V LẼ ƯỢC VI T NAMĐỒ Ệ Vẽlượcđồ khung ViệtNam (hình dạng lãnh thổ phần đất liền) 1. Điền lên trên lượcđồ các đối tượng địa lí (Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, đảo Phú Quốc, Qđ.Hoàng Sa, Trường Sa) 2. Xác định 2 yêu cầu của bài thựchành 1/ V KHUNG Ẽ LƯỢC VI T NAMĐỒ Ệ 2/ I N CÁC I Đ Ề ĐỐ TƯỢNG Thủ đô ( Hà Nội ) TP ( thuộc TW ) TP ( thuộc Tỉnh ) II/HƯỚNG D NẪ Quần đảo, vịnh biển, sông ngòi … Thị xã BƯỚC 1 BƯỚC 5 BƯỚC 4 BƯỚC 3 BƯỚC 2 KHUNG LƯỢCĐỒ CÁC BƯỚC VẼVẼ L VẼ L ƯỚI ƯỚI TỌA ĐỘ Ô VUÔNG TỌA ĐỘ Ô VUÔNG 5 ô x 8 ô = 40 ô vuông 5 ô x 8 ô = 40 ô vuông BƯỚC 1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 B8 A1 B1 C1 D1 E1 D8 E8C8 5 ô hàng ngang, đánh chữ: A-B-C-D-E 8 ô hàng dọc, đánh số: 1-2-3-4-5-6-7-8 Ô hàng ngang và ô hàng dọc cách nhau 2 0 kinh tuyến và 2 0 vĩ tuyến 10 0 B 12 0 B 14 0 B 24 0 B 102 0 B 22 0 B 20 0 B 18 0 B 16 0 B 104 0 B 106 0 B 108 0 B 110 0 B 112 0 B BƯỚC 2 XÁC XÁC ĐỊNH ĐỊNH CÁC CÁC ĐIỂM ĐIỂM KHỐNG KHỐNG CHẾ CHẾ VÀ VÀ CÁC CÁC Đ Đ ƯỜ ƯỜ NG NG KHỐNG KHỐNG CHẾ CHẾ 10 0 B 12 0 B 14 0 B 24 0 B 102 0 B 22 0 B 20 0 B 18 0 B 16 0 B 104 0 B 106 0 B 108 0 B 110 0 B 112 0 B BƯỚC 3 VẼVẼ T T Ừ Ừ NG NG ĐOẠN ĐOẠN ĐỊAĐỊA GIỚI GIỚI (NÉT ĐỨT) (NÉT ĐỨT) VÀ VÀ Đ Đ ƯỜ ƯỜ NG NG BỜ BIỂN BỜ BIỂN ( NÉT LIỀN) ( NÉT LIỀN) DÙNG CÁC KÍ HIỆU DÙNG CÁC KÍ HIỆU T T ƯỢ ƯỢ NG TR NG TR Ư Ư NG ĐẢO SAN HÔ NG ĐẢO SAN HÔ ĐỂ VẼ Q. Đ HOÀNG SA ( ĐỂ VẼ Q. Đ HOÀNG SA ( E4 E4 ) ) TR TR ƯỜ ƯỜ NG SA ( NG SA ( E8 E8 ) ) BƯỚC 4 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 B8 A1 B1 C1 D1 E1 D8 E8C8 E4 Q® Hoµng Sa ( TP §µ N½ng) Q® Trêng Sa ( TØnh Kh¸nh Hoµ) 10 0 B 12 0 B 14 0 B 24 0 B 102 0 B 22 0 B 20 0 B 18 0 B 16 0 B 104 0 B 106 0 B 108 0 B 110 0 B 112 0 B Q® Hoµng Sa ( TP §µ N½ng) Q® Trêng Sa ( TØnh Kh¸nh Hoµ) BƯỚC 5 VẼVẼ CÁC CÁC SÔNG SÔNG CHÍNH CHÍNH (M.BẮC (M.BẮC -M.TRUNG -M.TRUNG -M.NAM) -M.NAM) QUY ƯỚC B1 *Tên lượcđồviết chữ in đứng, trên lượcđồ * Tên thủ đôviết in đứng toàn bộ, kích thước lớn. *Tên thành phố, vịnh biển, quần đảo viết in chữ đầu tiên, kích thước nhỏ. *Tên sông viết dọc theo dòng sông * Viết tên theo chiều ngang của lượcđồ B2 * Dựa vào Átlát Địa lí ViệtNam để xác định vị trí của thủ đô, các thành phố,thị xã, vịnh biển XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ Thủ đô B3 T KÍ HI U VÀ CH ĐẶ Ệ Ữ VI T LÊN LẾ ƯỢC ĐỒ TP( thuộc TW ) TP( thuộc Tỉnh ) Thị xã Quần đảo, vịnh biển sông ngòi [...]...HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI 1/ Tiếp tục hoàn thành bài tập ở nhà ( vẽ trên giấy A 4) 2/ Chuẩn bị Bài 4-SGK-trang 20 Tiết Bài THỰC HÀNH: VẼLƯỢCĐỒVIỆTNAM Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần dạy: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: Kiến thức: Hiểu cách vẽlượcđồViệtNam việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vĩ tuyến) Xác định vị trí địa lí nước ta số đối tượng địa lí quan trọng Về kĩ năng: Vẽ tương đối xác lượcđồViệtNam (phần đất liền) số đối tượng địa lí Định hướng phát triển lực học sinh: Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính toán, lực hợp tác lực ngôn ngữ Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ… II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV chuẩn bị: Bản đồhànhViệtNam Bản đồ tự nhiên ViệtNam Atlat địa lí ViệtNam HS chuẩn bị: dụng cụ thực hành: giấy A4, thước, bút chì… III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt Động l: Vẽ khung lượcđồViệtNam Hình thức: Cả lớp Bước 1: Vẽ khung ô vuông GV hướng dẫn HS vẽ khung ô vuông gồm 32 ô, đánh số thứ tự theo trật tự: theo hàng từ trái qua phải (từ A đến E), theo hàng dọc từ xuống (từ đến 8) Để vẽ nhanh dùng thước d Bài 27: THỰC HÀNH. ĐỌC BẢN ĐỒVIỆTNAM ( Phần hành chính và khoáng sản). 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần: - Củng cố kiến thứcvề Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính. - Củng cố kiến thứcvề tài nguyên khoáng sản Việt Nam, nhận xét sự phân bố khoáng sản Việt Nam. b. Kỹ năng: Đọc bản đồ. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bản đồhành chính, khoáng sản Việt Nam. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm. - Trực quan. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4’. + Tại sao nói ViệtNam là một nước giàu có về tài nguyên khoáng sản? (7đ). - Diện tích lãnh thổ ViệtNam trung bình của thế giới được coi là nước giàu có về tài nguyên khoáng sản, song phần lớn có trữ lượng vừa và nhỏ. + Chọn ý đúng nhất: (3đ). Đáp án nào sau đây không phải là đặc điểm của tài nguyên khoáng sản Việt Nam: @. Chủ yếu là các khoáng sản quí hiếm. b. Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ. c. Gồm nhiều điểm quăng và tụ khoáng. d. Nguồn khoáng sản phong phú và đa dạng. 4. 3. Bài mới: 33’. HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. * Trực quan. - Giáo viên yêu cầu đọc bài thựchành làm tập bản đồ. - Quan sát bản đồhành chính Việt Nam. + Xác định vị trí tỉnh của em? TL: Tỉnh Tây Ninh. Bài tập 1: - Tỉnh Tây Ninh. + Xác định các điểm cực trên bản đồ? TL: - Cực Bắc: 23 0 23’B Lũng Cú. 105 0 20’Đ. - Cực Nam: 8 0 30’B. đất Mũi. 104 0 40’ Đ. - Cực tây: 22 0 22’B. Sín Thầu. 102 0 10Đ - Cực Đông: 12 0 40’B. 109 0 24’Đ. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng theo mẫu sgk. * Nhóm 1: Từ tỉnh số 1 – 16.? * Nhóm 2: Từ tỉnh số 17 – 32? * Nhóm 3: Từ tỉnh số 33 – 48? * Nhóm 4: Từ tỉnh số 49 – 64? TL: # Giáo viên: STT Tên tỉnh Có Giới Chung. - Cực Bắc: 23 0 23’B Lũng Cú 105 0 20’Đ. - Cực Nam: 8 0 30’B đất Mũi. 104 0 40’ Đ. tphố biên Nội địa. Ven biển Trung Quốc Lào CPC 1 Hnội * O O O O 2 … 3 … 64 BR- Vtàu O * O O O Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Trực quan. ** Phương pháp đàm thoại. – Yêu cầu học sinh sgk. - Kẻ bảng sgk vào vở và trình bày. STT Loại khoáng sản Kí hiệu. Phân bố mỏ chính. 