Giáoánđịalý12 - Bài 9: thiênnhiênnhiệtđớiẩmgiómùa I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệtđớiẩmgió mùa. - Phân tích được nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệtđớiẩmgió mùa. 2. Kĩ năng: - Biết phân tích biểu đồ khí hậu. - Biết phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu. - Có kĩ năng liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu đối với sản xuất của nước ta. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ khí hậu Việt Nam. - Bản đồ hình thể Việt Nam. - Sơ đồ giómùa đông và giómùa hạ (trong bài học phóng to). - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu ảnh hưởng của biển Đông đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta? Câu 2: Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiênnhiên và thiên tai ở vùng biển nước ta? Khởi động: GV: Tác động của giómùa và sự phân hóa theo độ cao là nét độc đáo của khí hậu nước ta. Khí hậu nhiệtđớiẩmgiómùa đã chi phối các thành phần tự nhiên khác tạo nên đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên nước ta, đó là thiênnhiênnhiệtđớiẩmgió mùa. Trong bài 9, chúng ta chỉ tìm hiểu về đặc điểm nhiệtđớiẩmgiómùa của khí hậu. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới. Hình thức: Cặp. ? Đọc SGK, bảng số liệu, kết hợp với quan sát bản đồ khí hậu, hãy nhận xét tính chất nhiệtđới của khí hậu nước ta theo dàn ý: - Tổng bức xạ cân bằng bức xạ - Nhiệt độ trung bình năm - Tổng số giớ nắng ? Giải thích vì sao nước ta có nền nhiệt độ cao: ? Em hãy giải thích vì sao Đà Lạt có nhiệt độ thấp hơn 20 0 C ? (Đà Lạt thuộc cao nguyên Lâm Viên, sự phân hóa nhiệt độ theo độ cao làm nhiệt độ trung bình của Đà Lạt 1) Khí hậu nhiệtđớigiómùa ẩm: a) Tính chất nhiệt đới: - Tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ cao quanh năm. - Nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 C. - Tổng số giờ nắng từ 1400 - 3000 giờ. chỉ đạt 18,3 0 C). Chuyển ý: Một trong những nguyên nhân quan trọng làm nhiệt độ nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam là do sự tác động của gió mùa. Hoạt động 2: Tìm hiểu về gió mậu dịch: ? Hãy cho biết nước ta nằm trong vành đai gió nào? Gió thổi từ đâu tới đâu, hướng gió thổi ở nước ta? Một HS trả lời (Gió mậu dịch thổi từ cao áp cận chí tuyến về Xích Đạo) GV: Sự chênh lệch nhiệt độ của lục địa á - Âu rộng lớn với đại dương Thái Bình Dương và ấn Độ Dương đã hình thành nên các trung tâm khí áp thay đổi theo mùa, lấn át ảnh hưởng của gió mậu dịch, hình thành chế độ giómùa đặc biệt của nước ta. b) Gió mùa: (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguyên nhân hình thành gió mùa: Hình thức: Cả lớp. ? Nhận xét và giải thích nguyên nhân hình thành các trung tâm áp cao và áp thấp vào mùa đông ? ( Vào mùa đông lục địa á - Âu lạnh, xuất hiện cao áp xi bia. Đại dương Thái Bình Dương và ấn Độ Dương nóng hơn hình thành áp thấp Alêut và áp thấp ấn Độ Dương. Mặt khác, lúc này là mùa hạ của bán cầu Nam nên áp thấp cận chí tuyến Nam hoạt động mạnh hút gió từ cao áp xibia về. Để ý trên bản đồ đẳng áp chúng ta thấy có sự giao tranh giữa áp cao Xibia và áp cao cận chí tuyến Bắc (nơi sinh ra gió mậu dịch) mà ưu thế thuộc về áp cao