BÀI 5: ĐẶCĐIỂMDÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: Học sinh biết. - So sánh số liệu để nhận sét sự gia tăng dânsố các châulục, thấy được châu Á có sốdân đông nhất w. tăng dânsố châu Á ở mức trung bình so với w b. Kĩ năng: Quan sát ảnh lược đồ. c. Thái độ : Gd chính sách dânsố 2. THIẾT BỊ: a. Giáo viên: Giáoán + tập bản đồ + sgk + Lược đồ phânbốdâncư châu Á. b. Học sinh : Sgk + tập bản đồ + chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm. - Trực quan 4. TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định lớp: Kdss. (1). 4.2. Ktbc: (4) + Hướng gió thổi vào mùa đông và mùa hạ như thế nào? Tại sao có sự chênh lệch lượng mưa giữa mùa đông và mùa hạ? - Mùa đông hướng gió thổi từ lục địa ra biển. - Mùa hạ hướng gió từ biển vào lục địa. - Do vào mùa hạ gió mang hơi nước từ đaị dương vào lục địa nhiều hơi nước nên mưa nhiều. + Hãy chọn ý đúng: Hạ áp Iran hình thành vào. a. Mùa đông. @. Mùa hạ. 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 - Quan sát bảng 5.1. ** Trực quan + Dânsố châu Á so với châu lục khác như thế nào? TL: + Nguyên nhân của sự tập trung đông dân của châu Á? TL: Châu Á có nhiều đồng bằng tập trung, . 1. Số dân: -Châu Á có sốdân đông 61% dânsố thế giới. sản xuất nông nghiệp cần nhiều lao động. -Giáo viên: Dânsố châu Á 61% /W trong khi đó dtích 23,4%. = Dânsố châu Á đông. ** Phương pháp hoạt động nhóm. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động nhóm, từng đại diện nhóm trình bày, bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. ( giáo viên hướng dẫn cách tính và làm tập bản đồ) .+ Qui định chung dânsố năm 1950 là 100% tính đến 2000 tăng bao nhiêu? Vd: Dânsố châu phi. 2000 = 784 tr x 100 = 354, 7%. 221 tr - Vậy 2000 so với 1950 tăng 345,7%. * Nhóm 1: Châu Á. * Nhóm 2: Châu Âu * Nhóm 3: CĐDương. * Nhóm 4: Châu Mĩ. * Nhóm 5: Toàn w. TL: # Giáo viên: Châu Mức tăng dânsố 1950 – 2000%. Á 262,7% Âu 133,2%. CĐD 233,8%. Mĩ 244,5% Phi 354,7% Thế giới 240,1% VN 229,0% + Nhận xét mức gia tăng dânsố CA so với châu lục khác.? TL: Dânsố CA tăng nhanh thứ 2 sau CP, cao hơn TG - GV: CA có nhiều nước đông dân; TQ: 1280,7 triệu. An độ: 1,049,5 tr; Inđô 217,0 tr.Các nước này đang áp dụng chính sách dânsố còn Malay, singapo khuyến khích gia tăng còn - Tỉ lệ gia tăng dânsố đã giảm do áp dụng chính sách dân số. 2. Dânsố thuộc nhiều chủng tộc. ở VN đang giảm gia tăng dân số. Chuyển ý . Hoạt động 2. ** Trực quan. - Quan sát H5 .1(Lược đồ phânbốdâncư CA hoặc lược đồ dâncư CA. + Dâncư C Á thuộc những chủng tộc ? TL: Ơrôpêit, Ôtralôít, Mônggôlo ít + Các chủng tập này tập trung ở đâu? TL: - Ơrôpêôít – TNA,NA. - Môngôlôít – BÁ, ĐÁ. - Môngô, Ôxtra – ĐNÁ. + Hãy so sánh thành phần chủng tộc châu Á và châu Âu TL: Châu Âu có một chủng tộclà Ơrôpêôít… - Giáo viên: Di dângiao lưu hợp huyết giữa các chủng tộc góp sức xây dựng quê hương. Chuyển ý. Hoạt động 2. - Dâncư châu Á thuộc 3 chủng tộc chính: Môngôlôít, Ôxtralôít, Ơrôpêôít. Tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền bình đẳng như nhau. 3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn: - Châu Á là nơi ra đới của nhiều tôn giáo lớn như phật ** Phương pháp đàm thoại + Trên thế giới hiện nay tồn tại mấy tôn giáo lớn? Nơi ra đời ? TL: 4 tôn giáo lớn. -An Độ giáo, phật giáo – AĐ (tk I >cn). Phật giáo (tk VI tcn) - Ki tô - TâyNam Á ( đầu công nguyên Pa lét tin). - Hồi giáo – Ả Rập xê út ( thế kỉ VII tcn). + Nguyên nhân ra đời các tôn giáo? TL: Do nhu cầu, mong muốn của con người và lịch sử ra đời các khu vực khác nhau, mỗi tôn giáo thờ thần khác nhau tôn giáo đều khuyên con người hướng thiện. - Giáo viên nói qua vế tính tiêu cực của tôn giáo + Quan sát H5.2 bằng sự hiểu biết giới thiệu về nơi hành lễ của một số tôn giáo lớn? giáo, hồi giáo, Kitô giáoAn độ giáo. 4.4. Củng cố và luỵên Saubà ih c H S c…nn‡m v ng : T rình bà y đ ã c nh ng đ »c đ i˙ m câ b§n cº adân s phân b dân s nã c t a X c đ ˇnhvà phânt íchđ ã c ng uy ê nnhândflnđ ˆ nsı g iatng dâns h–uqu§ cº ası g iatng dâns , phânb dâncãkhông đ ¯ u T rình bà y đ ã c nh ng chiˆ n lã c phá tt ri˙ n dân s sæ dÝng h p lí ng u nlaođ ng Phânt íchđ ã c cá c sâ đ , lã c đ , cá c b§ng s li¸ ut h ng kê K hait há c n idung t hông t int rong cá c sâ đ , b§nđ phânb dâncã Có nh–n t h c đ úng đ ‡n v¯ v' n đ ¯ dân s , º ng h , t uy ê n t ruy ¯ n chínhsá chdâns cº aqu c g iavà đ ˇaphãâng N ng lı c chung : n ng lı c g i§iquy ˆ tv' n đ ¯ , n ng lı c sá ng t ¥o, n ng lı c g iaot iˆ p, n ng lı c t ínht oá n, n ng lı c h p t c n ng lı c ng ônng N ng lı c chuy ê nbi¸ t : sæ dÝng t ranh§nh, b§nđ , bi˙ uđ … Bi˙ u đ t ˝ l¸ g iatng dân s t rung bình n m quacá c t hÆikì, bi˙ u t há p dân s nã c t a B§nđ phânb dâncãV i¸ mqq4‘ n nã c đ ông dân, có nhi¯ u t hà nh ph…n dân tc ( T heoc»p) G V đ »tcâu h i: đ c SG K m Ýc , kˆ th p kiˆ nt h c đ ãh c, em ch ng m inh: V N nã c đ ông dân Có nhi¯ u t hà nh ph…n dân tc, t đ ó đ nh g iá t hu–n l i, khó kh n t rong phá tt ri˙ n kinht ˆ - x ãh i? H aiH S cù ng bà n t rao đ h i iđ ˙ t r§ lÆicâu M tH S đ ¥idi¸ n t rình bà y t rã c l p, cá c H S c nh– nông t hôn? ( Q uá t rình CN hoá , hi¸ n đ ¥ihoá đ ' tnã c t húc đ › y t rìnhđ ô t hˇ hoá m tng t ˝ l¸ dânt hà nht hˇ) T ìm hi˙ u chiˆ n lã c phá t t ri˙ ndâns sæ dÝng có hi¸ uqu§ ng u n laođ ng t ing uy ê nnã c t a ( C§ l p) G V t ch c t rò châi: " A iđ úng hân " Cá chchâi: Chial p t hà nh2 đ ichâi M i đ icó H S, y ê u c…u: H S dù ng cnq0m@AAM4 BÀI 7: ĐẶCĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần. - Quá trình phát triển của các nước châu Á. - Đặcđiểm phát triển và sự phân hóa knh tế xã hội của các nước châu Á b. Kĩ năng: - phân tích bảng số liệu, biểu đồ kinh tế xã hội. -Kĩ năng vẽ biểu đồ thu thập thông tin . c. Thái độ : Gd cho học sinh châu Á là nơi xuất hiện nhiều nền văn minh từ rất sớm. 2. THIẾT BỊ: a. Giáo viên: Sgk, giáo án, tập bản đồ, bản đồ kinh tế châu Á. b. Học sinh: sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Trực quan - Phương pháp đàm thoại 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ôn định lớp: (1) Kdss. 4. 2. Ktbc: (không). 4. 3. Bài mới: (37). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 ** Phương pháp đàm thoại. - Giáo viên giới thiệu sơ về lịch sử phát triển của châu Á: + Thời cổ, trung đại các dân tộc của châu Á đã đạt được những tiến bộ gì trong phát triển kinh tế? TL: + Tại sao thương nghiệp thời kì này rất phát triển? TL: Cưdân các nước châu Á biết khai thác chế biến khoáng sản… - Quan sát H7.1 ( các mặt hàng xuất khẩu) + Thương nghiệp phát triển như thế nào? Mặt 1. Vài nét về lịch sử phát triển cuả các nước