1 Than Quảng Ninh. 2 Dầu mỏ. Brịa- Vtàu. 3 Khí đốt. Thuận Hải. Bài tập 2: 4 Bôxít. Cao bằng, Kom Tum. 5 Sắt. Hà Giang 6 Crôm. Nghệ An. 7 Thiếc. Tuyên quang 8 Titan. Huế. 9 Apatít. Lào cai. 10 Đá quí. Nghệ An. - Quan sát H 25.1 ( sơ đồ…) + Than đá hình thành ở giai đoạn kiến tạo nào? Phân bố? TL: Cổ kiến tạo – Tây Nguyên. + Chứng minh một loại khoáng sản náo đó ở nước ta có thể hình thành ở nhiều giai đoạn kiến tạo khác nhau? Phân bố ở nhiều nơi? TL: Bô xít. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ + Học sinh lên bảng xác định vị trí địa lí ViệtNam - Học sinh xác định. + Giáo viên đánh giá tiết thực hành. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ - Xem lại bài thực hành. - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập. - Tự xem lại kiến thức đã học. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………… Nd:……… Tuần: 25. Tiết: 32. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh có hệ thống kiến thức mình cần lĩnh hội. b. Kỹ năng: Hệ thống hóa kiến thức. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, bản đo có liên quan, sgk. b. Học sinh: Sgk, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY Bài 30: THỰC HÀNH. ĐỌC BẢN ĐỒĐỊA HÌNH VIỆT NAM. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm vững: - Cấu trúc địa hình Việt Nam: Sự phân hóa địa hình từ Bắc đến Nam và từ Đông sang Tây. b. Kỹ năng: Kỹ năng đọc bản đồđịa hình Việt Nam, nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ. - Phân biệt địa hình tự nhiên và địa hình nhân tạo. c. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bản đồ tự nhiên Việt Nam. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk, 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. Hoạt động nhóm. Phân tích. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4’. + Nêu đặc điểm khu vực đồi núi? (7đ) - Đồi núi chiếm ¾ diện tích đất liền, kéo dài liên tục từ Bắc đến Nam và được chia thành 4 vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam + Chọn ý đúng nhất: Địa hình đồng bằng châu thổ sông Hồng khác sông Cửu Long: (3đ). a. Có nhiều nhánh núi chia cắt tính liên tục của đồng bằng. @. Có hệ thống đê bao quanh ô trũng. c. Không được bồi đắp thường xuyên. d. Có núi sót trên mặt đồng bằng. 4. 3. Bài mới: 33’. HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động. 1. ** Hoạt động nhóm. Trực quan. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng + Làm bài tập bản đồ. - Giáo viên giới thiệu từ biên giới Việt Lào – Việt Trung qua hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bài tập 1: Bắc. * Nhóm 1: Theo vĩ tuyến 22 0 từ Việt Lào – Việt Trung qua những dãy núi nào? * Nhóm 2: Qua những dòng sông nào? TL: Dãy núi. Dòng sông. Puđen Đinh. - Đà. Hoàng Liên Sơn. - Hồng. Chảy. Con Voi. - Lô. Sông Gâm. - Gâm. Ngân Sơn - Cầu. Bắc Sơn. – Kì Cùng. - Giáo viên cho học sinh lên bảng xác định và chuẩn kiến thức. + Theo vĩ tuyến 22 0 từ Tây – Đông vượt qua các khu vực có đặc điểm cấu trúc địa hình như thế nào? TL: - Vượt qua các dãy núi lớn, sông lớn của Bắc Bộ. - Theo biên giới Việt Lào và Việt Trung qua các dãy núi và sông lớn. Cấu trúc địa hình hai hướng Tây Bắc Đông Nam và hướng vòng cung. Bài tập 2: - Cấu trúc địa hình hai hướng Tây Bắc Đông Nam và vòng cung. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Trực quan. Phân tích. - Quan sát H 30.1 sách giáo khoa. Bản đồ tự nhiên Việt Nam. + Ta phải đi qua những cao nguyên nào? Độ cao? TL: - Cao nguyên Kom Tum > 1400m đỉnh Ngọc Linh cao nhất 2598m. - Cao nguyên Đắk Lắk < 1000m vùng thấp hơn > 400 – 500m vùng Hồ Lăk cao 400m. - Cao nguyên Mơ Nông và Di Linh > 1000m. + Nhận xét vềđịa hình và nham thạch của các cao nguyên này? TL: Tây Nguyên là khu vực nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mác ma thời tân kiến tạo, - 4 cao nguyên Kom Tum. Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh. dung nham núi lửa tạo thành các cao nguyên rộng lớn xen kẽ với bagan trẻ là các đá tiền Cambri. Dođộ cao khác nhau nên gọi là cao nguyên xếp tầng. Sườn của các cao nguyên này dốc hình thành nên các dòng sông, suối hình thành thác nước hùng vĩ như Pren. Cam Li, Pông Gua… Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Phân tích. Trực quan. + Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn – Cà Mau vượt qua những đèo lớn nào? TL: 1. Sài Hồ – Lạng Sơn. 2. Tam Điệp – Ninh Bình. 3. Ngang – Hà Tĩnh. 4. Hải Vân – Huế và Đà Nãng. 5. Cù Mông – Bình Định. 6. Cả – Phú Yên Khánh Hòa. + Đèo nào là ranh giới giừa hai miền khí hậu của Việt Nam? Bài Tập 3: TL: Hải Vân. + Trong các đèo này có ảnh hưởng đến giao thông Bắc Nam như thế nào? TL: Anh hưởng nhiều như tốn kém trong xây dựng đường giao thông, vượt qua đèo rất THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: 1. Về kiến thức - Củng cố kiến thứcvềđịalý ngành công nghiệp năng lượng và công nghiệp luyện kim. 2. Về kĩ năng - Biết cách tính toán tốc độ tăng trưởng các sản phẩm chủ yếu: Than, dầu, điện, thép. - Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ và nhận xét. II- Thiết bị dạy học: - Máy tính cá nhân. - Thước kẻ, bút chì. III- Tiến trình dạy học: 1- Ổn định lớp. 2- Bài cũ. 3- Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1: Học sinh nêu yêu cầu bài thựchành - Hoạt động 2: Làm thế nào để vẽ trên cùng I- Yêu cầu: 1- Vẽ trên cùng một hệ tọa độ các đồ thị thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp: Than, dầu mỏ, điện, thép. 2- Nhận xét biểu đồ - Sản phẩm của các ngành công nghiệp cụ thể - Nhận xét đồ thị biểu diễn từng sản phẩm (tăng, giảm và giải thích) II- Cách làm: 1- Xử lý số liệu - Năm 1950: Than, điện, dầu mỏ, khí đốt = 100% một hệ tọa độ 4 sản phẩm công nghiệp có đơn vị khác nhau ? - Giáo viên giới thiệu cách tính ra tỷ lệ % (từ số liệu tuyệt đối ra số liệu tương đối - Hoạt động 3: Giáo viên chia tổ tính ra tỷ lệ % - Năm 1960 Than 1950: 1.820 triệu tấn = 100% 1960: 2.603 triệu tấn = x 2.603 x = . 100% 1.820 > Sản lượng than khai thác năm 1960 là 143% Dầu mỏ, điện, thép tính tương tự Năm Sản phẩm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than 100% 143% 161% 207% 186% 291% của 4 sản phẩm công nghiệp trên + Nhóm 1: Tính SP than + Nhóm 2: Tính SP dầu mỏ + Nhóm 3: Tính SP điện + Nhóm 4: Tính SP thép - Gọi đại diện lên bảng điền Dầu mỏ 100% 201% 407% 586% 637% 746% Điện 100% 238% 513% 823% 1.224% 1.353% Thép 100% 183% 314% 361% 407% 460% 2- Vẽ biểu đồ: BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN Tha n Thé p Dầu Điện Năm % 1950 1960 1970 1980 1990 2003 1500 1000 500 100 số liệu - Giáo viên vẽ một đường mẫu - Hoạt động 4: Gọi học sinh vẽ các đường còn lại, hoàn thành biểu đồ. - Nhận xét qua biểu đồ và theo câu hỏi ở sách giáo khoa PHẨM CÔNG NGHIỆP THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM Nhận xét: Đây là các sản phẩm của các ngành công nghiệp quan trọng: Năng lượng và luyện kim - Than: Trong vòng 50 năm nhịp độ tăng trưởng đều, giai đoạn 1980 - 1990 tốc độ tăng trưởng chững lại do tìm được nguồn năng lượng thay thế (dầu, hạt nhân), cuối năm 1990 bắt đầu phát triển trở lại do trữ lượng lớn, phát triển mạnh công nghiệp hóa học. - Dầu mỏ: Tốc độ tăng trưởng nhanh, trung bình 14%. Do ưu điểm khả năng sinh nhiệt lớn, nguyên liệu cho công nghiệp hóa dầu, không có tro, dễ nạp nhiên liệu. - Điện: Trẻ, tốc độ phát triển rất nhanh, trung bình 29% gắn liền với tiến bộ khoa học kỹ thuật. - Thép: Tốc độ tăng trưởng khá đều, trung bình 9%. Sử dụng trong công nghiệp chế tạo cơ khí, xây dựng, đời sống. IV. Đánh giá: Nhận xét quá trình làm việc của học sinh V. Hoạt động nối tiếp Nếu chưa xong dặn dòvề nhà hoàn thiện tiếp. GIÁOÁNĐỊALÝ12 Bài 3 THỰC HÀNH: VẼLƯỢCĐỒVIỆTNAM A.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: 1.Kiến thức: - Biết được cách vẽlượcđồViệtNam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông và các điểm, các đường tạo khung. Xác định được vị trí địa lí VN và một số địa danh quan trọng 2. Kĩ năng: - Vẽ tương đối chính xác lượcđồViệtNam (phần đất liền) và một số đối tượng địa lí. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc B. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Bản đồhành chính Việt Nam. - Át lát địa lí 12, sgk địa12. - Khung lãnh thổ ViệtNam có lưới kinh tuyến, vĩ tuyến (phóng to trên khổ giấy A 4 ), 2. Chuẩn bị của trò: - Át lát địa lí 12, sgk địa12. - Giấy A 4 , Bút chì, Thước kẻ C. Tiến trình bài học. 1. Tổ chức: GIÁOÁNĐỊALÝ12 Ngày giảng Lớp Sĩ số Học sinh vắng 12A1 12A2 12A3 12A4 12A7 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu ý nghĩa của vị trí địa lí? 3. Bài mới: * Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành: Vẽlượcđồ VN, điền vào lượcđồ một số địa danh quan trọng của VN. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1: Cả lớp. - GV hướng dẫn học sinh vẽ khung ô vuông. - HS vẽ trên giấy A 4 - GV: HD học sinh xác định điểm và đường khống chế trên khung lãnh thổ ViệtNam phóng to I.Vẽ lượcđồ 1. Vẽ khung ô vuông - Gồm 40 ô vuông (5 x 8) mỗi chiều tương ứng 2 0 kinh tuyến và 2 0 vĩ tuyến. - Lưới ô vuông thể hiện lưới kinh – vĩ tuyến từ 102 0 Đ- 112 0 Đ và từ 8 0 B đến 24 0 B - Đánh số thứ tự: + Hàng ngang: từ trái – phải: từ A – E + Hàng dọc: từ trên – xuống: từ 1 – 8 2. Vẽ khung khống chế hình dáng GIÁOÁNĐỊALÝ12 - HS kết hợp hình 3 (Sgk 19) tự xác định điểm và đường khống chế, nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam. - GV hướng dẫn HS vẽ từng đoạn biên giới và bờ biển tạo thành khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam. + Đ 1 : Từ điểm cực Tây (xã Sín Thầu, Điện Biên) đến Lào Cai + Đ 2: Từ Lào Cai đến Lũng Cú + Đ 3: Từ Lũng Cú đến Móng Cái + Đ 4 : Từ Móng Cái đến phía Nam ĐBSH + Đ 5 : Từ phía Nam ĐBSH đến phía Nam Hoành Sơn + Đ 6: Từ Nam Hoành Sơn đến NTB + Đ 7 : Từ Nam Trung Bộ đến mũi Cà Mau + Đ 8 : Từ mũi Cà Mau đến Rạch Giá, Hà Tiên + Đ 9 : Biên giới giữa ĐB Nam Bộ và Campuchia + Đ 10 : Biên giới giữa Tây Nguyên, Quảng Nam với Campuchia và Lào + Đ 11 : Biên giới từ Thừa Thiên Huế đến cực Tây Nghệ An và Lào lãnh thổ ViệtNam 3. Vẽ khung hình dáng lãnh thổ ViệtNamGIÁOÁNĐỊALÝ12 + Đ 12 : Biên giới phía Tây của Nghệ An, Thanh Hóa với Lào + Đ 13: phần còn lại của biên giới phía Nam Sơn La, Tây ĐB với Lào Hs: Kết hợp hình 3 (Sgk 19) vẽ khung hình dáng lãnh thổ ViệtNam theo hướng dẫn - GV: Quan sát, sửa sai. - GV hướng dẫn HS dùng kí hiệu tượng trưng cho đảo san hô để thể hiện QĐ Trường Sa và Hoàng Sa - HS điền vào khung hình dáng lãnh thổ ViệtNam 2 QĐ Trường Sa và Hoàng Sa. Gv: Chỉ trên khung lãnh thổ ViệtNam phóng to, HD h/s vẽ các sông chính của ViệtNam - Bắc Bộ: Sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình - Bắc Trung Bộ: sông Mã – Chu, Sông Cả - Nam Bộ: sông Đồng Nai, sông Cửu Long Hs: Vẽ theo hướng dẫn. 4. Vẽ Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa : - Quần đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng (ô E 4 ) - Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa (ô E 8 ) 5. Vẽ sông chính: GIÁOÁNĐỊALÝ12 * Hoạt động 2: Cá nhân/ Cặp. - GV yêu cầu