1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Địa lý 12 bài: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta

3 376 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 101,52 KB

Nội dung

Giáo án Địa lý 12 bài: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 21: ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA. I. Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết được những thế mạnh và hạn chế của nền nông nghiệp nhiệt đới của nước ta. - Nhận xét được đặc điểm của nền NN nước ta đang chuyển dịch từ NN cổ truyền sang NN hàng hóa. - Nắm được xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ, phân tích bảng số liệu. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Bản đồ nông nghiệp VN. Giáo án, sgk địa lí 12. 2. Chuẩn bị của trò: - Át lát địa lí 12, sgk, vở ghi. III. Tiến trình bài học. ` 1. Ổn định: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12A1 12A2 12A3 2. Kiểm tra bài cũ: GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp. * GV yêu cầu HS đọc sgk, kiến thức đã học, và sự hiểu biết trả lời các câu hỏi sau:- Mục 1-a: + Lấy VD để chứng minh sự phân hóa mùa vụ là do sự phân hóa của khí hậu nước ta? + Việc sử dụng đất trong điều kiện NN nhiệt đới cần chú ý đến điều gì? - Mục 1-b: + Hãy kể tên các cay trồng chính ở các vùng NN nước ta? * HS trả lời các câu hỏi của GV đưa ra. * GV hệ thống hóa kiến thức. Giảng giải cho HS hiểu thêm một số ý: + VD chứng minh sự khác biệt : . Giữa miền Bắc và miền Nam; Đ= sông Hồng có vụ lúa hè thu, đông xuân, vụ mùa. Ngoài 3 vụ lúa, còn có vụ đông trồng các cây rau màu thích hợp khí hậu lạnh từ 11- 4, Đ= sông Cửu Long: có 2 vụ chính là hè thu và vụ lúa đông xuân và một vụ mùa. . Giữa đ= và miền núi: Ở đ= chủ yếu là vụ lúa hè thu, đông xuân. Ở miền núi chủ yếu là vụ cây hoa màu. Thường có 2 vụ chính, có cây trái vụ. 1. Nền nông nghiệp nhiệt đới. a. Điều kiện tự nhiên và TNTN cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới. * Thuận lợi: - Sản phẩm nông nghiệp đa dạng ( sản phẩm nhiệt đới là chính, có cả sản phẩm cận nhiệt và ôn đới). - Khả năng xen canh, tăng vụ lớn. - Giữa các vùng có thế mạnh khác nhau. * Khó khăn: - Tính mùa vụ khắt khe trong NN. - Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh và tính bấp bênh của NN. b. Nước ta đang khai thác ngày càng hiệu quả nền NN nhiệt đới. - Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái NN. - Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng. - Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn. - Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 + Sử dụng đất cần chú ý: . Bảo vệ đất chống sói mòn, rửa trôi, suy thoái đất. . Áp dụng hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng. * Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm. - GV chia lớp ra làm 4 nhóm và phân công các nhóm theo nội dung sau: + Nhóm 1,3: Tìm những đặc điểm của nền NN cổ truyền? + n n Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 24 Bài 21: ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Biết mạnh hạn chế nông nghiệp nhiệt đới nước ta  Biết đặc điểm nông nghiệp nhiệt đới nước ta chuyển từ nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp đại, sản xuất hàng hoá quy mô lớn  Biết xu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nước ta Kĩ năng:  Phân tích lược đồ hình 21.1  Phân tích bảng số liệu có học Thái độ: Có ý thức khai thác sử dụng tài nguyên nông nghiệp cách hợp lí Định hướng phát triển lực học sinh:  Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính toán, lực hợp tác lực ngôn ngữ  Năng lực chuyên biệt: sử N h HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS * Hoạt động l: Tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên nước ta đến phát triển nông nghiệp nhiệt đới (cá nhân/cặp) Bước 1: HS dựa vào kiến thức học kiến thức SGK cho biết điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh cần: - Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu của ngành kinh tế các nước ĐNÁ. Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước. Công nghiệp là ngành quan trọng ở một số nước. Kté phát triển chưa vững chắc. - Nền kinh tế ĐNÁ do sự thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế. Ngành nông nghiệp đang góp tỉ lệ đáng kể trong tổng sản phẩm trong nước, nền kinh tế dễ bị tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế nhưng chưa chú trong bảo vệ môi trường b. Kĩ năng: Phân tích số liệu, lược đồ . c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong phát triển kinh tế . 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, lược đồ kinh tế ĐNÁ. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại – Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1.Ổn định lớp: (1) Kdss. 4.2. Ktbc: (4) (10đ). + Đọc trên lược đồ các nước và thủ đô từng nước ĐNÁ. (7đ). - Học sinh lên bảng xác định. + Chọn ý đúng: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các nước ĐNÁ? (3đ) a. Trồng lúa nước. b. Dân số tăng nhanh. @. Dân cư cùng ngôn ngữ. d. Giành độc lập sau chiến tranh. 4.3. Bài mới: (33). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 * Hoạt động nhóm * Phương pháp đàm thoại + KTXH ĐNÁ khi còn là thuộc địa của ĐQTD như 1.Nền kinh tế của các nước ĐNÁ phát triển khá nhanh song chưa vững chắc: thế nào? TL: Ngèo chậm phát triển. - Giáo viên: Chiến tranh thế giới II kết thúc, VN, Lào, CPC, tiếp tục đấu tranh giành độc lập đến 1975 các nước khác giành độc lập có điều kiện để phát triển kinh tế. + Các nước ĐNA có những thuận lợi gì trong sự tăng trưởng kinh tế? TL: - ĐKTN: Tài nguyên khoáng sản nông phẩm nhiệt đới. - ĐKXH: Đông dân, lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Quan sát bảng 16.1 ( Tình hình… ĐNÁ). - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động nhóm, đại diện nhóm trình bày bổ xung, giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Tình hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1990- 1996? TL: # Giáo viên: - Tăng đều: VN: 5,1-9,3. - ĐNÁ là khu vưc có ĐKTN và xã hội thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế. Philippin: 3,0-5,8. Malay: 9,0-10. - Tăng không đều giảm: Inđô: 9,0 còn 7,8 Tlan: 11.2 còn 5,9. Sigapo: 8,9 còn 7,6. * Nhóm 2: Tình hình…giai đọan 1998? TL: # Giáo viên: - Nước kinh tế phát triển kém năm trước: Iđô, Malay, Philip, Tlan. - Nước đạt mước tăng trưởng giảm không lớn: VN, Sigapo. * Nhóm 3: Tình hình ……. giai đoạn 1998- 2000? TL: Giáo viên: - Tăng trưởng <6%: Inđô, Tlan, Philippin - Tăng trưởng >6% Malay, VN, Sigapo. * Nhóm 4: Tại sao mức tăng trưởng kinh tế ĐNA - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao điển hình Sigapo. Malay. giảm giai đọan 1997- 1998? TL: # Giáo viên: NN cơ bản của khủng hoảng tiền tệ 1997 áp lực gánh nợ nước ngoài quá lớn của một số nước ĐNÁ. Vd: Tlan nợ 62 tỉ USD. - Giáo viên: Khủng hoảng tiền tệ bùng nổ ở các nước ĐNA bắt đầu từ 2/7/1997. tại Tlan với sự thả nổi đồng bạt tiếp đến Philippi, Iđô, Malay, Sigapo ; VN chưa quan hệ rộng với nước ngoài nên ít chịu sự khủng hoàng này. + Em hãy nói thực trạng về ô nhiễm ở địa phương em, ở VN, ở các nước láng giềng? TL: Phá rừng, cháy rừng, khai thác tài nguyên … Gây ô nhiễm không khí, nước ,đất. - Giáo viên: Nền kinh tế được đánh giá là phát triển vững chắc, ổn định phải đi đôi với bảo vệ nguồn tài nguyên, môi trường trong sạch để tiếp tục cung cấp điều kiện sống cho thế hệ sau. Chuyển ý. - Môi Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Giáo án địa 12 - Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật ở nước ta, tình trạng suy thoái và hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở nước ta. Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật, sự suy thoái tài nguyên đất. Biết được các biện pháp của nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật và các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng liên hệ thực tế về các biểu hiện suy thoái tài nguyên đất. - Phân tích được bảng số liệu. II. phương tiện dạy học: - Hình ảnh về các hoạt động chặt phá, phát đốt rừng, hậu quả của mất rừng, làm suy thoái đát và môi trường. - Hình ảnh về các loài chim, thú quý cần bảo vệ. - Atlat địa lí Việt Nam. - Bản đồ hình thể Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Thu một số bài thực hành để chấm. Khởi động: GV nêu vấn đề: Tại sao người ta chỉ trồng cà phê ở vùng Tây Nguyên mà không trồng ở đồng bằng sông Hồng và ngược lại? Tai sao người Mông ở Lào Cai lại phải làm ruộng bậc thang để trồng lúa? Tại sao nước ta phải quy định kích thước mắt lưới trong đánh bắt hải sản? GV: Trong quá trình sản xuất và đời sống, vấn đề sử dụng hợp lí và bảo vệ các nguồn tài nguyên bao giờ cũng được đặt ra với tất cả tính chất nghiêm trọng và hầu như không có sự thay đổi của nó. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Phân tích sự biến động diện tích rừng. Hình thức: Cặp. Bước 1: GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời. Các HS thuộc số 1, 2: Quan sát bảng 17.1, hãy nhận xét sự biến độngtổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng và độ che phủ rừng. Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi trên. (Nguyên nhân do: Khai thác thiếu hợp lí và diện tích rừng trồng không nhiều nên diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng 1) Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật: giảm sút. Từ năm 1990 cùng với các biện pháp bảo vệ rừng và đẩy amnhj công tác trồng rừng nên diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng đã tăng lên nhanh chóng). Các HS thuộc số 3, 4: Đọc SGK mục 1.a, kết hợp hiểu biết của bản thân hãy: - Nhận xét sự thay đổi của diện tích rừng giảm. - Một khu rừng trồng và một khu rừng tự nhiên có cùng độ che phủ thì rừng nào có sản lượng gõ cao hơn? - Hãy nêu ý nghĩa về kinh tế, về môi trường của việc bảo vệ rừng. Cho biết những quy định của nhà nước về bảo vệ và phát triển của rừng? Bước 2: Hai HS cùng bàn bạc trao đổi để trả lời câu hỏi. a) Tài nguyên rừng: - Rừng của nước ta đang được phục hồi. Năm 1983 tổng diện Bước 3: Đại diện HS trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung, GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. Chuyển ý: Mặc dù tổng diện tích rừng đang tăng lên nhưng chất lượng rừng vẫn bị suy giảm vì diện tích rừng tăng chủ yếu là rừng mới trồng và chưa đến tuổi khai thác. Suy giảm diện tích rừng là nguyên nhân cơ bản dẫn tới suy giảm tính đa dạng sinh học và suy thoái tài nguyên đất. tích rừng là: 7,2 triệu ha, năm 2006 tăng lên thành 12,1 triệu ha. Tuy nhiên tổng diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng năm 2006 vẫn thấp hơn năm 1943. - Chất lượng rừng bị giảm sút, diện tích rừng giảm. * ý nghĩa của việc bảo vệ tài nguyên rừng: - Về kinh tế: Cung cấp gỗ, dược phẩm, phát triển du lịch sinh thái. - Về môi trường: Chống xói mòn đất, tăng lượng nước ngầm, hạn chế lũ lụt, điều hòa khí quyển, * Biện pháp bảo vệ: - Đối với rừng phòng hộ: Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuoi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trồng, đồi trọc Hoạt động 2: Tìm hiểu sự suy giảm tính đa dạng sinh học và vấn đề sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất. Hình