Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu tục ngữ Đèn nhà ai nhà nấy rạng

2 951 0
Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu tục ngữ Đèn nhà ai nhà nấy rạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu tục ngữ Đèn nhà ai nhà nấy rạng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, b...

Qua quá trình lao động của nhân dân ta và trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã chống lại ngoại xâm và thiên tai khắc nghiệt, lập nên bao chiến công hiển hách, những trang sử vẻ vang, nhiều câu ca dao, tục ngữ thấm nhuần nhiều đạo lí làm người. Qua đó, chúng khuyên bao thế hệ người Việt Nam những lời khuyên bổ ích cho việc làm người. Chính đặc điểm lịch sử đó đã tạo nên một truyền thống tốt đẹp và quý báu của dân tộc ta, đó là đạo lý “uống nước nhớ nguồn” thể hiện lòng biết ơn đối với những ai đã tạo nên thành quả cho người đời sau hưởng thụ. Trước hết, chúng ta phải hiểu thế nào là “uống nước nhớ nguồn”. “Uống nước” là sự hưởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất và tinh thần. “Nguồn” chỉ nguồn gốc, nguồn cội và tất cả những thành quả mà con người được hưởng bao gồm cả con người, lịch sử, truyền thống. “Nhớ nguồn” là hành động mang tính đạo đức cao, hưởng thụ những thành quả không tự nhiên mà có, do đó, người hưởng thụ phải biết tri ân, giữ gìn, phát huy thành quả của người làm ra chúng. Câu tục ngữ như lời khuyên răn biết bao thế hệ sau về việc nhớ đến những người đã làm ra những thành quả cho mình hưởng thụ ngày nay. Cuộc đời có nhiều loại người cùng chung sống. Không phải ai cũng hiền lành, trung thực, đạo đức tốt, cũng có lắm kẻ dữ tợn, giả dối, vong ân bội nghĩa người làm ra thành quả. Câu tục ngữ thể hiện thật chính xác và sâu sắc ý nghĩa của mình nhằm khuyên răn những kẻ “khỏi vòng cong đuôi”, “có mới nới cũ”, “qua cầu rút ván”, “khỏi rên quên thầy”, “ăn cháo đá bát”,… Như ta đã biết, đất nước Việt Nam ta ngày xưa đã có những vị anh hùng lịch sử, từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung,… đến Phan Bội Châu,Chủ tịch Hồ Chí Minh. Họ đã giúp giải phóng đất nước thoát khỏi chiến tranh cũng nhơ duy trì nền hoà bình dân tộc bền vững và đồng thời giúp đất nước ta tiến bộ, bắt nhịp theo thời đại. Họ là người có công với đất nước, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh. Do đó, nhân dân ta ngày xưa đã nhắc nhở: “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Cùng với việc phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã chú ý rất nhiều đến chính sách xã hội để làm sao cho tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, xã hộ. Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với cải thiện đời sống của đại đa số nhân dân lao động cũng như kết hợp với xóa đói, giảm nghèo. Chúng ta đã cố gắng làm được nhiều việc để đền đáp công ơn thương binh, liệt sĩ, các Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, người có công với nước. Vào dịp 27-7 hằng năm, ngày thương binh liệt sĩ, toàn Ðảng, toàn dân ta có dịp nhìn lại những việc đã làm để đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ. Cùng với các chuyến hành hương thăm lại chiến trường xưa, tổ chức lễ cầu siêu cho các linh hồn liệt sĩ đã hy sinh vì đất nước, nhiều hoạt động tri ân khác cũng đồng loạt diễn ra với sự thành kính, biết ơn những người đã ngã xuống. Chắc khó có nơi nào trên thế giới, hoạt động đền ơn đáp nghĩa lại có sức lan tỏa rộng khắp như ở Việt Nam, để rồi trở thành phong trào tri ân trong toàn xã hội, trở thành đạo lý “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước, nhớ nguồn”… Dân tộc Việt Nam là vậy, con người Việt Nam là vậy – chung thủy, nghĩa tình. Gần gũi với chúng ta hơn đó là cha mẹ. Từ khi mới lọt lòng, mỗi người đều đã ở trong vòng tay của mẹ. Ai ai cũng lớn lên qua những câu hát chứa chan tình thương. Rồi chính bố là người dẫn dắt ta đi khắp nẻo đường đời. Dù khôn lớn nhường nào, trong mắt cha mẹ, các con luôn là những đứa trẻ, luôn cần sự bảo bọc, che chở. Các thầy cô giáo là những người dạy dỗ chúng ta nên người. Họ trang bị cho chúng ta những hành trang vững chắc nhất để vào đời, đó là kiến Đề bài: Giải thích câu tục ngữ “Đèn nhà nhà rạng” Bài làm Hiện có không người biết sống cho thân mình, không quan tâm người khác nghĩ sống Đây lối sống ích kỉ, hẹp hòi, không mở rộng để sống hòa đồng môi trường tập thể Bởi cha ông ta có câu “Đèn nhà nhà rạng” để nói đến vấn đề xã hội Cuộc sống tạo nên từ cá nhân hay vài cá nhân, tạo nên từ nhiều người, đồng nghĩa với nhiều mối quan hệ Bên cạnh người sống cở mở, quan tâm đến người xung quanh, động viên chia sẻ họ gặp khó khăn có người sống thân, có lợi cho sống Còn không họ mặc kệ, coi việc nên không làm Câu nói “Đèn nhà nhà rạng” muốn ám người sống ích kỉ, hẹp hòi Đây lối sống đáng lên án đáng phê phán; khiến cho nhiều mối quan hệ bị rạn nứt dẫn đến đổ vỡ Người xưa mượn hình ảnh đèn gia đình để ám người dụng ý nghệ thuật đầy ẩn ý Trong nhà đèn dụng cụ để phát sáng, để lan tỏa giúp cho không gian thoải mái, rộng rãi Cũng giống việc người khác biết gia đình yên ổn, sung sướng, sung túc; gia đình khác xung quanh họ sống mặc kệ, chẳng liên quan đến Một ví dụ cụ thể gia đình hàng xóm gặp hỏa hoạn không ảnh hưởng đến mình, có nhiều người sang giúp dập lửa có người bình thản cho chẳng liên quan đến mình, không gây thiệt hại Vậy hà cớ sang giúp thêm phiền, thêm bận rộn Và suy nghĩ dẫn đến hành động không giúp đỡ Không lần mà tạo thành thói quen; từ lần sang lần khác giữ thói quen Cuộc sống người xung quanh không liên quan đến bạn nên họ có khó khăn, hoạn nạn chẳng liên quan tới mà quan tâm cho nhiều Đây lối sống kẻ ích kỉ, hẹp hòi, sống biết mà cho người Liệu rẳng sống người Chắc chắn không tốt đẹp xã hội cần lối sống tập thể, cộng đồng Ấy mà họ lại sống ngược lại với mong muốn xã hội nhận lấy nhiều điều chẳng tốt đẹp Họ sống sau họ nhận lấy nhiều hậu không đáng có Khi sống ích kỉ với người khiến cho người khác xa lánh Mà xa lánh lòng người thực đáng sợ Chẳng phải họ ích kỉ đâu, bạn ích kỉ, bạn biết sống cho thân cuối bạn nhận lại điều mà Có nhiều người sống luôn giúp đỡ người khác, quan tâm đến sống suy nghĩ người khác Dù cho họ không giàu, không tài giỏi người yêu quý Bởi người ta quý lòng mà họ cho nhiều Bởi nói sống mà sống sống tập thể, cần chia sẻ quan tâm; không cần người ích kỉ hẹp hòi Câu nói “Đèn nhà nhà rạng” lên án, phê phán lối sống ích kỉ Khuyên răn người nên sống cởi mở, quan tâm đến sống người xung quanh Bởi sau nhận lại nhiều điều nghĩ Trong học tập, lao động hằng ngày ta thường gặp những khó khăn trở ngại, thậm chí có lúc bị thất bại. Song chính sự thất bại đã làm cho con người trưởng thành, giàu kinh nghiệm và vững vàng đi tới chiến thắng. Vì thế, tục ngữ xưa đã có câu: “Thất bại là mẹ thành công”. Câu tục ngữ thật ngắn gọn nhưng đã sử dụng cách nói so sánh. So sánh thất bại – không đạt đựơc mục đích, với thành công- thực hiện đựơc mục đích đề ra. Lời nói trên mới nghe như chứa một mâu thuẫn. Nhưng nếu giải thích ta có một ý nghĩa rất thực tế. Thất bại là kết quả xấu, là