Xibia, tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta. ? Tiết Ngày soạn: Bài 9: THIÊNNHIÊNNHIỆTĐỚIẨMGIÓMÙA Tuần dạy: Ngày dạy: I MỤC TIÊU BÀI HỌ C: Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: Định hướng phát triển lực họ c sinh: II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌ C GV chuẩn bị: Hoạt động l Hoạt động V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP VI PHỤ LỤC GiómùaGiómùamùa đông Nguồn gốc Thời gian hoạt động Phạm vi hoạt động Hướng gió Kiểu thời tiết đặc trưng Giáoánđịalý12 - Bài 10: thiênnhiênnhiệtđớiẩmgiómùa (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được tác động của khí hậu nhiệtđớiẩmgiómùa đến các thành phần tự nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên. - Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệtđớiẩmgiómùa trong các thành phần tự nhiên: địa hình, sông ngòi, đất và hệ sinh thái rừng. - Hiểu được ảnh hưởng của thiênnhiênnhiệtđớiẩmgiómùa đến các mặt hoạt động sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: - Biết phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất của thiênnhiênnhiệtđớiẩmgió mùa. - Khai thác kiến thức từ bản đồ Địa lí tự nhiên và át lat Địa lí Việt Nam. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Một số tranh ảnh về địa hình, sông ngòi, các hệ sinh thái rừng của vùng nhiệtđớiẩmgiómùa (nếu có) - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Tính chất nhiệtđới của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào? Câu 2: Dựa vào bảng số liệu sau: (Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm) Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng 1 ( 0 C) Nhiệt độ trung bình tháng VII( 0 C) Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C ) Lạng sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Huế 19,7 29,4 25,1 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1 Hãy nhận xét về sự thay đổinhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân? (Có sự thay đổinhiệt độ từ Bắc vào Nam ở nước ta, vì càng gần Xích Đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn hơn do góc chiếu của tia sáng mặt trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần mặt trời qua thiên đỉnh dài hơn, ngoài ra còn do miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của giómùa Đông Bắc. Điều này thể hiện rõ ở nhiệt độ trung bình tháng 1. - Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng 7 giữa các địa điểm không rõ rệt ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ trung bình tháng 7 thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn ( tháng nóng nhất ở TP. Hồ Chí Minh là tháng 4: 28,9 0 C) Khởi động: GV: Tác động của giómùa và sự phân hóa theo độ cao là nét độc đáo của khí hậu nước ta. Khí hậu nhiệtđớiẩmgiómùa đã chi phối các thành phần tự nhiên khác tạo nên đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên nước ta, đó là thiênnhiênnhiệtđớiẩmgió mùa. Trong bài 9, chúng ta chỉ tìm hiểu về đặc điểm nhiệtđớiẩmgiómùa của khí hậu. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệtđớiẩmgiómùa của địa hình: Hình thức: Theo cặp. Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS (Xem phiếu học tập phần phụ lục) Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. Bước 3: Một HS đại diện trình 2) Các thành phần tự nhiên khác: a) Địa hình: (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chuẩn kiến thức, lưu ý HS cách sử dụng mũi tên để thể hiện mối quan hệ nhân quả. (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) ? Dực vào hiểu biết của bản thân em hãy đề ra biện pháp nhằm hạn chế hoạt động xâm thực ở vùng đồi núi. ( Trồng rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày, làm ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống thủy lợi, ). Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệtđớiẩmgiómùa của sông ngòi, đất và sinh vật. Hình thức: Nhóm. Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục). b) Sông ngòi, đất, sinh vật: (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). - Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi. - Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm đất đai. - Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh vật. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của các nhóm. (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV đưa câu hỏi thêm cho các nhóm: ? Cho nhóm 1: Chỉ Trêng thpt ®øC thä GV: Ph¹m ThÞ Ngäc Mai Trồng rau cải TiÕt 9: Bµi 9: Thiªn nhiªn nhiÖt ®íi Èm giã mïa (tiÕt 1) NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Khí hậu nhiệtđớiẩmgiómùa a, Tính chất nhiệtđới b, Lượng mưa, độ ẩm lớn c, Giómùa 1. Khí hậu nhiệtđớiẩmgiómùa a, Tính chất nhiệtđới - Biểu hiện: + Nhiệt độ TB năm:…………… + Tổng nhiệt độ:………………… + Số giờ nắng:…….…………… + Tổng bức xạ:…………………. + Cán cân bức xạ:………………. ? Giải thích vì sao có nền nhiệt độ cao? Nhiệt độ trung bình năm và tổng nhiệt độ năm tại một số địa điểm Địa điểm Nhiệt độ TB năm ( 0 C ) Tổng nhiệt độ năm ( 0 C ) Lạng Sơn Hà Nội Vinh Huế Qui Nhơn Đà Lạt TP Hồ Chí Minh 21,2 23,5 23,9 25,1 26,8 18,3 27,1 7738 8577 8723 9161 9782 2319 9891 27,1 27,1 26,8 26,8 25,1 25,1 23,9 23,9 23,5 23,5 21,2 21,2 Đà Lạt 1. Khí hậu nhiệtđớiẩmgiómùa a, Tính chất nhiệtđới - Biểu hiện: + Nhiệt độ TB năm: Cao, >20 o C, + Tổng nhiệt độ: Phía Bắc 8000 o C, phía Nam (40 0 B trở vào) >9500 0 C, + Số giờ nắng: 1400 – 3000 giờ/năm, + Tổng bức xạ: 130kcal/cm 2 /năm. + Cán cân bức xạ: luôn dương, > 5kcal/cm 2 /năm 1. Khí hậu nhiệtđớiẩmgiómùa a, Tính chất nhiệtđới - Biểu hiện: - Nguyên nhân: VĐ : 8 0 34’B - 23 0 23’B KĐ :102 0 09’ Đ - 109 0 24’ Đ 1. Khí hậu nhiệtđớiẩmgiómùa a, Tính chất nhiệtđới - Biểu hiện: - Nguyên nhân: Do Việt Nam nằm hoàn toàn trong vành đai nội chí tuyến: Góc nhập xạ lớn, có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. [...]... Khí hậu nhiệtđớiẩmgiómùa a, Tính chất nhiệt đới: b, Gió mùa: - Nguyên nhân: Sự chênh lệch khí áp giữa 2 bán cầu tạo gió mùa, VN nằm trong vùng ảnh hưởng của giómùa - Biểu hiện: Giómùamùa đông Giómùamùa hạ Hoạt động của giómùaGiómùaGiómùamùa đông Giómùamùa hạ Hướng gió chủ yếu Nguồn gốc Phạm vi hoạt động Thời gian hoạt động Tính chất Ảnh hưởng đến KH Giómùamùa đông - - - Đầu mùa đông... hậu nhiệtđớiẩmgiómùa a, Tính chất nhiệt đới: b, Gió mùa: - Nguyên nhân: ÔN TẬP KIẾN THỨC LIÊN QUAN BÀI HỌC ( lớp 10 ) 1 Khí áp là gì ? 2 Nhiệt độ cao khí áp như thế nào ? Nhiệt độ thấp khí áp như thế nào ? 3 Gió là gì ? 