châu Á: a. Thời cổ trung đại: -Các nước châu Á có quá trình phát triển từ rất sớmđạt nhiều thành tựu trong KTXH. hàng gì nổi tiếng? Ơ quốc gia nào? TL: - TQ: sứ, vải, tơ lụa. giấy la bàn, thuốc súng. - An độ: vải bông, gốm, kim loại, thủy tinh. - ĐNÁ: gia vị hương liệu. - TNÁ: thảm len đồ trang sức. - Giáo viên giới thiệu con đường tơ lụa. Chuyển ý ** Phương pháp hoạt động nhóm - Giáo viên chia nhóm hoạt động , đại diện nhóm trìng bàybổ sung, chuẩn kiến thức giáo viên ghi bảng. * Nhóm 1: Từ tk XVI đặc biệt trong tk XIX các nước châu Á bị các nước nào ĐQ nào chiếm thành thuộc địa? Liên hệ thưc tế. TL: # Giáo viên: - Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha. - Việt Nam –Pháp. b. Thời kì từ thế kỉ XV đến chiến tranh thế giới lần thứ II: - Chế độ TDPK kìm hãm nền kinh tế châu Á rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài. * Nhóm 2: Thời kì này nền kinh tế châu Á như thế nào? TL: # Giáo viên: - Mất chủ quyền độc lập, bị bóc lột, bị cướp tài nguyên khoáng sản. * Nhóm 3: Thời kì đen tối này có duy nhất nước nào thoát khỏi tình trạng yếu kém? TL: # Giáo viên: Nhật bản. * Nhóm 4: Tại sao Nhật Bản trở thành nước phát triển sớm nhất ở châu Á? TL: # Giáo viên: Nhờ cuộc cải cách Minh Trị Thiên Hoàng ( mở rộng quan hệ với phương Tây, giải phóng đất nước khỏi chế độ phong kiến lỗi thời, kinh tế phát triển mạnh. Chuyển ý. Hoạt động 2 ** Trực quan. + KTXH các nước châu Á sau chiến tranh w 2. Đặcđiểm phát triển KTXH của các nướcvà lãnh thổ châu Á hiện nay lần thứ 2 như thế nào? TL: XH các nước lần lượt giành độc lập. Ktế kiệt quệ, yếu kém, ngèo đói. + Nền kinh tế châu Á bắt đầu chuyển biến khi nào? Biểu hiện? TL: - Nbản – cường quốc kinh tế. - HQ, TL, Đloan, Sigapo – con rồng châu Á. - Quan sát bảng 7.2 ( chỉ tiêu KTXH 1 sốnước châu Á) + Đọc tên các quốc gia theo từng nhóm? TL: - cao : Nhật Bản, Cô oét . - Tbình trên: HQ, Malaixia. - Tbình dưới: TQ, Xiri. - Thấp: Lào, VN, Udơbêkixtan. + Nước nào có bình quân đầu ngưới cao nhất? Chênh bao nhiêu lần so với w? TL: - Nbản 33400 USD. Gấp 105,4 lần Lào(317 USD). Gấp 80,5 lần VN (415 USD). + Trong giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của nước thu nhập cao khác với nước có thu nhập thấp ở chỗ nào? TL:- Nước có tỉ trọng nông nghiệp trong GDP cao thì GDP/ ng thấp, thu nhập trung bình kém. - Nước có tỉ trọng nông nghiệp trong GDP thấp, tỉ trọng dịch vụ cao thì có GDP/ ng cao, mức thu nhập cao ** Phương pháp hoạt động nhóm. - Giáo viên chia nhóm cho hoạt BÀI 15: ĐẶCĐIỂMDÂNCƯ XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức:: Học sinh cần nắm. - Đặcđiểmdânsốvà sự phânbốdâncư Đông Nam Á. - Đặcđiểmdâncư gắn với đặcđiểm nền kinh tế nông nghiệp lúa nước là cây nông nghiệp chính. - Đặcđiểm văn hóa tín ngưỡng, những nét chung và riêng trong sản xuất và sinh họat của người ĐNÁ. b. Kĩ năng: Phân tích, so sánh. c. Thái độ: Giáo dục cho học sinh là tuyên truyền viên KHHGĐ 2 . CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bản đồ dâncư châu Á. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ,chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: (1) Kdss. 4. 2. Ktbc: (4). + Nêu đặcđiểm tự nhiên ĐNÁ? (7đ). - Địa hình tương phản giữa đất liền và hải đảo. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa và xích đạo. - Sông ngòi phong phú. - Cảnh quan rừng nhiệt đới, rừng thưa xa van, rừng thường xanh. + Chọn ý đúng: (3đ). Điền tiếp vào nội dung còn trống; a. ĐNÁ là cầu nối hai đại dương:…. - ( An Độ Dương và TBDương). b. ĐNÁ là cầu nối giữa hai lục địa:… - ( Châu Á và châu Đại dương). 4. 3. Bài mới: ( 33’) . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: * Trực quan. - Quan sát bảng 15.1 ( dânsố ĐNA và châu Á 2005). + So sánh về số dân, mật độ, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của ĐNA, châu Á, thế giới? 1. Đặcđiểmdân cư: TL: - Chiếm 14,2% dânsố châu Á, 8,6% dânsố thế giới. - Mật độ gần bằng với châu Á, gấp >2 lần thế giới. - Tỉ lệ gia tăng cao hơn châu Á và thế giới . + Với dânsố ĐNA Như vậy có thuận lợi và khó khăn gì? TL: - Thuận lợi: Dânsố trẻ 50% còn ở tuổi lao động – người lao động lớn, thị trường tiêu thụ rộng lớn, công rẻ thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy KTXH. - Khó khăn: Giải quyết việc làm cho người lao động, đất bình quân đầu người thấp nông dân đến thành phố gây tiêu cực. - Giáo viên : + Dânsố tăng nhanh vấn đề KTXH cần quan tâm. +Chính sách dânsố ở mỗi nước khác nhau. + Nướcdânsố tăng nhanh cần hạn chế gia tăng dân số. + Nước có dânsố chưa lớn cần gia tăng dsố. Vd: malaixia tăng dân số. - Quan sát H15.1;H15.2. + Đọc tên các nướcvà thủ đô từng nước trên bản đồ tự nhiên ĐNÁ? TL: + So sánh dânsốvà diện tích của Việt Nam với một sốnước khác? TL: Diện tích của VN= Philippin; Malai. Dânsố VN gấp 3 lần Malai. Gia tăng dânsố Philippin cao hơn VN. + Ngôn ngữ nào được dùng nhiều ở các nước ĐNÁ? TL: - Giáo viên: ngôn ngữ bất đồng khó khăn trong giao tiếp, văn hóa. + Quan sát lược đồ 6.1 nhận xét sự phânbốdâncư các nước ĐNÁ? Vì sao? - Ngôn ngữ chủ yếu là tiếng Anh, Hoa, Malai. - Dâncư ĐNÁ tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và đồng bằng châu thổ. TL: - Phânbố không đều tập trung > 100ng/ km 2 ở vùng ven biển và đồng bằng châu thổ, vùng nội địavà các đảo ít dân hơn. - Vì ven biển có đồng bằng màu mỡ, thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất, xây dựng làng xóm. Chuyển ý. Hoạt động 2 * Hoạt động nhóm. - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng * Nhóm 1: Nêu những nét tương đồng và riêng biệt trong sản xuất và sinh họat của các ĐNÁ? Vì sao có những nét tương đồng này? TL: 2. Đặcđiểm xã hội: - Các nước trong khu vực ĐNÁ có cùng nền văn minh lúa nước trong môi trường nhiệt đới gió mùa. - Với VTĐL cầu nối giữa đất liền và hải đảo nên phong tục tập quán vừa có nét tương đồng và sự đa dạng trong văn hóa * Nhóm 2: ĐNÁ có bao nhiêu tôn giáo? Phân bố? TL: # Giáo viên: - 4 tôn giáo lớn: P giáo, H giáo, TCgiáo, ẤĐộ giáo, và tín ngưỡng ĐẶCĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Quá trình phát triển của các nước Châu Á. - Đặcđiểm phát triển và sự phânbố kinh tế - xã hội. 2. Kỹ năng: - Rèn luỵện kỹ năng phân tích bảng số liệu, bản đồ KT -XH. - Kỹ năng thu nhập, thông kê các thông tin kinh tế - XH . II/ Phương tiện dạy học: - Bản đồ kinh tế châu Á. - Lược đồ, biểu đồ (SGK) III/ Bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ. (không) 2. Giới thiệu bài: (SGK) 3. Các hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động của GV – HS Nội dug ghi bảng HĐ1 GV/ Giới thiệu khái quát lịch sử phát triển của châu