGÀNH THỦY ĐIỆN Tiềm năng Nhà máy Địa điểm Công suất (trên sông) NGÀNH NHIỆT ĐIỆN Tiềm năng Nhà máy Địa điểm Công suất NGÀNH THỦY ĐIỆN Tiềm năng Nhà máy Địa điểm Công suất (trên sông) Rất lớn tập trung ở hai hệ thống sông Hồng (37%)... MW), Na Hang (342 MW) Nhà máy thủy điện Hòa Bình THỦY ĐiỆN YALI THỦY ĐiỆN ĐA NHIM + Nhiệt điện - Nhiên liệu dồi dào: than, khí đốt, … - Phân bố: • Miền bắc: chủ yếu dựa vào nguồn than như NMNĐ Uông Bí, Phả Lại, … • Miền trùng và miền nam: chủ yếu dựa vào nguồn dầu khí: Phú Mĩ, Cà Mau, … - Một số nhà máy đang được xây dựng NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI NHIỆT ĐIỆN UÔNG BÍ 3 CÔNG NGHIỆP CHẾ BiẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM... nhận xét cơ cấu ngành CN chế biến? - Cơ cấu đa dạng với nhiều ngành và phân ngành - Nguồn nguyên liệu chủ yếu từ ngành nông nghiệp - Phân bố phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ và nguồn nguyên liệu Củng cố Tại sao CN năng lượng và công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm được coi là ngành cn trọng điểm? - Thế mạnh lâu dài (nguyên liệu, lao động, thị trường tiêu thụ … ) - Tác động tới các ngành kinh tế... MW 2400 MW NGÀNH NHIỆT ĐIỆN Tiềm năng Nhà máy Địa điểm Công suất Than (miền bắc), dầu khí (miền nam), các nguồn nguyên liệu chưa khai thác: gió, sóng… Uông bí Quảng Ninh Hải Dương Ninh bình BR – VT 150 MW Phả Lại Ninh Bình Phú Mĩ 1,2,3 Cà Mau 1,2 Cà Mau 440 MW 100 MW 4164 MW 1500 MW + Thủy điện - Tiềm năng lớn: công suất 30 triệu KWh tập trung trên sông Hồng và sông Đồng Nai - Các nhà máy công suất... thị trường tiêu thụ … ) - Tác động tới các ngành kinh tế khác - Hiệu quả kinh tế cao (kinh tế, xã hội) Dặn dò: soạn bài theo hệ thống câu hỏi sau - Trình bày đặc điểm chính của điểm công nghiệp, khu công nghiệp, vùng công nghiệp? - Tại sao khu CN tập trung lại phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ, ĐBSH và duyên hải miền trung - Câu hỏi 1,2,3 trang127 ... LỤC: Than đá: Công nghiệp lượng lại ngành công nghiệp trọng điểm nước ta vì: a Có mạnh lâu dài: a Ưu điểm: b Nhược điểm: 4.2 Nhà máy thuỷ điện: a Ưu điểm: b Nhược điểm: Điện hạt nhân số nước: a