Giáo án Địa lý 12 bài: Cơ cấu ngành công nghiệp

3 316 0
Giáo án Địa lý 12 bài: Cơ cấu ngành công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Địa lý 12 bài: Cơ cấu ngành công nghiệp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 26 : cấu ngành công nghiệp. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Trình bày và nhận xét được cấu công nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo lãnh thổ. Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cấu ngành công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Phân tích được sơ đồ và biểu đồ. - Phân tích bản đồ công nghiệp chung để trình bày về sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - At lat địa12. Bản đồ công nghiệp Việt Nam. 2. Chuẩn bị của trò: - Át lát địa12. vở ghi, sgk địa lí 12. III. Tiến trình bài học. 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ 12A1 12A2 12A3 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Hoạt động 1 : Cá nhân/cặp Bước 1: GV yêu cầu HS cho biết : cấu ngành công nghiệp là gì ? Sau đó cho học sinh quan sát sơ đồ cấu ngành công nghiệp và đặt câu hỏi : + Em nhận xét gì về cấu ngành công nghiệp nước ta? +Kể tên 1 số ngành CN trong điểm? +Giải thích tại sao đây là các ngành CN trong điểm? +Những tồn tại, hạn chế của cơ cấu ngành CN? Bước 2: Học sinh quan sát sơ đồ và kiến thức đã học để trả lời Bước 3: GV chuẩn kiến thức * Hoạt động 2: Cặp Bước 1: Nhận xét về sự chuyển dịch cấu công nghiệp theo ngành của nước ta? Hướng hoành thiện cấu ngành. Bước 2: H/sinh quan sát hình 26, 1 và kiến thức để trả lời. Bước 3: GV chuẩn kiến thức 1. cấu công nghiệp theo ngành a. Khái niệm: (sgk) a. cấu ngành CN nước ta khá đa dạng và tương đối đầy đủ các ngành.Có 3 nhóm với 29 ngành + cấu ngành CN nước ta khá đa dạng - Nhóm công nghiệp khai thác: 4 ngành. - Nhóm CN chế biến: 23 ngành. - Nhóm sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước: 2 ngành. + cấu ngành CN đang sự chuyển dịch: * Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất CN nhóm ngành và sản phẩm: - Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất CN nhóm ngành: + Tỉ trọng của các ngành CNCB tăng 79,9% (1996) -> 83,2% (2005). + Tỉ trọng của các ngành CN khai thác giảm 13,9% (1996) -> 11,2% (2005) - cấu sản phẩm thay đổi: nhiều sản phẩm không được tiếp tục sản xuất do thị trường không nhu cầu, hàng loạt các sản phẩm mới xuất hiện chất lượng cao và đáp ứng nhu cầu của thị trường. * Trong cấu ngành công nghiệp đã hình thành 1 số ngành công nghiệp trọng điểm. + Công nghiệp năng lượng + Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm + CN dệt - may, hoá chất, phân bón… GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 * Hoạt động 3: Cả lớp /Cặp Bước 1: GV hỏi: CMR cấu công nghiệp của nước ta sự phân hoá về mặt lãnh thổ. Tại sao lại sự phân hóa đó. Bước 2: H/sinh: Dựa vào hình 26.2 và Atlát địa lí Việt Nam, + kiến thức để trả lời. * Tồn tại: + Tỉ trọng CN khai thác lớn, xu hướng tăng + Chậm đổi mới công nghệ + Nguồn nguyên liệu chưa ổn định… c. Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 29 Bài 26: CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU BÀI HỌ C: Kiến thức:    Kĩ năng:   Định hướng phát triển lực học sinh:  cấu CN theo thành phần KT: IV ĐÁNH GIÁ: V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP  Giáo án địa 12 - Bài 20: Chuyển dịch cấu kinh tế I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH). - Trình bày được các thay đổi trong cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế và cấu lãnh thổ kinh tế nước ta trong thời kì Đổi mới. 2. Kĩ năng: - Biết phân tích các biểu đồ và các bảng số liệu về cấu kinh tế. - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ (Cơ cấu kinh tế). 3. Thái độ: Thấy được sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta theo hướng tích cực II. phương tiện dạy học: - Phóng to biểu đồ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1990- 2005 (hình 20.1 - SGK Địa lí 12) - Phóng to bảng số liệu: cấu GDP phân theo thành phần kinh tế (bảng 20.2 - SGK Địa lí 12) - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Thu bài thực hành của học sinh để chấm. Khởi động: GV đặt câu hỏi: Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta sự chuyển biến ra sao? Sự chuyển biến đó được thể hiện ở những lĩnh vực nào? Sau khi HS trả lời GV dẫn dắt tìm hiểu nội dung của bài. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển dịch cấu ngành kinh tế. 1) Chuyển dịch cấu ngành kinh tế: Hình thức: Cá nhân hoặc cặp. Bước 1: - HS dựa vào hình 20.1 (SGK Địa lí 12) - Biểu đồ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990 - 2005: Phân tích sự chuyển dịch GDP phân theo khu vực kinh tế. - HS dựa vào bảng 20.1 (SGK Địa lí 12) - cấu giá trị sản xuất nông nghiệp. Hãy cho biết xu hướng chuyển dịch trong từng ngành kinh tế. Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự chuyển dịch cấu theo thành - cấu ngành kinh tế nước ta đang sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tuy còn chậm: + Giảm tỉ trọng khu vực 1. +Tăng tỉ trọng khu vực II. + Tỉ trọng khu vực III chưa ổn định . - Sự chuyển dịch cấu kinh tế thể hiện khá rõ trong nội bộ từng ngành: + Khu vực I: Giảm tỉ trọng nghành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi. + Khu vực II; Tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác. + Khu vực III: kết cấu hạ tầng và phát triển đô thị những bước tiến tăng trưởng khá. 2) Về cấu thành phần kinh tế: phần kinh tế: Hình thức: Cá nhân hoặc lớp. Bước 1: HS dựa vào bảng 20.2 (SGK Địa lí 12) Nhận xét sự chuyển dịch cấu GDP giữa các thành phần kinh tế. + Cho biết chuyển dịch đó ý nghĩa gì? Bước 2: HS trình bày, GV nhận xét và chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế Hình thức: nhóm. Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm Các nhóm dựa vào SGK, nêu những biểu hiện của sự chuyển dịch cấu theo lãnh thổ. Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ - Khu vực kinh té Nhà nước giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo. - Tỉ trọng của kinh tế tư nhân ngày càng tăng. - Thành phần kinh tế vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đặc biệt từ khi nước ta ra nhập WTO. 3) Chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế - Nông nghiệp: Hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp. - Công nghiệp: hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất quy Giáo án địa 12 - Bài 23: Thự c hành: Phân tích sự chuyển dịch cấu ngành trồng trọt. I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Rèn luyện kĩ năng tính toán số liệu, vẽ biểu đồ. - Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu để rút ra các nhận xét cần thiết. - Củng cố kiến thức đã học về ngành trồng trọt. II. phương tiện dạy học: - Các số liệu đã được tính toán. - Các biểu đồ đã được chuẩn bị trên khổ giấy lớn. - Một số phương tiện càn thiết khác (thước kẻ dài, phấn màu ). III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Tại sao nói việc bảo đảm lương thực là sở để đa dạng hóa nông nghiệp? Câu 2: Chứng mainh rằng việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta? Khởi động: GV thể nêu mục tiêu bài thực hành, rèn luyện kĩ năng, xử lí số liệu, nhận dạng biểu đồ, vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu/ biểu đồ. Đồng thời củng cố kiến thức đã học về ngành trồng trọt. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Làm bài tập 1 Hình thức: Cá nhân/ nhóm. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài thực hành và định hướng cho HS cách làm bài: Bài tập 1: a) Xử lí số liệu (lấy năm 1990 = 100%) Xem thông tin mục phụ lục bài tập 1. + Nhận biết biểu đồ. + Cách xử lí số liệu. + Quy trình vẽ biểu đồ. + Lưu ý khi vẽ biểu đồ (khoảng cách giữa các năm, chiều cao của các trục, lựa chọn các kí hiệu thể hiện, chú giải, tên biểu đồ). + Cách nhận xét (nêu các ý chính, bám sát và khai thác các thông tin từ bảng số liệu và biểu đồ, ). Bước 2: Yêu cầu cả lớp hoặc nhóm làm bài. Bước 3: Gọi HS lên bảng làm bài, các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung: GV nhận xét và giúp HS chuẩn kiến thức. - Tốc độ tăng trưởng chung. - Tốc độ tăng trưởng từng loại cây. b. Vẽ biểu đồ: - Biểu đồ thích hợp: Biểu đồ đường biểu diễn. Xem thông tin phần phụ lục. c) Nhận xét: Sản xuất nông nghiệp đã xu hướng đa dạng hóa, các loại rau đậu được đẩy mạnh sản xuất. + Sản xuất cây công nghiệp tăng nhanh nhất, gắn liền với mở rộng diện tích các vùng chuyên canh cây công nghiệp, nhất là cây công nghiệp nhiệt đới. - Kết hợp với hình 22.1 để hiểu được mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng của giá trị sản xuất từng loại cây với sự thay đổi cấu