Á. - Thời Cổ đại – Trung đại. - Từ thế kỷ XVI -> sau chiến tranh thế giới thứ II. GV/ Cho HS đọc nội dung mục 1 đưa ra nhận xét: ? - Thời Cổ đại – Trung đại các dân tộc châu Á tién bộ thế nào trong phát triển kinh tế? + Phát triển nghề thủ công và thương nghiệp. + Có nhiều hàng hoá chuyển sang các nước châu Âu. HĐ2 GV/ Kết hợp lịch sử và nội dung mục 1 cho 1. Vài nét về lịch sử phát triển của châu Á. a. Thời Cổ đại – Trung đại: - Các nước châu Á có quá trình phát triển rất sớm đạt nhiều thành tựu trong kinh tế và khoa học. b. Từ thế kỷ XVI -> sau chiến tranh thế giới thứ II: biết: ? - Từ thế kỷ XVI - thế kỷ XIX các nước Đế quốc nào xâm chiếm thành thuộc địa? + Thực dân phong kiến. ? – Nguyên nhân cơ bản làm nền kinh tế kém phát triển? + Mất chủ quyền độc lập, bị bóc lột, cướp tài nguyên, khoáng sản. ? - Tại sao Nhật Bản trỡ thành nước phát triển KT sớm nhất ở châu Á? + Sớm thực hiện chính sách Minh trị, mở rộng quan hệ các nước phương Tây, giải phóng đất nước. GV/ Nhận xét kết luận: HĐ3 - Chế độ thực dân phong kiến đã kìm hảm và đẩy lùi nền KT châu Á rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài. 2. Đặcđiểm phát triển KT – XH các nước châu Á hiện nay: GV/ Cho HS nghiên cứu nội dung mục 2 rút ra nhận xét: ? - Đặcđiểm KT XH các nước châu Á sau chiến tranh thế giới lần thứ II như thế nào? + Về XH các nước lần lược giành độc lập dân tộc. + Về KT Kiệt quệ, yếu kém và nghèo đói. ? - Vậy KT châu Á bắt đầu chuyển biến khi nào/ + Trong cuối nữa thế kỷ XX. HĐ4 (nhóm) GV/ Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để đánh giá sự phân hoá các nhóm theo đặcđiểm phát triển kinh tế? Thảo luận theo nhóm và ghi bảng theo mẫu. Nhóm nướcĐặcđiểm phát triển kinh tế Tên nước – vùng phânbố Phát triển cao. Nền KT – XH toàn diện Nhật Bản Công nghiệp mới. Mức độ công nghiệp hoá cao, nhanh. Xi- ga- po, Hàn Quốc Đang phát triển. Nông nghiệp phát triển chủ yếu. Việt Nam, Lào Tốc độ tăng trưởng KT cao. Công nghiệp phát triển nhanh, nông nghiệp có vai trò quan trọng. Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan Trình độ KT –XH chưa phát triển cao. Khai thác dầu khí xuất khẩu. Arập- Xêút, Bru- nây. Dựa vào bảng trên rút ra nhận xét: GV/ Kết luận: + Một sốnước phát triển KT mạnh. + Môt sốnước còn hạn chế. - Sự phát triển KT-XH giữa các nướcvà lãnh thổ châu Á không đồng đều, các nước đang phát triẻn có thu nhập thấp, nhân dân nghèo khổ. IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: a. Câu hỏi: - Tại sao Nhật Bản trỡ thành Giáoánđịalý12 - Bài 17: La o động và việc làm I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Chững minh được nướcta có nguồn lao động dồi dào với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao động được nâng lên. - Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta. - Hiểu được vì sao việc làm đang là vấn đề kinh tế - xã hội lớn, tầm quan trọng của việc sử dụng lao động trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vấn đề và hướng giải quyết việc làm cho người lao động. 2. Kĩ năng: - Phân tích được các bảng số liệu thống kê. - Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động và việc làm. 3. Thái độ: - Quyết tâm học tập để trở thành người lao động có chuyên môn nghiệp vụ. II. phương tiện dạy học: - Các bảng số liệu về lao động và nguồn lao động qua các năm ở nước ta. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Phân tích tác động của đặcđiểmdânsốnướcta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường? Câu 2: Vì sao nướcta phải thực hiện phânbố lại dâncư cho hợp lí? Nêu một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua? Khởi động: GV hỏi: - Dânsốnướcta có những đặcđiểm gì? 2 đến 3 học sinh trả lời GV nói: Dânsố đông và tăng nhanh đã tạo cho nướcta có nguồn lao động dồi dào. Vậy nguồn lao động của nướcta có những mặt mạnh và hạn chế nào? Nướcta đã sử dụng nguồn lao động như thế nào? Tại sao việc làm đang là vấn đề kinh tế- xã hội lớn ở nước ta? Đó là những câu hỏi chúng ta cần trả lời trong bài học hôm nay. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguồn lao động của nước ta: Hình thức: cặp hoặc cá nhân. Bước 1: HS dựa vào bảng 17.1 SGK Địa lí 12 (bảng 22.1) SGK Địa lí 12 nâng cao, vốn hiểu biết, nêu những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động của nước ta. Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức. Đặc biệt trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. 1) Nguồn lao động: * Mặt mạnh: + Nguồn lao động rất dồi dào 42,53 triệu người, chiếm 51,2% dânsố (năm 2005). + Mỗi năm tăng thêm trên 1 triệu lao động. + Người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ cấu lao động Hình thức: Cá nhân hoặc theo cặp. Bước 1: HS căn cứ vào các bảng số liệu trong SGK, trả lời các câu hỏi sau: - Căn cứ vào bảng 17.2 SGK Địa lí 12, nhận xét cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế. - Căn cứ vào bảng 17.3 SGK Địa lí 12, nhận xét lao động theo thành phần kinh tế. - Căn cứ vào bảng 17.4 SGK Địa lí 12, nhận xét cơ cấu lao động theo thành thị, nông thôn phong phú. + Chất lượng lao động ngày càng nâng lên. - Hạn chế: + Nhiều lao động chưa qua đào tạo. + Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít. 2) Cơ cấu lao động: a) Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế: - Lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất. - Xu hướng giảm tỉ trọng lao động nông, lâm, ngư nghiệp; tăng tỉ trọng lao động công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, nhưng còn chậm. b) Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế: của nước ta. Gợi ý: ở mỗi bảng, các em cần nhận xét theo hai ý: + Loại chiếm tỉ trọng cao nhất, thấp nhất. + Xu hướng thay đổi tỉ trọng của mỗi loại. Bước 2: HS trình bày kết quả. Mỗi HS trình bày về một loại cơ cấu, các HS khác bổ sung, GV giúp HS chuẩn kiến thức. ?Nêu những hạn chế trong sử dụng lao động ở nước ta? Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm: - Phần lớn lao động làm ở khu vực ngoài nhà nước. - Tỉ trọng lao động khu vực ngoài Nhà nướcvà khu vực Nhà nước ít biến động, lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng. c) Cơ cấu lao động theo thành thị, nông thôn - Phần lớn lao động ở nông thôn. ...nã c đ ông dân, có nhi¯ u t hà nh ph…n dân tc ( T heoc»p) G V đ »tcâu h i: đ c SG K m Ýc , kˆ th p kiˆ nt h c đ ãh c, em ch ng m inh: V N nã c đ ông dân Có nhi¯ u t hà nh ph…n dân tc, t đ ó... , hi¸ n đ ¥ihoá đ ' tnã c t húc đ › y t rìnhđ ô t hˇ hoá m tng t ˝ l¸ dânt hà nht hˇ) T ìm hi˙ u chiˆ n lã c phá t t ri˙ ndâns sæ dÝng có hi¸ uqu§ ng u n laođ ng t ing uy ê nnã c t a ( C§ l p)