thiệt hại, hư hỏng. “Mẹ” ở đây có ý nói là lớn, là đầy hiệu lực. Đó là một lời khuyên để mọi người vững chí bền lòng, kiên trì không nản trước khó khăn thất bại. Nếu biết học tập rút kinh nghiệm thì “thất bại” sẽ dạy cho ta cách đạt tới kết quả cao hơn. Vì sao lại nói “Thất bại là mẹ thành công”? Đối với người nản chí thì không đúng như vậy, nhưng đối với những người bền chí, kiên trì thì quả là đúng. Vì sau thất bại, người ta sẽ rút ra được những kinh nghiệm quý báu để không còn thất bại nữa. Ngoài ra, thất bại còn rèn luyện ý chí vươn lên cho mỗi người. đã bao lần bạn vấp ngã mà có thể bạn không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị vấp ngã. Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không?…Bất cứ một kết quả nào cũng có những nguyên nhân, lí do riêng do đó thất bại cũng có lí do riêng. Muốn đổi thất bại thành công thì phải lấy sự thất bại làm bài học cho mình, rút kinh nghiệm cho mình. Tuy nhiên để làm được điều đó người ta phải thật sự nỗ lực học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân. Có như vậy chúng ta mới không vấp ngã những lần tiếp theo. Vậy tại sao ta phải kiên trì bền bỉ trước những khó khăn thất bại? Đó là vì cuộc sống khó tránh khỏi những khó khăn. Khi ta làm một việc lớn thì khó khăn lại càng lớn. Khó khăn có thể do chủ quan hoặc khách quan gây nên. Khi gặp khó khăn, thất bại mà ngã lòng thì sẽ thất bại hoàn toàn, mất hết ý chí, ảnh hưởng đến công việc và cuộc đời. Ngược lại, nếu vững vàng, lấy thất bại làm bài học để rút kinh nghiệm thì ý chí vững vàng, kinh nghiệm dày dặn hơn, tiếp tục vươn lên và đạt được thành công. Thực tế cuộc sống đã thể hiện điều đó. Vậy xin chớ lo thất bại. Điều đáng sợ hơn là chúng ta bỏ qua nhiêù cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình. Lời khuyên đó giúp ta vững vàng trong cuộc sống. Chúng ta cần phải rèn luyện ý chí, sự kiên trì ngay từ khi còn nhỏ, cả những việc bình thường trong cuộc sống. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • tap lam van 7- that bai la me thanh cong, Con người ta ai cũng muốn thành đạt .Nhưng con đường dẫn đến thành công thường quanh co khúc khuỷu và lắm chông gai .Để động viên con người vững chí , bền gan phấn đấu và tin tưởng ở thắng lợi ,cha ông ta dặn dò con cháu qua câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Ai cũng biết cây kim bé nhỏ tới mức nào nhưng cũng hoàn hảo tới mức nào . Thân kim bằng sắt tròn, mảnh, nhỏ xíu. Đầu kim nhọn sắt. Trôn kim cũng có một lỗ nhỏ xíu để luồn chỉ qua. Có thể kim mới trở thành một vật có ích cho cuộc đời. Còn sắt là vật liệu làm nên kim. Chỉ có điều ,làm từ sắt nên kim là cả một quá trình tôi luyện, mài dũa công phu bền bỉ. Nhưng có đi có lại. Ai có công mài sắt bền bỉ ,kiên trì sẽ có ngày nên kim .Đức kiên trì, chí bền bỉ chính là một yếu tố quan trọng dẫn đến thành công. Thực tế cuộc sống đã cho thấy điều đó là hoàn toàn có cơ sở .Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta , chúng ta phải thực hiện chiến lược trường kì kháng chiến ,nhất định thắng lợi .Từ cuộc kháng chiến chống quân Minh của vua tôi nhà Lê đén cuộc kháng chiến chông Pháp ,chống Mĩ của nhân dân ta trong những năm vừa qua ,tát cả đều thử thách ý chí kiên trì ,bền gan vững chí của cả dân tộc .Và cuối cùng chúng ta đã giành được thắng lợi ,đã giành được độc lập cho dân tộc ,tự do cho nhân dân .Nhờ kiên trì kháng chiến ,nhân dân ta thành công. Trong đời sống lao động sản xuất ,nhân dân ta cũng nhiều lần thể hiện đức kiên nhẫn dáng khâm phục .Nhìn những