1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Địa lý 12 bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng

4 475 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 112,67 KB

Nội dung

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 33 Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành đồng bằng sông Hồng. I. Mục tiêu. Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức: - Phân tích được tác động của các thế mạnh và hạn chế của vị trí địa li, điều kiện tự nhiên, dân cư, sở vật chất – kĩ thuật tới sự phát triển kinh tế; những vấn đề cần giải quyết trong phát triển kinh tế - xã hội - Hiểu và trình bày được tình hình chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính. 2. Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ một số TNTN, mạng lưới gt, đô thị. - PT biểu đồ liên quan, khai thác tốt kênh chữ và biểu đồ. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - At lat địa lí 12. - Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam. 2. Chuẩn bị của trò: - Át lát địa12. vở ghi, sgk địa lí 12. III. Tiến trình bài học. 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của TDMNPB ý nghĩa kinh tế lớn và ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc? 3. Giảng bài mới: Trong 7 vùng kinh tế chung của VN , mỗi vùng một đặc điểm riêng và tác động to lớn tới quá trình phát triển KT – XH cả nước. Nhưng ĐBSH có một ý nghĩ vô cùng to lớn tác động mạnh mẽ tới kinh tế – chính trị – xã hội. Để nắm rõ hơn về ĐBSH chúng ta tìm hiểu bài . Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1 : nhóm - Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ sgk, khai thác kênh chữ sgk, kênh hình và bản đồ treo tường : + HS xác định phạm vi, ranh giới hành chính, vị trí địa lý, thế mạnh, hạn chế và vấn đề cần giải quyết vùng đ= sông Hồng ? - Bước 2 : HS làm việc theo nhóm, sau đó đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bước 3 : GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức 1. Phạm vi, giới hạn: - Diện tích : gần 15 nghìn km² = 4,5% diện tích cả nước. - Dân số : 18,2 triệu người = 21,6% ds cả nước (2006) - Ranh giới hành chính : gồm 10 tỉnh, thành. (kể tên) 2. Thế mạnh chủ yếu của vùng: - Vị trí địa lí: + Tự nhiên: nằm vị trí chuyển tiếp giữa TD và MNBB với vùng biển rộng lớn. + Kinh tế: Liền kề vùng tiềm năng khoáng sản và thủy điện lớn nhất nước. Trong vùng kt trọng điểm phía Bắc Là cầu nối giữa các vùng, và thuận lợi giao lưu các nước trên thế giới do gần vịnh BB. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 GV đưa 1 số câu hỏi phụ: Hãy phân tích sức ép về dân số đối với phát triển kt, xh của đ = sông Hồng? Gợi ý: - Dân đông, lại tăng nhanh >< kt phát triển chậm => giải quyết việc làm khó khăn, tỉ lệ thất nghiệp tăng, kèm theo các tệ nạn xh. - Dân đông => đất NN bình quân/ ng rất thấp, xu hướng giảm. - Dân đông nhất >< sản xuất lương thực lớn => bq lương thực/ ng thấp hơn bq cả nước. - Dân đông gây sức ép lên giáo dục, y tế, môi trường, tài nguyên Hoạt động 1 : nhóm hs - Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức sgk, hiểu biết, kênh hình thảo luận để trả lời các câu hỏi sau : + Tại sao phải Tiết 39 Bài 33: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Ngày soạn: Tuần dạy:… Ngày dạy:……… I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:  Biết vị trí, phạm vi lãnh thổ vùng  Phân tích mạnh chủ yếu về: VTĐL, mạnh tự nhiên, KT-XH hạn chế ĐBSH  Hiểu tính cấp thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành thực trạng vấn đề vùng  Biết số định hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành vùng sở việc định hướng Kĩ năng:  Xác định đồ số tài nguyên thiên nhiên (đất, nước…) mạng lưới giao thông, đô thị ĐBSH  Phân tích sơ đồ, biểu đồ rút nhận xét cần thiết Định hướng