4 Lục địa so với đại dương nhận nhiệt ( bức xạ mặt trời ) và tỏa nhiệt như thế nào ? BẮC BÁN CẦU MÙA NÓNG BẮC BÁN CẦU MÙA LẠNH Sự di chuyển của FITvà các đai khí áp qua các tháng... Cuối mùa đông Hoạt động của giómùaGiómùa Hướng gió chủ yếu Nguồn gốc Phạm vi hoạt động Thời gian hoạt động Giómùamùa đông Đông Bắc Áp cao Xibia Miền B (160B trở ra) Tháng 11 -Đầu mùa: -4 Lạnh, khô -Cuối mùa: Lạnh, ẩm Tín phong ĐB Áp cao Miền N chí tuyến (160B trở vào) Quanh năm Tính chất Ảnh hưởng đến KH Mùa đông lạnh ở miền Bắc Nóng, khô, Mùa khô ít mưa sâu sắc cho miền Nam Giómùamùa hạ Đầu mùa. .. Giữa & Cuối mùa hạ _ FIT Hoạt động của giómùaGiómùa Hướng Nguồn gió chủ gốc yếu Giómùamùa hạ Tây Nam Đông Nam Phạm vi hoạt động Thời gian hoạt động Tính chất Ảnh hưởng đến KH Nửa đầu Cả nước mùa: Áp cao B Ấn Độ Dương Tháng 5 -7 Nóng, ẩm -Mưa: Nam Bộ, T.Nguyên -Khô nóng: BTB, DH NTB Giữa và cuối mùa: Áp cao cận CT NBC vượt XĐ Tháng 6 - 10 Nóng, ẩmMưa cho cả nước 23023’B Hoạt động của giómùa đã dẫn... như thế nào? 8034’B 1 Khí hậu nhiệtđớiẩmgiómùa c, Lượng mưa, độ ẩm lớn: - Biểu hiện: + Lượng mưa TB: từ 1500 – 2000mm/năm + Độ ẩm: Cao >80% + Cân bằng ẩm luôn dương - Nguyên nhân ? Dựa vào +hình bên Nằm trong kv nhiệt độ cao,bốc nhận xét và hơi lớn giải thích về +lượng mưa, Tác động của ẩmhội tụ nhiệt của nước dải ta? đới + Giáp biển, tính chất của giómùa Củng cố, đánh giá và hướng dẫn học bài... chất của giómùa Củng cố, đánh giá và hướng dẫn học bài 1/ Tự trả lời bài tập 1,2,3,4 – sgk - trang 44 2/ Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về thời tiết, khí hậu nước ta 3/ Chuẩn bị bài 10 : Thiênnhiênnhiệtđớiẩm …( t.2) – Sgk - trang 45 GIÁOÁNĐỊALÝ12 Bài 10 THIÊNNHIÊNNHIỆTĐỚIẨMGIÓMÙA (tiếp theo) A. Mục tiêu. Sau khi học song, HS cần: 1 .Kiến thức : -Hiểu được tác động của khí hậu nhiệtđớiẩmgiómùa đến các thành phần tự nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên. -Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệtđớiẩmgiómùa trong các thành phần tự nhiên: địa hình,khí hậu,sông ngòi, đất, hệ sinh thái rừng … -Hiểu được ảnh hưởng của thiênnhiênnhiệtđớiẩmgiómùa đến các mặt hoạt động SX và đời sống. 2. K ĩ năng : -Phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất của thiênnhiênnhiệtđớiẩmgió mùa. -Đọc bản đồ. -Khai thác các kiến thức từ bản đồ và átlát địalý Việt Nam. B.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Bản đồ địalý TNVN; Một số tranh ảnh về địa hình,sông ngòi,các hệ sinh thái rừng của vùng nhiệtđớiẩmgiómùa (nếu có). 2. Chuẩn bị của trò - Đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong bài 10, Átlát địalý Việt Nam C. Tiến trình bài học. GIÁOÁNĐỊALÝ12 1. Ổn định: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12A1 12A2 12A3 12A4 12A7 2. Kiểm tra bài cũ: - T/C nhiệtđới của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào? - Hãy trình bày hđộng của giómùa ở nước ta và hệ quả của nó đối với sự phân chia mùa của khí hậu? * Mở bài: Tính chất nhiệtđớiẩmgiómùa có biểu hiện ở địa hình, sông ngòi, đất và sinh vật. Ngoài ra TN nhiệtđới còn ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Cặp/ Nhóm. - Bước 1: GV chia lớp ra làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc sgk, và hiểu