ngành trồng trọt. * Hoạt động 2: Làm bài tập 2 Hình thức: Cả lớp. Bước 1: Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp + Để phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng diện tích cây công nghiệp hàng năm và lâu năm trong khoảng thời gian 1975 - 2005 được dễ dàng hơn GV thể căn cứ vào bảng số liệu vẽ biểu đồ đường biểu diễn về diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và lâu năm ở nước ta. + GV định hướng cách phân tích. Bài tập 2: Kết luận: Sự thay đổi cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp liên quan đến sự thay đổi trong phân bố cây công nghiệp và sự hình thành, phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chủ yếu là các vùng cây công nghiệp lâu năm. - Nhận xét về tốc độ tăng của năm 2005 so với năm 1975. - Những mốc quan trọng về sự biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp. Bước 2: Nhận xét về sự thay đổi cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp + GV cho HS tính toán, thành lập bảng số liệu mới. (Xem thông tin phần phụ lục) + + GV định hướng cho HS vẽ biểu đồ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp ở nước ta, giai đoạn 19750-02005 để dễ nhận biết. + GV định hướng cách nhận xét về xu hướng biến đổi cấu diện tích Cả giai đoạn. Những mốc quan trọng. * Do nội dung bài dài cho nên GV thể hướng dẫn HS cách làm bài trên lớp và yêu cầu HS hoàn thành ở nhà. IV. Đánh giá: Tại sao trong những năm gần đây cây công nghiệp lâu năm xu hướng tăng về diện tích và sản Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp Giáo án địa 12 - Bài 26: cấu ngành công nghiệp I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự đa dạng của cấu ngành công nghiệp, một số ngành công nghiệp trọng điểm, sự chuyển dịch cấu trong từng giai đoạn và các hướng hoàn thiện. - Nắm vững được sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp và giải thích được sự phân hóa đó. - Phân tích được cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế cũng như sự thay đổi của nó và sự thay đổi của mỗi thành phần. 2. Kĩ năng: - Phân tích biểu đồ, sơ đồ và các bảng biểu trong bài học. - Xác định được trên bản đồ giáo khoa treo tường (hoặc atlat Địa lí Việt Nam) các khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu của nước ta và các trung tâm công nghiệp chính cùng với cấu ngành của chúng trong mỗi khu vực. II. phương tiện dạy học: - Bản đô Công nghiệp Việt Nam. - At lat Địa lí Việt Nam. - Sơ đồ, biểu đồ III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy tìm sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa: - Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. - Đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long. * Khởi động: GV nên giới thiệu vấn đề cấu ngành công nghiệp là một trong những nội dung quan trọng của Địacông nghiệp (đã được học ở lớp 10) và những khía cạnh được Địa lí học quan tâm: cấu ngành, cấu lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu công nghiệp theo ngành: Hình thức: Cả lớp. Bước 1: GV cho HS quan sát sơ đồ sau: 1) cấu công nghiệp theo ngành: - Khái niệm: Được thể hiện ở tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành (nhóm ngành) trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp. Nó được hình thành phù hợp với các điều kiện cụ thể ở trong và ngoài nước, trong mỗi giai đoạn nhất định. - cấu ngành công nghiệp nước ta khá đa dạng với đầy đủ các ngành công nghiệp quan trọng thuộc 3 nhóm ngành chính: + Công nghiệp khai thác. + Công nghiệp chế biến. Kha i Chế bi ế Sản xuất, phân phối điện, khí đót, ? Nêu khái niệm cấu ngành công nghiệp? ? Chứng minh cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng. Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức Bước 3: ? HS quan sát biểu đồ 26.1, hoặc 34.1, rút ra nhận xét về sự chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta. + Nêu các định hướng hoàn thiện cấu ngành công nghiệp. Bước 4: GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức. + Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. - Trong cấu ngành công nghiệp nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm: Đó là các ngành thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế - xã hội và tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác. + Công nghiệp năng lượng. + Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm. + Công