con đê sừng sững đôi bờ sông Cầu , sông Hồng ,sông Đáy ,sông Thương ,chúng ta hiểu được cha ông ta đã kiên trì ,bền bỉ tới mức nào để ngăn dòng nước lũ ,bảo vệ mùa màng trên đồng bằng Bắc Bộ .Chỉ với đôi bàn tay cầm mai, đôi vai vác đất ,hoàn toàn là sức lao động thủ công ,không có máy xúc ,máy ủi ,máy gạt ,máy đầm như ngày nay ,cha ông ta đã kiên trì ,quyết tâm lao động và thành công . Trong học tập ,đức kiên trì lại càng cần thiết dể có được thành công .Từ một em bé mẫu giáo vào lớp một ,bắt đầu cầm phấn viết chữ O đầu tiên đến khi biết đọc ,biết viết ,biết làm toán rồi lần lượt mỗi năm một lớp ,phải mất 12 năm mới hoàn thành những kiến thức phổ thông .Trong quá trình lâu dài ấy ,nếu không có lòng kiên trì luyện tập ,cố gắng học hành ,làm sao có ngày cầm được bằng tốt nghiệp .Người bình thường đã vậy ,với những người như Nguyẽn Ngọc Kí ,lòng kiên trì bền bỉ lại càng cần thiết để vượt qua khó khăn .Vốn bị liệt hai tay từ nhỏ ,anh đã kiên trì luyện viết bằng chân để có thể đến lớp cùng bạn bè .Đức kiên trì đã giúp anh chiến thắng số phận .anh đã học xong phổ thông ,học xong đại học và trở thành thầy giáo ,một nhà giáo ưu tú . Thế mới biết ý chí ,nghị lực ,lòng kiên nhẫn ,sự bền bỉ đóng vai trò quan trọng tới mức nào trong việc quyết định thành bại của mỗi công việc nói riêng và cả sự nghiệp của mỗi con người nói chung .Có mục đích ban đầu dung đắn – chưa đủ ; phải có lòng kiên trì ,nhẫn nại cọng với một phương pháp làm việc năng động và sáng tạo thì chúng ta mới có thể biến ước mơ thành hiện thực. Bàn luận về một vấn đề có tầm cỡ lớn lao là sự nghiệp mà lại lấy hình ảnh của một sự vật thật bé nhỏ là một cây kim để nói ,ông cha ta phải có chủ ý rõ ràng và sâu sắc ,gửi gắm trong lời khuyên giản dị như một triết lí : Trong cuộc sống con người, thứ quý nhất ko fải là vật chất xa hoa hay tiền đồ danh lợi mà nó xuất phát từ trong bản thân con người .Tình yêu thương,đó là tình cảm cao quý mà con người sẽ ko thể sống nếu thiếu nó. Tình cảm ấy đc vun đắp và fát triển qua từ ngàn đời nay mà chủ yếu là mối quan hệ tình cảm giữa GĐ, thầy cô, bè bạn, người thân, …Khi tiếp xúc với nhau, con người đều có những thể hiện những tình cảm sắc thái riêng biệt như tình cảm iu thương giữa cha mẹ dành cho con cái và ngược lại, sự đùm bọc yêu thương of anh em, sự quan tâm dạy dỗ của thầy cô, sự gắn bó yêu thương quí mến of bạn bè, sự giúp đỡ of con người với con người,sự yêu thương hoà hợp giữa vợ chồng…Mỗi tình cảm đều có sự thể hiện riêng nhưng bản chất of nó vẫn là lòng yêu thương con người với con người, đó là thứ tình cảm tốt đẹp nhất của con người. Ko những thế, tình cảm đó còn thể hiện hteo nghĩa rộng hơn nữa ở tình yêu đồng bào, quê hương, đất nước. Thật vậy, tình cảm yêu thương không chỉ gói gọn giữa con người với con người mà còn từ con tim of họ đến với đất tổ quê hương. Đã có biết bao người với lời thề “Quyết tử cho TQ quyết sinh” ra đi theo tiếng gọi của quê hương. Tiếng gọi yêu thương ấy thật mạnh mẽ, hùnh hồn tạo nên sức mạnh to lớn đánh thắng quân thù. Đó là tình cảm thiêng liêng sáng ngời của người con ĐN Mỗi ai cũng fải có tình thương, ý thức trách nhiệm đối với mọi người, với quê hương. Nó đánh giá bản chất, đạo đức mỗi con người. Nó giúp nâng cao giá trị of con người và làm cho con người ngày càng hoàn thiện Trong dân gian có câu “1 con ngựa đau… ” hay “la` lành đùm lá rách” chính ông cha ta đã từ lâu dạy ta fải bít tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau, con người ko thể sống mà ko có tình iu thương. Tình iu thương tạo nên sự htân ái, đòan kết cộng đồng, Đã từ lâu nhân dân ta bít iu thương hỗ trợ nhau, đoàn kết thành 1 khối thống nhất trong lao động và cùng chống lại thiên tai bbão lũ . Tình yêu thương đồng thời là cội nguồn of sự đoàn kết. Chính tình iu thương đã tạo ra sự quan tâm gắn bó cùng nhau thực hiện mục đích fục vụ lợi ích cho XH”1 cây là chẳng nên…….” Tình thương bao la còn đc Bác Hồ nhắc đến qua việc giúp đỡ đồng bào sau CMT8 “…Mọi người ai cũng fải có cơm ăn, áo mặc, ai cũng fải đc học hành”, việc thực hiện “hũ gạo cứu đói” , “nhường cơm sẻ áo”, “lá lành đùm lá rách” đã đạt kết quả tốt điều đó chứng tỏ dân ta có tình đoàn kết iu thương gắn bó chia sẻ lẫn nhau Sức mạnh của lòng thương, một sức mạnh tỏa sáng một cách tự nhiên từ tấm lòng của mọi người Việt Nam trải qua nhiều đau khổ, bất hạnh, nhưng suối nguồn tình thương đó không bao giờ cạn, vẫn dồi dào thêm, sẽ làm dập tắt mọi khó khăn và bất hạnh “Cuộc sống ko fải là tất cả , còn cần biết sống 1 cuộc đời vì mọi người, vì Tổ Quốc” Câu danh ngôn của nhà văn Nga A.Bô-gô-mô-lét đã chứng tỏ tình yêu thương là thứ qúy báu nhất, nó vô giá, đc con người tạo ra và con người fải quí trọng nó. Tình thương đó vốn có sẵn trong chúng ta, nó càng rộng rãi bao nhiêu thì tính vị kỷ sẽ giảm bớt tương đương bấy nhiêu Mà tính vị kỷ thói hư tật xấu làm gì, nói gì , nghĩ gì cũng vì cái Ta, chính đó thực sự là cội nguồn của mọi bất hạnh và đau khổ, mọi xung đột và chiến tranh, mâu thuẫn gây ra tang tóc đổ nát. “Khi tình thương ra đi thì trái đất trở thành hầm mộ” Quả vậy “Thương người như thể thương thân” – Chúng ta hiểu tình thương là thái độ nhạy cảm và đồng cảm giữa con người với con người, giữa con người với tất cả những gì con nguơi tiếp cận. Tình thương là thái độ gần gũi, dịu dàng, không hại lẫn nhau mà làm tốt cho nhau trong phạm vi khả năng của mỗi bên. Biết sống với tình 1. GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ "ĐI MỘT NGÀY ĐÀNG, HỌC MỘT SÀNG KHÔN" “Đi ngày đàng, học sàng khôn” câu tục ngữ hay, đúc kết kinh nghiệm học tập người xưa, mà thể khát vọng xa để mở rộng tầm mắt. Thật vậy, câu tục ngữ trước hết đúc kết kinh nghiệm. Xét nghĩa đen, ngày đàng có nghĩa xa. Đối với người nông dân xưa vốn xa, lại chưa có phương tiện đo độ dài, họ thường lấy thời gian để đo đường đi. Với tốc độ trung bình, “một ngày đàng” bốn năm chục số, đến làng khác, xã khác, huyện khác. Đi xa vậy, họ học điều lạ mà làng mình, xã mình, huyện được, nghĩa học “một sàng khôn”. Sàng khôn nói tới điều “khôn” đựơc chọn lọc. ấn tượng chuyến xa thường sâu đậm. Và sở thực tế câu tục ngữ. Nhưng tục ngữ đúc kết kinh nghiệm, mà đúc kết phải có ý nghĩa khái quát. Nội dung khái quát điều có tính quy luật: xa nhìn thấy lạ, mở rộng tầm hiểu biết. Điều quan trọng xa đã, đến lúc đó, dù ý định học học khôn ra. nội dung câu ca dao: “Đi cho biết biết đây, nhà với mẹ biết ngày khôn”. nhà với mẹ xướng thật đấy, nhà hạn chế hiểu biết. Hoặc dị khác: “Đi bữa chợ , học mớ khôn”. Những câu nói sâu sắc. Chỉ cần nhớ lại tham quan, du lịch mà ta tham gia, dù chơi, ta biết thêm nhiều điều. Câu tục ngữ không đúc kết kinh nghiệm, mà thể lời khuyên, lời khích lệ, ước vọng thầm kín. Đó ước vọng xa để mở rộng tầm hiểu biết, để thoát khỏi hạn hẹp tầm nhìn. Ngày giao thông thuận tiện, đời sống xã hội có nhiều thay đổi, nhiều người có điều kiện để xa học hỏi. Nhưng câu tục ngữ xưa nguyên ý nghĩa quen sống khép mình, tự thoả mãn với với mình.

Ngày đăng: 26/07/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan