Giáo án Địa lý 12 bài: Đô thị hóa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...
Giáo án địa lý 12 - Bài 13: thực hành Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi I. Mục tiêu của bài thực hành: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Khắc sâu thêm, cụ thể và trực quan hơn các kiến thức về địa hình, sông ngòi. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu bản đồ địa hình, sông ngòi. Xác định đúng các địa danh trên bản đồ. - Điền và ghi đúng trên lược đồ một số dãy núi và đỉnh núi. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - GV chuẩn bị sẵn lược đồ tự nhiên Việt Nam đã điền sẵn các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi theo yêu cầu của bài. - HS chuẩn bị lược đồ khung (lược đồ trống) Việt Nam trên giấy A4. - Atlat địa lí Việt Nam. - Bản đồ các miền địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Một số điểm cần lưu ý: 1) Hướng và độ cao của các dãy núi chính, các đỉnh núi cao, hướng của các thung lũng sông chính phản ánh đặc điểm cấu trúc địa hình. 2) Ghi nhớ một số dãy núi, đỉnh núi chính để điền vào lược đồ trống theo yêu cầu của bài thực hành. IV. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu đặc điểm của mỗi miền địa lí tự nhiên. Những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên mỗi miền? Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành: - Xác định vị trí các dãy núi, đỉnh núi và dòng sông trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) - Điền vào lược đồ Việt Nam các cánh cung, các dãy núi, một số đỉnh núi. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Xác định vị trí các dãy núi và cao nguyên tren bản đồ: Hình thức: Cá nhân. Bước 1: ? Xác định trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (Atlat Địa lí Việt Nam) vị trí: - Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Hoành Sơn. - Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình, Sìn Chải, Sơn La, Mộc Châu. - Các cánh cung: Sông Gâm, 1) Chỉ trên bản đồ: Địa lí tự nhiên Việt Nam các dãy núi và cao nguyên, các đỉnh núi, các dòng sông: a)- Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã; Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. b)- Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình,Sìn Chài, Sơn La, Mộc Châu. c)- Các đỉnh núi: Phanxipăng: 3143 m, Khoan La Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Các cao nguyên: Lâm Viên, Di Linh. Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để tìm vị trí các dãy núi, cao nguyên trong Atlat Địa lí Việt Nam. Bước 3: GV yêu cầu một số HS lên chỉ bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường các dãy núi và cao nguyên nước ta. Hoạt động 2: Xác định vị trí các đỉnh núi trên bản đồ. Hình thức: Cả lớp. Bước 1: ? Quan sát bản đồ hình thể Việt Nam xác định vị trí các đỉnh núi: Phanxipăng: 3143m. Khoan La San: 1853m, Pu Hoạt: 2452m, Tây Côn Lĩnh: 2419m, Ngọc lĩnh: 2598m, Pu xai lai San: 1853 m, Pu Hoạt: 2452 m, Tây Côn Lĩnh: 2419 m, Ngọc Lĩnh: 2598 m; Pu xai lai leng: 2711 m; Rào cỏ: 2235 m;c Hoành Sơn: 1046 m; Bạch Mã: 1444 m; Chư Yang Sin: 2405 m; Lang Biang: 2167 m. d) Các dòng sông: Sông Hồng, sông Chảy, Sông Lô, sông Đà, sôngThái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Hương, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sôngTiền, sông Hậu. 2) Điền vào lược đồ trống: - Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. - Các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã. - Các đỉnh núi: Tây Côn Lĩnh, leng: 2711m, Rào Cỏ: 2235m, Hoành Sơn: 1046m, Bạch Mã: 1444m, ChYangSin: 2405m, Lang Biang: 2167m. - Sắp xếp tên các đỉnh núi vòa các vùng đồi núi tương ứng. Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để tìm vị trí các dãy núi, cao nguyên trong Atlat Địa lí tự nhiên Việt Nam. Bước 3: GV yêu cầu nhiều HS lên Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 21 Bài 18: ĐÔ THỊ HOÁ I MỤC TIÊU: Sau hoc, HS cần nắm vững: Kiến thức: Trình bày giải thích số đặc điểm đô thị hoá nước ta Phân tích ảnh hưởng qua lại đô thị hóa phát triển kinh tế xã hội Hiểu phân bố mạng lưới đô thị nước ta Kĩ năng: Phân tích, so sánh phân bố đô thị vùng đồ, Atlát Nhận xét bảng số liệu phân bố đô thị Phân tích biểunkđồ.m Định hướng phát triển lực học sinh: Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính toán, lực hợp tác lực ngôn ngữ Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ… II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV chuẩn bị: Bản đồ Dân cư Việt Nam, Atlát địa lí Việt Nam Bảng số liệu phân bố đô thị vùng nước ta HS chuẩn bị: Dụng cụ học tập, Những kiến thức đô thị hóa kĩ làm thu hoạch kết thúc học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: GV hỏi: Ở lớp 10, em học đô r ế Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đô thị hoá nước ta (HS làm việc theo nhóm) Bước 1: Các nhóm tìm thảo luận theo nhiệm vụ GV đề Cụ thể: * Các nhóm có số bàn lẻ: + Dựa vào SGK, vốn hiểu biết chứng minh nước ta có trình đô thị hoá diễn chậm chạp, trình độ đô thị hoá thấp Dựa vào hình 16.2, nhận xét phân bố đô thị nước ta * Các nhóm có số bàn chẵn: Dựa vào bảng 18.1 nhậá DS, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp) Hỏi: Dựa vào SGK, nêu loại đô thị nước ta? Hỏi: Xác định bả Giáo án địa lý 12 - Bài 18: Đô thị hóa I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm của đô thị hóa ở nước ta. - Phân tích được ảnh hưởng qua lại giữa đô thị hóa và phát triển kinhh tế- xã hội. - Hiểu được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Phân tích, so sánh sự phân bố các đô thị giữa các vùng trên bản đồ, Atlat. - Nhận xét bảng số liệu về phân bố đô thị. - Phân tích biểu đồ. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ Dân cư Việt Nam, Atlat Địa lí Việt Nam. - Bảng số liệu về phân bố đô thị ở các vùng của nước ta. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Phân tích những thế mạnh và mặt hạn chế của nguồn lao động nước ta? Câu 2: Hãy nêu một số chuyển biến về cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân ở nước ta hiện nay? Khởi động: GV hỏi: - ở lớp 10, các em đã được học về đô thị hóa. Vậy đô thị hóa là gì? - 1- 2 HS trả lời, GV tóm tắt và ghi bảng về các đặc điểm của đô thị hóa. GV nói: Đô thị hóa là quá trình tăng nhanh số dân thành thị, sự tập trung dân cư vào các đô thị lớn và phổ biến lối sống thành thị. Đó là các đặc điểm chung của quá trình đô thị hóa. Vậy đô thị hóa ở nước ta có những đặc điểm gì? Đô thị hóa có ảnh hưởng như thế nào tới phát triển kinh tế- xã hội? Để trả lời được câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Đô thị hóa. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đô thị hóa ở nước ta Hình thức: Nhóm. Bước 1: Các nhóm tìm và thảo luận theo các nhiệm vụ GV đề ra. Cụ thể: - Các nhóm có số lẻ: + Dựa vào SGK, vốn hiểu biết chứng minh rằng nước ta có quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp? + Dựa vào hình 16.2 SGK Địa lí 12 Hoặc bản đồ Dân cư trong Atlat Địa lí Việt Nam, nhận xét về sự phân bố các đô thị ở nước ta. Các nhóm số chẵn: + Dựa vào bảng 18.1 SGK Địa lí 12, nhận xét về sự thay đổi số I/ Đặc điểm: a) Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ dô thị hóa thấp: - Quá trình đô thị hóa chậm: + Thế kỉ thứ 3 trước công nguyên đã có đô thị đầu tiên (Cổ Loa). + Năm 2005, tỉ lệ dân đô thị mới là 26,9%. - Trình độ đô thị hóa thấp: + Tỉ lệ dân đô thị thấp. + Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong giai đoạn 1990- 2005. + Dựa vào bảng 18.2 SGK Địa lí 12, nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong nước. Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ các vùng có nhiều đô thị, vùng có số dân đô thị đông nhất, thấp nhất, GV giúp HS chuẩn kiến thức. Thứ tự trình bày: (1). Chứng minh quá trình đô thị hóa chậm, trình độ đô thị hóa thấp. (2). Nhận xét sự thay đổi số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị. (3). Nhận xét sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng (nhóm nhận xét bản đồ dân cư trình bày trước, nhóm nhận xét mức độ thấp so với khu vực và thế giới. b) Tỉ lệ dân thành thị tăng: c) Phân bố đô thị không đều giữa các vùng: bảng số liệu trình bày sau). Vùng có nhiều đô thị nhất (Trung du và miền núi Bắc Bộ) gấp hơn 3 lần vùng có ít đô thị nhất (Duyên hải Nam Trung Bộ). - Đông Nam Bộ có số dân/ đô thị cao nhất, số dân/ đô thị thấp nhất là Trung du và miền núi Bắc Bộ. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mạng lưới đô thị ở nước ta: Hình thức: Cả lớp. ? Dựa vào các tiêu chí cơ bản nào để phân chia các đô thị nước ta thành 6 loại? ( Các tiêu chí: Số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp). ? Dựa vào SGK, nêu các Giáo án địa lý 12 - Bài 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Nhận xét và hiểu được sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng. - Biết được một số nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng. 2. Kĩ năng: - Vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu. - So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng . II. phương tiện dạy học: - Bảng số liệu về thu nhập bình quân theo đầu người của các vùng nước ta. - Các dụng cụ để vẽ (Com pa, thước kẻ, bút chì, ) III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Trình bày đặc điểm đô thị hóa ở nước ta. Câu 2: Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa ở nước ta đối với phát triển kinh tế- xã hội. Khởi động: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của bài thực hành Hình thức: Cả lớp. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài thực hành, sau đó nêu yêu cầu của bài thực hành. GV nói: Như vậy bài thực hành có 2 yêu cầu: + Một là: Chọn và vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân theo đầu người các vùng nước ta, năm 2004. + Hai là: Phân tích bảng số liệu để rút ra nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng qua các năm 1999, 2002, 2004. Hoạt động 2: Xác định loại biểu đồ thích hợp yêu cầu của bài thực hành và vẽ biểu đồ. Hình thức: Cá nhân. Bước 1: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 (Vẽ biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng của nước ta, năm 2004). - GV nói: Bảng số liệu có 3 năm, nhưng bài tập chỉ yêu cầu vẽ một năm 2004. ? Loại biểu đồ nào là thích hợp nhất với số liệu và bài tập? - 1- 2 HS trả lời (Biểu đồ cột, mỗi vùng một cột) GV: Chúng ta đã xác định được loại biểu đồ cần vẽ, bây giờ mỗi em sẽ vẽ nhanh biểu đồ vào vở. Cố gắng trong 10 phút phải vẽ song biểu đồ, sau đó chúng ta sẽ phân tích bảng số liệu. - GV yêu cầu 1- 2 HS lên vẽ biểu đồ ở trên bảng. Bước 2: HS vẽ biểu đồ vào vở. Bước 3: cả lớp cùng quan sát biểu đồ đã vẽ ở trên bảng, nhận xét, chỉnh sửa những chỗ chưa chính xác, chưa đẹp, mỗi cá * Kết luận: + Mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng của các vùng đều nhân HS tự nhận xét, chỉnh sửa biểu đồ mà đã vẽ. Hoạt động 3: Phân tích bảng số liệu Hình thức: cặp. Bước 1: - Các cặp HS làm bài tập 2 (so sánh, nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm). - Gợi ý: + So sánh các chỉ số theo hàng ngang để biết sự thay đổi mức thu nhập bình quân đầu người/tháng của từng vùng qua các năm, cần tính tốc độ tăng để biết sự khác nhau về tốc độ tăng. + So sánh các chỉ số theo hàng dọc để tìm sự khác nhau về mức thu nhập bình quân theo đầu người/ tháng giữa các vùng cao tăng (trừ Tây Nguyên có sự biến động theo chiều hướng giảm vào giai đoạn 1999- 2002. Tốc độ tăng không đều (dẫn chứng) + Mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng luôn có sự chênh lệch (dẫn chứng). + Nguyên nhân chênh lệch: Do các vùng có sự khác nhau về phát triển kinh tế và số dân. nhất và thấp nhất chênh nhau bao nhiêu lần. + Tìm nguyên nhân sự chênh lệch về mức thu nhập bình quân đầu người/ Giáo án địa lý 12 - Bài 29: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển cơ cấu công nghiệp I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp Việt Nam. - Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Biết cách phân tích, lựa chọn và vẽ được biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. - Biết phân tích, nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trên cơ sở số liệu và biểu đồ. - Giải thích được một số hiện tượng địa lí kinh tế- xã hội trên cơ sở đọc bản đồ giáo khoa treo tường Công nghiệp Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) II. phương tiện dạy học: - Bản đồ giáo khoa treo tường Công nghiệp chung Việt Nam - At lat Địa lí Việt Nam. - Thước kẻ, com pa, máy tính III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: So sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta? Câu 2: Căn cứ vào kiến thức đã có, bản đồ công nghiệp chung (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy giải thích tại sao Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? * Khởi động: GV có thể nêu mục tiêu bài học. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và Nội dung chính học sinh * Hoạt động 1: HS làm bài tập số 1 Hình thức: Cả lớp. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và gợi ý cách làm. 1) Bài 1: a) Vẽ biểu đồ: * Sử lí số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuát công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%) Thành phần kinh tế 1995 2005 - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 50,3 24,6 25,1 25,1 31,2 43,7 * Vẽ biểu đồ hình tròn là thích hợp nhất, lưu ý: - Tính bán kính hình tròn năm 1995 và 2005 - Có chú giải. - Có tên biểu đồ. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%) Năm 1995 Năm 2005 50.3 24.6 25.1 25.1 31.2 43.7 - Nhà nước - Ngoài Nhà nước - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài * Hoạt động 2: HS làm bài tập số 2, nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng. Hình thức: Cá nhân/ cặp. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và gợi ý cách nhận xét: + Nhận định chung về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng. + Sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 và năm 2005 đối với từng vùng. Bước 2: Gọi HS trình bày, GV nhận xét và bổ sung kiến thức. c) Giải thích: - Do chính sách đa dạng hóa các thành phần kinh tế. - Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài. - Chú trọng phát triển công nghiệp. 2) Bài 2: - Do sự khác nhau về nguồn lực, cho nên cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp không đầu giữa các vùng. - Các vùng có tỉ trọng lớn nhất: Đông Nam bộ, Đồng bằng sông Hồng. - Các vùng có tỉ trọng nhỏ: Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ. Tây Nguyên. * Có sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 và năm 2005 đối với * Hoạt động 3: HS làm bài tập số 3, giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất cả nước? Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bước 1: Yêu càu HS xem lại bảng số liệu ở bài tập 2 để biết được tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Nam Bộ. Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp Việt Nam (hoặc Atlat GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Bài 3 THỰC HÀNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM A.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: 1.Kiến thức: - Biết được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông và các điểm, các đường tạo khung. Xác định được vị trí địa lí VN và một số địa danh quan trọng 2. Kĩ năng: - Vẽ tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần đất liền) và một số đối tượng địa lí. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc B. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Át lát địa lí 12, sgk địa 12. - Khung lãnh thổ Việt Nam có lưới kinh tuyến, vĩ tuyến (phóng to trên khổ giấy A 4 ), 2. Chuẩn bị của trò: - Át lát địa lí 12, sgk địa 12. - Giấy A 4 , Bút chì, Thước kẻ C. Tiến trình bài học. 1. Tổ chức: GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Ngày giảng Lớp Sĩ số Học sinh vắng 12A1 12A2 12A3 12A4 12A7 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu ý nghĩa của vị trí địa lí? 3. Bài mới: * Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành: Vẽ lược đồ VN, điền vào lược đồ một số địa danh quan trọng của VN. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1: Cả lớp. - GV hướng dẫn học sinh vẽ khung ô vuông. - HS vẽ trên giấy A 4 - GV: HD học sinh xác định điểm và đường khống chế trên khung lãnh thổ Việt Nam phóng to I.Vẽ lược đồ 1. Vẽ khung ô vuông - Gồm 40 ô vuông (5 x 8) mỗi chiều tương ứng 2 0 kinh tuyến và 2 0 vĩ tuyến. - Lưới ô vuông thể hiện lưới kinh – vĩ tuyến từ 102 0 Đ- 112 0 Đ và từ 8 0 B đến 24 0 B - Đánh số thứ tự: + Hàng ngang: từ trái – phải: từ A – E + Hàng dọc: từ trên – xuống: từ 1 – 8 2. Vẽ khung khống chế hình dáng GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 - HS kết hợp hình 3 (Sgk 19) tự xác định điểm và đường khống chế, nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam. - GV hướng dẫn HS vẽ từng đoạn biên giới và bờ biển tạo thành khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam. + Đ 1 : Từ điểm cực Tây (xã Sín Thầu, Điện Biên) đến Lào Cai + Đ 2: Từ Lào Cai đến Lũng Cú + Đ 3: Từ Lũng Cú đến Móng Cái + Đ 4 : Từ Móng Cái đến phía Nam ĐBSH + Đ 5 : Từ phía Nam ĐBSH đến phía Nam Hoành Sơn + Đ 6: Từ Nam Hoành Sơn đến NTB + Đ 7 : Từ Nam Trung Bộ đến mũi Cà Mau + Đ 8 : Từ mũi Cà Mau đến Rạch Giá, Hà Tiên + Đ 9 : Biên giới giữa ĐB Nam Bộ và Campuchia + Đ 10 : Biên giới giữa Tây Nguyên, Quảng Nam với Campuchia và Lào + Đ 11 : Biên giới từ Thừa Thiên Huế đến cực Tây Nghệ An và Lào lãnh thổ Việt Nam 3. Vẽ khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 + Đ 12 : Biên giới phía Tây của Nghệ An, Thanh Hóa với Lào + Đ 13: phần còn lại của biên giới phía Nam Sơn La, Tây ĐB với Lào Hs: Kết hợp hình 3 (Sgk 19) vẽ khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam theo hướng dẫn - GV: Quan sát, sửa sai. - GV hướng dẫn HS dùng kí hiệu tượng trưng cho đảo san hô để thể hiện QĐ Trường Sa và Hoàng Sa - HS điền vào khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam 2 QĐ Trường Sa và Hoàng Sa. Gv: Chỉ trên khung lãnh thổ Việt Nam phóng to, HD h/s vẽ các sông chính của Việt Nam - Bắc Bộ: Sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình - Bắc Trung Bộ: sông Mã – Chu, Sông Cả - Nam Bộ: sông Đồng Nai, sông Cửu Long Hs: Vẽ theo hướng dẫn. 4. Vẽ Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa : - Quần đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng (ô E 4 ) - Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa (ô E 8 ) 5. Vẽ sông chính: GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 * Hoạt động 2: Cá nhân/ Cặp. - GV yêu cầu ... điểm đô thị hoá nước ta (HS làm việc theo nhóm) Bước 1: Các nhóm tìm thảo luận theo nhiệm vụ GV đề Cụ thể: * Các nhóm có số bàn lẻ: + Dựa vào SGK, vốn hiểu biết chứng minh nước ta có trình đô thị. .. biết chứng minh nước ta có trình đô thị hoá diễn chậm chạp, trình độ đô thị hoá thấp Dựa vào hình 16.2, nhận xét phân bố đô thị nước ta * Các nhóm có số bàn chẵn: Dựa vào bảng 18.1 nhậá DS, tỉ... nhậá DS, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp) Hỏi: Dựa vào SGK, nêu loại đô thị nước ta? Hỏi: Xác định bả