nghiệp dệt may. + Công nghiệp hóa chất - phân bón - cao su + Công nghiệp vật liệu xây dựng. + Công nghiệp khí - điện tử. - cấu ngành công nghiệp nước ta chuyển biến rõ rệt, nhằm thích nghi với tình hình * Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu công nghiệp theo lãnh thổ. Hình thức: Cá nhân/ cặp. Bước 1: HS quan sát bản đồ công nghiệp (trên bảng, trong SGK hoặc Atlat) ? Trình bày sự phân hóa lãnh thổ mới: + Tăng tỉ trọng nhóm: ngành công nghiệp chế biến. + Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. - Các hướng hoàn thiện GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 21: ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA. I. Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết được những thế mạnh và hạn chế của nền nông nghiệp nhiệt đới của nước ta. - Nhận xét được đặc điểm của nền NN nước ta đang chuyển dịch từ NN cổ truyền sang NN hàng hóa. - Nắm được xu thế chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ, phân tích bảng số liệu. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Bản đồ nông nghiệp VN. Giáo án, sgk địa lí 12. 2. Chuẩn bị của trò: - Át lát địa lí 12, sgk, vở ghi. III. Tiến trình bài học. ` 1. Ổn định: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12A1 12A2 12A3 2. Kiểm tra bài cũ: GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp. * GV yêu cầu HS đọc sgk, kiến thức đã học, và sự hiểu biết trả lời các câu hỏi sau:- Mục 1-a: + Lấy VD để chứng minh sự phân hóa mùa vụ là do sự phân hóa của khí hậu nước ta? + Việc sử dụng đất trong điều kiện NN nhiệt đới cần chú ý đến điều gì? - Mục 1-b: + Hãy kể tên các cay trồng chính ở các vùng NN nước ta? * HS trả lời các câu hỏi của GV đưa ra. * GV hệ thống hóa kiến thức. Giảng giải cho HS hiểu thêm một số ý: + VD chứng minh sự khác biệt : . Giữa miền Bắc và miền Nam; Đ= sông Hồng vụ lúa hè thu, đông xuân, vụ mùa. Ngoài 3 vụ lúa, còn vụ đông trồng các cây rau màu thích hợp khí hậu lạnh từ 11- 4, Đ= sông Cửu Long: 2 vụ chính là hè thu và vụ lúa đông xuân và một vụ mùa. . Giữa đ= và miền núi: Ở đ= chủ yếu là vụ lúa hè thu, đông xuân. Ở miền núi chủ yếu là vụ cây hoa màu. Thường 2 vụ chính, cây trái vụ. 1. Nền nông nghiệp nhiệt đới. a. Điều kiện tự nhiên và TNTN cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới. * Thuận lợi: - Sản phẩm nông nghiệp đa dạng ( sản phẩm nhiệt đới là chính, cả sản phẩm cận nhiệt và ôn đới). - Khả năng xen canh, tăng vụ lớn. - Giữa các vùng thế mạnh khác nhau. * Khó khăn: - Tính mùa vụ khắt khe trong NN. - Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh và tính bấp bênh của NN. b. Nước ta đang khai thác ngày càng hiệu quả nền NN nhiệt đới. - Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái NN. - cấu mùa vụ những thay đổi quan trọng. - Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn. - Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 + Sử dụng đất cần chú ý: . Bảo vệ đất chống sói mòn, rửa trôi, suy thoái đất. . Áp dụng hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng. * Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm. - GV chia lớp ra làm 4 nhóm và phân công các nhóm theo nội dung sau: + Nhóm 1,3: Tìm những đặc điểm của nền NN cổ truyền? + n n Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 24 Bài 21: ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Biết mạnh hạn chế nông nghiệp nhiệt đới nước ta  Biết đặc điểm nông nghiệp nhiệt đới nước ta chuyển từ nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp đại, sản xuất hàng hoá quy mô lớn  Biết xu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nước ta Kĩ năng:  Phân tích lược đồ hình 21.1  Phân tích bảng số liệu học Thái độ: ý thức khai thác sử dụng tài nguyên nông nghiệp cách hợp lí Định hướng phát triển lực học sinh:  Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính toán, lực hợp tác lực ngôn ngữ  Năng lực chuyên biệt: sử N h HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS * Hoạt động l: Tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên nước ta đến phát triển nông nghiệp nhiệt đới (cá nhân/cặp) Bước 1: HS dựa vào kiến thức học kiến thức SGK cho ... 3 Cơ cấu CN theo thành phần KT: IV ĐÁNH GIÁ: V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 

Ngày đăng: 14/09/2017, 13:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan