Giáo án Địa lý 12 bài 29: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp tài liệu, giáo án, bài gi...
Ngày soạn : 25/02/2009 Ngày dạy : 27/02/2009 Tiết : 32 Tuần : 7 ( HKII ) BÀI 29 : THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP. I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học về cơ cấu ngành công nghiệp nước ta. - Bổ sung thêm kiến thức về cơ cấu công nghiệp theo vùng lãnh thổ. 2. Về kỹ năng : - Vẽ được biểu đồ cơ cấu dựa theo số liệu cho trước. - Biết phân tích, nhận xét số liệu, biểu đồ và giải thích. - Giải thích được một số hiện tượng đòa lý kinh tế – xã hội dựa trên cơ sở đọc Atlát đòa lý Việt Nam hoặc bản đồ giáo khoa treo tường. 3. Về thái độ : - Rèn luyện tinh thần và thái độ học tập của học sinh. 4. Kiến thức trọng tâm : - Vẽ biểu đồ tròn. - Nhận xét về sự chuyển dòch cơ cấu giá trò sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ của nước ta. - Kỹ năng sử dụng Atlát. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ công nghiệp Việt Nam. - Atlát đòa lý Việt Nam. III. Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, phát vấn, nêu vấn đề. IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổ n đònh lớp : ( Kiểm diện só số ghi vào sổ đầu bài ) 2. Kiểm tra bài cũ : CH 1 : Thế nào là tổ chức lãnh thổ công nghiệp ? Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp ? Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp ? Sgk trang 125. CH 2 : Trình bày đặc điểm của khu công nghiệp tập trung, vùng công nghiệp ? Sgk trang 126, 127. 3. Bài mới : - Giáo viên nêu mục tiêu của bài thực hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HĐ 1 : Cả lớp Bước 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kó đầu bài và gợi ý cách làm : - Xem bảng số liệu là tuyệt đối hay tương đối, có phải sử lý hay không…. - Vẽ biểu đồ nào là thích hợp. 1. Bài tập 1 : Vẽ biểu đồ nhận xét, giải thích theo bảng số liệu 29.1. * Xử lí bảng số liệu : CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (%) - Một số lưu ý khi vẽ biểu đồ ( Chú giải, tên biểu đồ…… ) - Nhận xét, giải thích. Bước 2 : Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Bước 3 : Đề nghò học sinh nhận xét và bổ sung. Bước 4 : Giáo viên nhận xét, đánh giá. HĐ 2 : Cá nhân/cả lớp Bước 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kó đầu bài và gợi ý cách nhận xét : - Nhận đònh chung về tỉ trọng giá trò sản xuất công nghiệp theo vùng. - Sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1996 và năm 2005 đối với từng vùng. Bước 2 : Gọi học sinh trình bày, giáo viên nhận xét và bổ sung kiến thức. Thành phần kinh tế. 1996 2005 Nhà nước 49,6 25,1 Ngoài nhà nước ( tập thể, tư nhân, cá thể…) 23,9 31,2 Khu vực có vốn đầu tư - - Bài 43 Bài 39 Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố kến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành CN Việt Nam. - Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành CN. 2. Kĩ năng - Biết cách phân tích, lựa chọn và vẽ đợc biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất CN. - Biết phân tích, nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cơ cấu CN trên cơ sở số liệu và biểu đồ. II. Phơng tiện dạy học - Bđ Công nghiệp Việt Nam - Thớc kẻ, compa, máy tính . III. Hoạt động dạy và học Khởi động: Nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp 1. GV y/c HS đọc kĩ đầu bài và gợi ý cách làm: - Bảng số liệu tuyệt đối hay tơng đối, có phải xử lí hay không . - Chon dạng biểu đồ thích hợp . - Một số lu ý khi vẽ biểu đồ. - Nhận xét và giải thích. 2. HS lên bảng làm bài tập, nhận xét và bổ sung. GV tổng kết. HĐ 2: Cá nhân - Lu ý HS cần xử lí số liệu ra % (vì là cơ cấu) 1. Bài 1 a. Vẽ biểu đồ miền là thích hợp nhất. Y/c: Chính xác, có chú giải, có tên biểu đồ, đẹp. b. Nhận xét - Tỉ trọng và sự chuyển dịch cơ cấu của từng ngành. - Giải thích (có thể tách hoặc gắn liền với từng phần nhận xét). 2. Bài 2 a. Nhận xét cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế - Tính cơ cấu giá trị SXCN phân theo thành phần KT (%): Thành phần KT 1996 2005 - Nhà nớc - Ngoài Nhà nớc - KV có vốn đầu t nớc ngoài 50,3 24,6 25,1 25,1 31,2 43,7 - Nhận xét: + Cơ cấu giá trị sản xuất CN + Sự chuyển dịch cơ cấu (dẫn chứng) b. Nhận xét cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu giá trị SXCN phân theo vùng HĐ 3: Cả lớp 1. GV gợi ý cách nhận xét: - Nhận xét chung về tỉ trọng giá trị SXCN phân theo vùng. - Sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1996 và 2005 đối với từng vùng. 2. HS trình bày, GV chuẩn xác. - Tại sao ĐNB là vùng có tỉ trọng giá trị SXCN cao nhát cả nớc? (căn cứ vào nguồn lực để trả lời) - Do sự khác nhau về nguồn lực, cho nên cơ cấu giá trị sản xuất không đồng đều giữa các vùng. + Các vùng có tỉ trọng lớn nhất (dẫn chứng) + Các vùng có tỉ trọng nhỏ (dẫn chứng) - Có sự thay đổi về tỉ trọng giữa 1996 và 2005 đối với từng vùng. + Vùng tăng nhanh nhất . + Vùng giảm mạnh nhất . + Vùng có tỉ trọng giá trị SXCN cao nhất . IV. Đánh giá Căn cứ vào bảng GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 29 Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự chuyển dịch cơ câu công nghiệp. I. Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển công nghiệp Việt Nam. - Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Biết cách phân tích, lựa chọn và vẽ biểu đồ. - Biết phân tích, nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cơ cấu CN. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - At lat địa lí 12. Bản đồ công nghiệp Việt Nam. Biểu đồ vẽ sẵn. 2. Chuẩn bị của trò: - Máy tính, thước kẻ, bút chì… III. Tiến trình bài học. 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ 12A1 12A2 12A3 2. Kiểm tra bài cũ: GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 * Dựa vào kiến thức đã học, át lát địa lí Việt Nam, hãy giải thích tại sao TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? 3. Giảng bài mới: GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Hoạt động của GV & HS * Hoạt động 1: Định hướng hoạt động thực hành - GV: Cho HS nêu nội dung, yêu cầu bài học thực hành. - GV: Định hướng cho HS tiến hành các bước thực hành + Chuyển đổi số liệu. + Vẽ và hoàn thiện biểu đồ (chú ý chọn biểu đồ, kích thước tỷ lệ biểu đồ…) Số liệu của năm 1996 lớn hơn số liệu 2005 nhiều lần nên dựa vào tỷ số của tổng số liệu 2 năm để tính toán, vẽ cho đúng về kích thước, tỷ lệ. + So sánh, nhận xét biểu đồ, lí giải về sự diễn biến, biến động các đối tượng địa lí thông qua biểu đồ. + So sánh, nhận xét về cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp. Đưa ra nhận định chung, sau đó so sánh, nhận xét để làm rõ nhận định đó. * Hoạt động 2: Tiến hành hoạt động thực hành - HS: Tiến hành các hoạt động thực hành theo nhóm - GV: Cho 3 HS lên bảng thực hành với 3 phần nội dung của bài thực hành. - GV: Theo dõi, chỉ dẫn cho các nhóm thực hành. * Hoạt động 3: Trình bày kết quả thực hành 1. Kết quả vẽ biểu đồ: Biểu đồ: Cơ cấu giá trị sản xuất CN phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 1996 và 2005. 2. Cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp nước ta không đồng đều giữa các vùng. Lớn nhất là ĐNB, sau đó đến ĐBSH và tiếp theo là ĐBSCL, các vùng còn lại có tỷ trọng nhỏ. ĐBHS và ĐNB có chiều hướng tăng lên trong khi các vùng còn lại có chiều hướng giảm xuống. Tăng mạnh nhất là ĐNB và giảm mạnh nhất là ĐBSCL và TDMN Bắc Bộ. 3. Do ĐNB có vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển công nghiệp, TGVT, TM. Có thế mạnh dân cư, lao động và thị trường tiêu thụ, đây cũng là khu vực có các đô thị lớn, cơ sở hạ tầng, vật chất, dịch vụ phát triển bậc nhất cả nước. Đồng thời Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê th¨m líp ! Kiểm tra bài cũ: • Nêu KN Tổ chức lãnh thổ Công nghiệp? • Nước ta có những hình thức TCLTCN nào? B i 29. Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Dựa vào SGK em hãy cho biết bài thực hành gồm những nội dung nào? 1. Bài 1: Bảng 29.1: Giá trị công nghiệp phân theo thành phần kinh tế Đơn vị: tỉ đồng 20051996 Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta 1996 và 2005? Nêu nhận xét? 20051996 433.11039.589Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 308.85435.628Ngoài nhà nước 249.08574.161Nhà nước NămThành phần Kinh tế 433.11039.589Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 308.85435.628Ngoài nhà nước 249.08574.161 Nhà nước Thành phần Kinh tế a. Vẽ biểu đồ: * Xử lí số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (Đơn vị: %) Năm Thành phần kinh tế 1996 2005 Tổng Nhà nFớc Ngoài nhà nFớc KV có vốn đầu tF nFớc ngoài 1/ Xử lí số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (Đơn vị: %) Năm Thành phần kinh tế 1996 2005 Tổng 100 100 Nhà nFớc 49,6 25,1 Ngoài nhà nFớc 23,9 31,2 KV có vốn đầu tF nFớc ngoài 26,5 43,7 * VÏ biÓu ®å: Chú ý: Cần tính bán kính và đảm bảo các yêu cầu của biểu đồ (tên, chú giải) 2/ Vẽ biểu đồ: 25,1% 31,2% 43,7% Năm 1996 Năm 2005 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của Việt Nam 43,7% 49,6% 23,9% 26,5% 43,7% b. Nhận xét: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 1996 đến năm 2005 có sự chuyển dịch: - Khu vực nhà nước xu hướng ngày càng giảm : 1996 lớn nhất 49,6%, năm 2005 còn 25,1% - Khu vực ngoài nhà nước tăng khá nhanh: 1996 chiếm 23,9% thấp nhất, 2005 31,2% (tăng 6,6%) - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh: 1996 chiếm 26,5%, năm 2005 là 43,7% chiếm tỉ trọng cao nhất => ChuyÓn dÞch phï hîp víi c¬ chÕ thÞ trFêng. * Giải thích: - Do chính sách đa dạng hóa các tp kinh tế - Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài . - Chú trọng phát triển công nghiệp. [...]... 1996 v 2005 i vi tng vựng: + Cỏc vựng cú t trng tng l: ụng Nam B tng 6% ng bng sụng Hng tng 2% + Cỏc vựng cũn li u gim t trng trong ú gim mnh l BSCL t 11,8% cũn 8,8% III Bài tập 3: Kể tên các nhân tố ảnh hưởng đến sự phõn húa lónh th công nghiệp? Cỏc nhõn t nh hng ti s phõn húa lónh th Cụng nghip: - V trớ a lớ - Ti nguyờn - Dõn c v ngun lao ng - C s vt cht k thut - Vn, chớnh sỏch Bn cụng nghip chung...2 Bi 2: Bng s liu 29.2 C cu giỏ tr sn xut cụng nghip phõn theo vựng lónh th (n v: %) 1996 2005 ng bng sụng Hng 17,7 19,7 Trung du minỳi bc b 6,3 4,6 Bc trung b 3,6 2,4 Duyờn hi nam trung b 4,8 4.7 Tõy nguyờn 1,2 0,7 ụng... u mi giao thụng quan trng phớa Nam - Cú chớnh sỏch cụng nghip hoỏ nng ng nht c nc - Thu hỳt c vn u t trong v ngoi nc Khai thỏc du khớ Thuỷ điện Trị An Nhà máy điện Phú Mỹ CN chế biển thuỷ hải sản CN cơ khí CN chế biến điều Xin chân thành cảm ơn ! 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT THPT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Liên (nguyenkimlien.nt@gmail.com) Tháng 01/2015 Bài giảng: TIẾT 33 - BÀI 29: THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP Chương trình Địa lí, lớp 12 2 TIẾT 33 - BÀI 29: THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP 3 I. Bài 1. Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 1996 và năm 2005? Nêu nhận xét? (Đơn vị: tỉ đồng) Năm Thành phần kinh tế 1996 2005 Nhà nước 74161 249085 Ngoài nhà nước 35682 308854 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 39589 433110 4 B1: Lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất B2: Xử lí số liệu (nếu cần) B3: Tiến hành vẽ B4: Hoàn thiện biểu đồ (kí hiệu, chú giải, tên) Nêu các bước vẽ biểu đồ? Các bước vẽ biểu đồ a. Vẽ Biểu đồ: 5 Bước 1: Lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp: Luôn nhớ: Đọc kĩ đề bài tìm hiểu chủ đề cần thể hiện trong biểu đồ là gì + Những bài tập mà trong đề bài xuất hiện các cụm từ như: “thể hiện sự thay đổi cơ cấu” hoặc “tỉ trọng” thì hãy nghĩ ngay tới biểu đồ tròn hoặc biểu đồ miền là phù hợp nhất. Vậy khi nào thì vẽ biểu đồ tròn và khi nào thì vẽ biểu đồ miền? + Khi bảng số liệu có từ 1-2 mốc năm, nhiều nhất là 3 mốc năm thì ta vẽ biểu đồ tròn là thích hợp nhất. Bảng số liệu có từ 4 mốc năm trở lên thì ta vẽ biểu đồ miền là thích hợp nhất - Căn cứ vào đề bài và bảng số liệu để chọn dạng biểu đồ phù hợp nhất 6 I. Bài 1. Cho bảng số liệu: Giá trị công nghiệp phân theo thành phần kinh tế Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 1996 và năm 2005? Nêu nhận xét? (Đơn vị: tỉ đồng) N mă Thành phần kinh tế 1996 2005 Nhà nước 74161 249085 Ngoài nhà nước 35682 308854 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 39589 433110 Bài tập này thì vẽ biểu đồ nào là phù hợp? thể hiện cơ cấu Với 2 giữ liệu là đề bài và bảng số liệu thì vẽ biểu đồ tròn là phù hợp nhất với bài tập này 7 N mă Thành phần kinh tế 1996 2005 Nhà nước 74161 249085 Ngoài nhà nước 35682 308854 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 39589 433110 Bước 2. Xử lí số liệu: - Nếu đề bài ra cho số liệu thô (số liệu tuyệt đối) thì việc đầu tiên là phải xử lí sang số liệu tương đối (tính tỉ lệ %). Khi đề bài có nhiều thành phần trong một tổng thể, nhưng lại chưa cho tổng số. Ta phải cộng các thành phần trong một năm để tìm ra tổng. Tổng 149432 991049 8 N¨m Thành phần kinh tế 1996 2005 Tổng số Nhà nước Ngoài nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 100 100 49,6 25,1 23,9 31,2 26,5 43,7 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành thành phần kinh tế. (Đơn vị %) Cách tính % cho từng thành phần: Lấy từng thành phần chia cho tổng thể và nhân với 100 149432 74161 x 100 = 49,6% - Lập bảng số liệu vừa tính: Thành phần kinh tế nhà nước năm 1996 % = 149432 = 100% 74161 = ? % 9 - R1 là bán kính của đường tròn năm đầu tiên, cho R1 = 1 đvbk hoặc 2 đvbk tính được R2, R3 - S1, S2, S3 là giá trị tổng của các năm thứ 1, thứ 2, thứ 3 R2 = 149432 991049 = 2,56 đvbk=> R2005 = S1 S2 R1x 1 x - Giả sử bán kính đường tròn năm 1996 là 1đvbk Bước 3: Vẽ biểu đồ 10 Để vẽ chính xác tỉ lệ phần trăm trong đường tròn thì cần tính số độ tương ứng 360 0 tương ứng với 100% 1 % tương ứng với 3,6 0 Ví dụ: năm 1996 kinh tế nhà nước chiếm 49,6% 49,6 x 3,6 0 = 178,56 0 Có thể làm tròn số, nhưng tổng số độ = 360. [...]... 149.432 2005 (tỉ đồng) 100 (%) Cơ cấu 6,6lần 3,4lần 24,5% 8,7lần 31,2% 10,9lần 43,7% * Căn cứ vào bảng số liệu tuyệt đối để nhận xét sự thay thay đổi giá trị từng thành phần kinh tế * Căn cứ vào biểu đồ đã vẽ để nhậ xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của từng thành phần kinh tế của nước ta * Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi trên 15 b Nhận xét: * Giá trị sản