biết, thảo luận các biểu hiện của TNNĐ giómùa đến các thành phần tự nhiên trong phiếu học tập của mỗi nhóm. + Nhóm 1: Tìm hiểu về địa hình: . Biểu hiện, vì sao địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh? Hãy nêu những ảnh hưởng của địa hình xâm thực, bồi tụ mạnh đến việc sử dụng đất ở nước ta? 2. Các thành phần khác của tự nhiên. a. Địa hình: xâm thực, bồi tụ. - Biểu hiện: + Xâm thực mạnh ở miền đồi núi. . Trên các sườn dốc, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi…… . Ở vùng núi đá vôi hình địa hình cacxtơ với các hang động ngầm, suối cạn, thung khô và các đồi đá vôi sót. . Trên các vùng đồi thềm phù sa cổ: lớp đất bị bào mòn, rửa trôi=> đất xám bạc mầu. GIÁOÁNĐỊALÝ12 + Nhóm 2: Tìm hiểu về sông ngòi: . Biểu hiện?Vì sao sông ngòi nước ta lại có các biểu hiện như trên? + Nhóm 3: Tìm hiểu về đất: . Biểu hiện? Đất feralit có đặc tính gì và ah của nó đến việc sử dụng đất trong trồng trọt? + Nhóm 4: Tìm hiểu về sinh vật. ( Giải thích: 1.Địa hình nước ta bị xâm thực mạnh là do: Tác động của khí hậu( nhiệt độ, gió mưa, … 2. Sông ngòi nước ta dày đặc, …là do tác động khí hậu mưa nhiều trên địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích và bị cắt xẻ mạnh, sườn dốc lớn nên mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa. Do mưa theo mùa nên sông ngòi có chế độ nước theo mùa. 3. Đặc tính đất feralit: chua, nghèo mùn, nhiều sét. - Bước 2: HS thảo luận. Sau đó đại diện các nhóm trình bày.Các nhóm nhận xét và bổ xung ý kiến cho nhau. - Bước 3: GV chỉ bản đồ và chuẩn kiến thức. + Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông. - Ảnh hưởng: + Tích cực: mở mang đ= ở hạ lưu sông. + Tiêu cực: đất bị bào mòn, rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá. b. Sông ngòi. - Biểu hiện: + Mạng lưới sông ngòi dày đặc: . Trên toàn lãnh thổ có 2360 con sông có chiều dài trên 10km. . Dọc bờ biển cứ 20km lại gặp một cửa SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO
----------
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG ÔN THI ĐH
MÔN: ĐỊA LÍ
CHUYÊN ĐỀ:
“ MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI ÔN LUYỆN BÀI THIÊN
NHIÊN NHIỆTĐỚIẨMGIÓMÙA – ĐỊA LÍ 12
Người viết: Lăng Thị Thanh Hoài
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: THPT Tam Đảo
Năm học 2013 - 2014
1
Chuyên đề bồi dưỡng ôn thi ĐH
Môn: Địa lí
“MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI ÔN LUYỆN BÀI THIÊN NHIÊN
NHIỆT ĐỚIẨMGIÓMÙA – ĐỊA LÍ 12”
- Tác giả chuyên đề: Lăng Thị Thanh Hoài
- Chức vụ: Giáo viên
- Đơn vị công tác: THPT Tam Đảo
- Đối tượng học sinh bồi dưỡng: Học sinh lớp 12
- Số tiết bồi dưỡng: 06 tiết.
PHẦN MỞ ĐẦU
Để làm bài thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Địa lí đạt
kết quả cao, một trong những vấn đề rất quan trọng đó là nhận dạng chính xác các câu
hỏi trong đề thi. Nhiều thí sinh sau khi bước ra khỏi phòng thi thường rất lạc quan với
bài làm của mình, nhưng lại thất vọng khi nhận được giấy báo điểm. Vì sao lại như
vậy? Hiện nay hệ thống các câu hỏi trong đề thi rất đa dạng. Cùng một nội dung kiến
thức nhưng có thể có nhiều cách hỏi khác nhau. Nếu thí sinh không có kĩ năng làm
bài sẽ dấn đến bị lạc đề, từ đó kết quả đạt được không cao.
Trong đề thi tuyển sinh môn Địa lí những năm gần đây, thường gặp các dạng câu
hỏi lí thuyết chủ yếu sau:
- Dạng trình bày.
- Dạng chứng minh.
- Dạng so sánh.
- Dạng giải thích.
Do thời gian có hạn, tôi xin trình bày một số dạng câu hỏi thường gặp trong đề
thi nhiều năm nay của phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12, đó là bài “ Thiênnhiên nhiệt
đới ẩmgió mùa”.
2
PHẦN NỘI DUNG
I. MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG
1. Mục tiêu về kiến thức
Sau bài học, học sinh cần:
- Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệtđớiẩmgió mùa.
- Phân tích được nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệtđớiẩmgió mùa.
- Hiểu được tác động của khí hậu nhiệtđớiẩmgiómùa đến các thành phần tự
nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên.
- Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệtđớiẩmgiómùa trong các thành phần
tự nhiên: địa hình, sông ngòi, đất và hệ sinh thái rừng.
- Hiểu được ảnh hưởng của thiênnhiênnhiệtđớiẩmgiómùa đến các mặt hoạt
động sản xuất và đời sống.
2. Mục tiêu về kĩ năng
- Biết phân tích biểu đồ khí hậu.
- Biết phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu.
- Biết phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính
thống nhất của thiênnhiênnhiệtđớiẩmgió mùa.
- Khai thác kiến thức từ bản đồ khí hậu, bản đồ Địa lí tự nhiên và Átlat Địa lí
Việt Nam.
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài thi.
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Khí hậu nhiệtđớigiómùa ẩm:
a. Tính chất nhiệt đới:
- Tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ dương quanh năm.
- Nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc đều lớn hơn 200 C (trừ vùng núi cao);
- Tổng lượng nhiệt hoạt động trong năm từ 80000C - 10000 0C;
- Số giờ nắng tuỳ nơi từ 1400 - 3000 giờ/năm.
b. Lượng mưa, độ ẩm lớn:
- Lượng mưa trung bình năm lớn: 1500 - 2000mm. Mưa phân bố không đều, ở
các khối núi cao và sườn đón gió có thể lên tới 3500 - 4000mm.
- Độ ẩm không khí cao trên 80%, cân bằng ẩm luôn dương.
c. Gió mùa:
c.1. Giómùamùa đông:
3
* Giómùa Đông Bắc
- Thời gian: từ tháng XI đến tháng IV năm sau.
- Nguồn gốc: từ trung tâm cao áp lạnh Xibia.
- Hướng gió: Đông Bắc.
- Phạm vi tác động: miền Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra).
- Tính chất:
+ Nửa đầu mùa đông: lạnh và khô.
+ Nửa sau mùa đông: lạnh, ẩm, có mưa phùn.
* Gió Tín phong bán cầu Bắc:
Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc cũng thổi theo hướng đông bắc,
gây mưa cho ven biển Trung Bộ, mùa khô cho Nam Bộ và Tây Nguyên.
c.2. Giómùamùa hạ
- Thời gian: Từ tháng V đến tháng X.
- Hướng gió: Tây Nam.
- Phạm vi hoạt động: cả nước.
- Nguồn gốc và tính chất:
+ Đầu mùa hạ: khối khí nhiệtđớiẩm Bắc Ấn Độ Dương thổi vào gây mưa lớn
cho Nam Bộ và Tây Nguyên, khô nóng cho Trung Bộ và phần nam khu vực Tây Bắc.
+ Giữa và cuối mùa hạ: giómùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán
cầu Nam (ở miền Bắc là giómùa Đông Nam) nóng ẩm, gây mưa cho cả nước.
* Sự luân ...Hoạt động l Hoạt động V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP VI PHỤ LỤC Gió mùa Gió mùa mùa đông Nguồn gốc Thời gian hoạt động Phạm vi hoạt động Hướng gió Kiểu thời tiết đặc trưng