thức: Nhóm. Bước 1: GV nêu khái niệm đa dạng sinh học là sự Giáo án địa 12 - Bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta. I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được những thế mạnh và hạn chế của nông nghiệp nhiệt đới nước ta. - Biết được đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta đang chuyển dịch từ nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp hiện đại, sản xuất hàng hóa quy mô lớn. - Biết dược xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Phân tích lược đồ hình 21.1 SGK Địa12. - Phân tích các bảng số liệu có trong bài học. 3. Thái độ: Có ý thức khai thác và sử dụng tài nguyên nông nghiệp một cách hợp lí. II. phương tiện dạy học: - Bản đô kinh tế Việt Nam. - Một số hình ảnh về hoạt động sản xuất nông nghiệp tiêu biểu (có tính chất để minh họa cho nội dung của bài) III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta. Khởi động: Hãy điền đúng tên các địa phương với các sản phẩm đặc trưng tương ứng: 1. Nhãn lồng 2. Bưởi năm roi 3. Cam canh 4. Sữa tươi Mộc châu 5. Bưởi Phúc Trạch 6. Chè Shan tuyết GV giới thiệu các đặc trưng nền nông nghiệp nhiệt đới và giới thiệu bài học. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nước ta đến sự phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. Hình thức: Cá nhân hoặc cặp. Bước 1: HS dựa vào kiến thức đã học và kiến thức trong SGK cho biết điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới? Bước 2: HS trả lời, GV giúp HS chuẩn kiến thức. 1) Nền nông nghiệp nhiệt đới: a) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới: - Thuận lợi: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa rõ rệt, cho phép: Đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, + Địa hình và đất trồng cho phép áp dụng các hệ thống canh tác * Hoạt động 2: Tìm hiểu thực trạng khai thác nền nông nghiệp nhiệt đới. Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bước 1: ? Chúng ta đã làm gì để khai thác có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức + GV nhấn mạnh: - Công nghệ là cơ sở để khai thác có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới. Hoạt động 3: Tìm hiểu các đặ điểm cơ bản của nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa Hình thức: nhóm. khác nhau giữa các vùng. - Khó khăn: + Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh b) Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới: - Các tập đoàn cây trồng và vật nuôi được phân bố phù hợp hơn tới các vùng sinh thái. - Cơ cấu mùa vụ và giống có nhiều thay đổi - Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn. - Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của nền nông nghiệp nhiệt đới 2) Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa góp Bước 1: GV giao nhóm và giao việc cụ thể. + Các nhóm có số chẵn tìm hiểu các đặc điểm cơ bản của nền nông nghiệp cổ truyền. + Các nhóm có số lẻ tìm hiểu các đặc điểm cơ bản của nền nông nghiệp hàng hóa. + Sau đó điền các nội dung vào phiếu học tập số 1. Bước 2: GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận và chuẩn kiến thức. Trên cơ sở thông tin phản hồi ở phiếu học tập. HS thấy được đặc điểm khác nhau cơ bản của nền nông nghiệp cổ truyền và nền sản xuất hàng hóa. GV nhấn mạnh: Nền nông nghiệp nước ta 1. Nền nông nghiệp nhiệt đới a. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới Điều kiện tự nhiên nước tađặc điểm gì? Chúng có ảnh hưởng như thế nào tới việc hình thành cơ cấu nông nghiệp ? - Khí hậu nhiệt đới ẩm và có sự phân hoá rõ rệt theo: + chiều Bắc – Nam + mùa + theo đai cao Hình thành cơ cấu mùa vụ theo mùa khí hậu, sự đa dạng trong cơ cấu sản phẩm của từng vùng, miền, của khu vực miền núi và đồng bằng Việc sử dụng đất trong điều kiện nông Việc sử dụng đất trong điều kiện nông nghiệp nhiệt đới cần chú ý những điều gì ? nghiệp nhiệt đới cần chú ý những điều gì ? Tính chất nhiệt đới gió mùa của thiên nhiên nước Tính chất nhiệt đới gió mùa của thiên nhiên nước ta làm tăng thêm tính chất bấp bênh vốn có của nông ta làm tăng thêm tính chất bấp bênh vốn có của nông nghiệp. Việc phòng chống thiên tai, sâu bệnh hại cây nghiệp. Việc phòng chống thiên tai, sâu bệnh hại cây trồng, dịch bệnh đối với vật nuôi luôn là nhiệm vụ quan trồng, dịch bệnh đối với vật nuôi luôn là nhiệm vụ quan trọng. trọng. b. Nước ta đang khai thác có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới -Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp -Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp. hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp. -Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan -Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng, với các giống ngắn ngày, chống chịu sâu trọng, với các giống ngắn ngày, chống chịu sâu bệnh và có thể thu hoạch trước mùa bão, lụt hay bệnh và có thể thu hoạch trước mùa bão, lụt hay hạn hán. hạn hán. - Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy - Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản. nghiệp chế biến và bảo quản nông sản. - Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu - Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu (gạo, cà phê, cao su, hoa quả…) là một phương (gạo, cà phê, cao su, hoa quả…) là một phương hướng quan trọng để phát huy thế mạnh của hướng quan trọng để phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới. nông nghiệp nhiệt đới. 2. Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới. Nền nông nghiệp nước ta có sự song song tồn tại của nền nông nghiệp tự cấp tự túc và một nền nông nghiệp hàng hoá hiện đại So sánh nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hoá? Tiêu Tiêu chí chí Nông nghiệp Nông nghiệp cổ truyền cổ truyền Nông nghiệp Nông nghiệp hàng hoá hàng hoá Quy mô Quy mô Kĩ thuật Kĩ thuật sản xuất sản xuất Sản phẩm Sản phẩm Nhóm 1, 2 Nhóm 3, 4 3. Kinh tế nông thôn nước ta đang có sự chuyển dịch rõ nét a. Hoạt động nông nghiệp là bộ phận chủ yếu của kinh tế nông thôn: - Kinh tế nông thôn đa dạng nhưng chủ yếu vẫn dựa vào nông lâm- ngư nghiệp. - Các hoạt động phi nông nghiệp ngày càng chiếm tỉ trọng lớn, đóng vai trò quan trọng ở vùng kinh tế nông thôn. Năm Nông, lâm, thủy sản CN - XD Dịch vụ Hộ khác 2001 80,9 5,8 10,6 2,7 1006 71,0 10,0 14,8 4,2 Em có nhận xét gì về cơ cấu hoạt động kinh Em có nhận xét gì về cơ cấu hoạt động kinh tế nông thôn ở nước ta? tế nông thôn ở nước ta? [...]...BIỂU ĐỒ CƠ CẤU HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NÔNG THÔN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2001 -2006 2001 2006 b-Kinh tế nông thôn bao gồm nhiều thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta hiện nay gồm : - Các doanh nghiệp nông – lâm nghiệp và thủy sản - Các hợp tác xã nông – lâm nghiệp và thủy sản - Kinh tế hộ gia đình - Kinh tế trang trại c Cơ cấu kinh tê nông thôn đang từng bước chuyển dịch theo hướng... Sản xuất hàng hoá nông nghiệp + Đẩy mạnh chuyên môn hoá + Hình thành các vùng nông nghiệp chuyên môn hoá + Kết hợp công nghiệp chế biến hướng mạnh ra xuất khẩu - Đa dạng hoá kinh tế nông thôn: + Cho phép khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động… + ... & HS * Hoạt động l: Tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên nước ta đến phát triển nông nghiệp nhiệt đới (cá nhân/cặp) Bước 1: HS dựa vào kiến thức học kiến thức SGK cho

Ngày đăng: 14/09/2017, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w