phát triển lực học sinh: Tìm hiểu mạnh chủ yếu vùng Nêu số liệu diện tích dân số c Kể tên tỉnh, thành phố tương đương cấp tỉnh vùng Vùng 10 tỉnh, thành: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình, Mn ì → Trọng tâm phát triển đại công nghiệp hóa công nghiệp chế biến, ngành CN - Chuyển dịch cấu kinh tế chậm, khác dịch vụ gắn với yêu cầu phát chưa phát huy hết mạnh vùng triển nông nghiệp hàng hóa * Vấn đề cần giải quyết: Quỹ đất nông - Đáp ứng nhu cầu (mức sống) ngày nghiệp dần bị thu hẹp, sức ép việc cao nhân dân làm… Kể tên ngành trọng điểm cần phát Chuyển dịch cấu kinh tế theo huy vùng ĐBSH ngành định hướng Hà Nội Hải Phòng mạnh du a Thực trạng: lịch * Xu hướng chuyển dịch: - Giảm tỉ trọng khu vực Nông- Lâm- Ngư nghiệp (KV I) - Tăng tỉ trọng khu vực Công nghiệp- xây dựng Dịch vụ (KV II III) - Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cấu chậm, khu vực II b Các định hướng chính: - Tiếp tục giảm tỉ trọng KV I, tăng tỉ trọng KV II III - Chuyển dịch c Chỉ chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH tận dụng hết mạnh ĐBSH vị trí, tự nhiên, KT-XH nguồn lực từ bên Qua đưa ĐBSH nói riêng nước nói chung phát triển bền vững đời sống vật chất, tinh thần nhân dân nâng cao Phân tích nguồn lực ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế ĐBSH? Về phát triển nông nghiệp: mạnh đất đai (đất phù sa), khí hậu, nguồn nước dồi dào…người dân nhiều kinh nghiệm sx nông nghiệp Về phát triển công nghiệp: Địa12Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành của đồng bằng Sông Hồng 1. Các thế mạnh của vùng - Vị trí địa lí : + Giáp các vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Vịnh Bắc Bộ + Diện tích 15 nghìn km2 (Chiếm 4,5% diện tích tự nhiên toàn quốc) + Bao gồm 10 tỉnh, thành phố: Vĩnh Yên, Bắc Ninh, Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình. + Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, lại gần với các vùng giàu tai nguyên thiên nhiên - Tự nhiên: + Diện tích đất nông nghiệp 51,2 % (trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ) + Tài nguyên nước phong phú (Nước mặt, nước dưới đất, nước nóng, nước khoáng) + Đường bờ biển dài 400 km, giàu hải sản, muối. + Khoáng sản chính là cao lanh, sét, đá vôi, ngoài ra còn than nâu, tiềm năng về khí đốt - Kinh tế xã hội : + Nguồn lao động dồi dào với truyền thống và kinh nghiệp sản xuất. + sở hạ tầng thuộc loại tốt nhất so với các vùng trong cả nước. Mạng lưới giao thông phát triển mạnh và khản năng cung cấp điện nước đạm bảo + sở vật chất và kĩ thuật tương đối tốt. + Thị tường tiêu thụ rộng lớn + lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời. + Là nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống. + Mạng lưới đô thị tương đối phát triển và dày đặc. Đó đồng thời cũng là trung tâm kinh tế của vùng với quy mô khác nhau. 2. Các hạn chế của vùng - Số dân đông nhất cả nước và mật độ dân số cao - Chịu ảnh hưởng nhiều tai biến thiên nhiên (Bão, lũ lụt, hạn hãn) - Một số loại tài nguyên (đất, nước) bị xuống cấp, thiên tai, thiếu nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp. - Việc chuyển dịch cấu kinh tế còn chậm - Còn vấn đề cần giải quyết: Quỹ đất nông nghiệp bị thu hẹp, sức ép về việc làm,…. 3. Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính - Thực trạng: +Tỉ trọng giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp giảm nhanh, công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh. + cấu kinh tế theo ngành đã sự chuyển dịch theo hướng tích cực song còn chậm - Định hướng: + Xu hướng chung phải giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ tọng khu vực II và khu vực III trên sở tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh gắn với việc giải quyết vấn đề xã hội và môi trường. + Định hướng Giáo án địa 12 - Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành đồng bằng sông hồng I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí địa lí , phạm vi lãnh thổ của vùng. - Phân tích được tiềm năng và hạn chế trong phá triển kinh tế - xã hội của đồng bằng sông Hồng. - Hiểu được tính cấp thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành và thực trạng chuyển dịch vùng. - Biết được một số định hướng về chuyển dịch cấu theo ngành của vùng trong thời gian tới. 2. Kĩ năng: - Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài: vị trí địa lí, các tài nguyên thiên nhiên, mạng lưới giao thông, đô thị đồng bằng sông Hồng - Phân tích, thu thập cá số liệu trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết. 3. Thái độ: Thêm yêu quê hương tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. II. phương tiện dạy học: - Bản đô kinh tế đồng bằng sông Hồng. - At lat Địa lí Việt Nam. - Bảng số liệu, liên quan đến nội dung bài học. - Hình ảnh minh họa về các thế mạnh kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Tại sao nói việc phát huy thế mạnh của Trung du và miền núi Bắc Bộ ý nghiã kinh tế và ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc. Câu 2: Hãy phân tích khả năng và hiện trạng phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản trong vùng. * Khởi động: GV đưa hình ảnh Hồ Gươm, Tháp Rùa Hà Nội và yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của mình về những hình ảnh đó? Hồ Gươm - Tháp Rùa biểu tượng của thủ đô, là trái tim của muôn vạn người dân Việt, là hình nảh đặc trưng cho vùng đồng bằng sông Hồng nghìn năm văn hiến, vùng đât giàu tiềm năng phát triển nhưng cũng không gặp không ít những vấn đề khó khăn cần giải quyết. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùng. Hình thức: Cá nhân. HS quan sát vị trí địa lí của vùng 1) Các thế mạnh chủ yếu của vùng: a) Vị trí địa lí và lãnh thổ: - Là vùng đồng bằng diện đồng bằng sông Hồng trong cả nước và trả lời câu hỏi sau: + Xác định vị trí địalí vủa vùng đồng bằng sông Hồng. + Kể tên các tỉnh trong vùng. + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. HS trả lời, GV nhận xét và bổ sung kiến thức * Hoạt động 2: Tìm hiểu cá thế mạnh và hạn chế của vùng. Hình thức: Cặp. Bước 1: Tìm hiểu sơ đồ trong SGK, trang 192 và các hình ảnh minh họa (cánh đồng lúa chín, khúc uốn sông Hồng, đồi núi đá vôi, hệ thống đường giao thông, ), lựa chọn đúng các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng thông qua phiếu học tập số tích lớn thứ hai của cả nước. - Bao gồm: 11 tỉnh, thành phố Vị trí tiếp giáp các tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ.  Thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa với các vùng trong cả nước và các nước bạn trên thế giới. b) Các thế mạnh chủ yếu của vùng: - Là vùng đồng bằng phù sa màu mỡ thứ hai của cả nước. - Khí hậu nhiệt đới mùa đông lạnh, nguồn nước mặt và nước 1 (phụ lục). Bước 2: GV hướng dẫn HS phân tích hình 33.1 chọn lựa đáp án đúng làm nổi bật các thế mạnh và hạn chế của vùng. Bước 3: HS trình bày kết quả, GV tổng kết: Đồng bằng sông Hồng là vùng kinh tế phát triển thứ hai cả nước dựa trên nhiều điều kiện thuận lợi về mặt tự nhiên (đất, nước, khí hậu), cũng như các điều kiện kinh tế - xã hội (dân cư, sở hạ tầng, vật chất - kĩ ĐỊA 12 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 1. Thế mạnh chủ yếu của vùng 3. Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành và định hướng phát triển a. Thực trạng b. Định hướng chính 2. Hạn chế chủ yếu của vùng Xác định vị trí địa lí của Đồng Bằng Sông Hồng? a. Vị trí địa lí và lãnh thổ 1. CÁC THẾ MẠNH CHỦ YẾU CỦA VÙNG Kể tên 10 tỉnh, thành phố ( tương đương cấp tỉnh) thuộc đồng bằng Sông Hồng? - Diện tích: 15.000km2 (chiếm Diện tích: 15.000km2 (chiếm 4,5%S cả nước), là vùng đồng 4,5%S cả nước), là vùng đồng bằng lớn thứ 2 cả nước. bằng lớn thứ 2 cả nước. - Gồm 10 tỉnh, thành ph Gồm 10 tỉnh, thành ph ố. ố. - Vị trí tiếp giáp: các tỉnh thuộc Vị trí tiếp giáp: các tỉnh thuộc vùng TD MN BB, Bắc trung bộ vùng TD MN BB, Bắc trung bộ và vịnh Bắc Bộ và vịnh Bắc Bộ 1 2 3 4 5 6 7 => Thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế - VH với các vùng trong nước và thế giới a. Vị trí địa lí và lãnh thổ b. CÁC THẾ MẠNH CHỦ YẾU CỦA VÙNG Dựa vào sơ đồ hình 31.1: Trình bày các thế mạnh chủ yếu của Đồng Bằng Sông Hồng? 1. CÁC THẾ MẠNH CHỦ YẾU CỦA VÙNG VỊ TRÍ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI Đất NN 51,2% Dtích Đbằng Nước phong phú Bờ biển dài 400 km Khoáng sản không nhiều Dân cư đông sở hạ tầng tốt sở VCKT hoàn thiện Thế mạnh khác - Trong vùng KT trọng điểm - Giáp các vùng… và biển Trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ - Sông Hồng, SThái Bình - Nước ngầm, nước khoáng N.nóng - Thủy hải sản - Du lịch - Hải cảng - Đá vôi, sét, cao lanh. - Than nâu. - Khí tự nhiên - Lao động dồi dào - kinh nghiệm & trình độ Mạng lưới giao thông. - Điện, nước bảo đảm Thủy lợi, trại giống, nhà máy, xí nghiệp - Thị trường - Lịch sử khai thác VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - Trong vùng KT trọng điểm - Giáp các vùng… và biển b. CÁC THẾ MẠNH CHỦ YẾU CỦA VÙNG - Tự nhiên: +Đất: ĐB phù sa màu mỡ thứ 2 cả nước. + Nước: nước mặt và nước ngầm dồi dào + Biển: bờ biển dài 400km, Vịnh Bắc bộ nhiều tiềm năng. + Khoáng sản: đá vôi, sét, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên. - Kinh tế - Xã hội: + Dân cư đông đúc, trình độ, kinh nghiệm sản xuất cao. + sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật tương đối hoàn chỉnh và đồng bộ. + Thị trường rộng lớn, lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời => Phát triển cấu ngành kinh tế đa dạng và hiện đại Trình bày các thế mạnh về tự nhiên của ĐBSH? [...]... XH ĐBSH? - Tài nguyên: ít, sd chưa hợp lí => thiếu nguyên liệu CN Nhiều thiên tai: bão lụt, hạn hán - Chuyển dịch cấu kinh tế còn chậm Ngập lụt do mưa bão Mùa đông giá rét bọt bẩn Công ty Miwon và công ty CP giấy Việt Trì xả thẳng nước thải ra sông Hồng 3 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành và định hướng chính a Thực trạng Dựa vào hình 33. 2 nhận xét sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành ở. .. chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành ĐBSHồng? Năm a Thực trạng - cấu kinh tế của ĐBSH từ 1986 đến 2005 đang chuyển dịch theo xu hướng tích cực: + Giảm tỉ trọng khu vực Nông - Lâm - ngư nghiệp + Tăng tỉ trọng khu vực CN-XD và dịch vụ - Sự chuyển dịch còn chậm Vì sao phải Kiểm tra cũ: Phân tích khả trạng phát triển công nghiệp đặc sản vùng TD & MNBB? Tiết 38 Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Tiết 38 Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG KHÁI QUÁT VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG • Diện tích: gần 15 nghìn km2 (4,5% diện tích tự nhiên) • Dân số: 18,2 triệu người (2006) chiếm 21,6% dân số nước • Gồm 10 tỉnh, thành phố tương đương cấp tỉnh Tiết 38 Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Những mạnh hạn chế chủ yếu vùng a Vị trí địa lí * Tự nhiên: nằm vị trí chuyển tiếp TD&MNBB với vùng biển Đông rộng Nêu vị trí địa lí lớn ĐBSH phân tích * Kinh tế: ý nghĩa phát triển -ĐBSH nằm liền kề vùng giàu tiềm kinh tế vùng? kinh tế - Nằm trung tâm Bắc Bộ, gần vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ-> cầu nối Đông Bắc, Tây Bắc với vùng Bắc Trung Bộ biển Đông -> Thuận lợi cho phát triển kinh tế; giao lưu dễ dàng nước Tiết 38 Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Những mạnh hạn chế chủ yếu vùng Hoạt động nhóm (3 phút) : dựa vào kiến thức học nội dung SGK, tìm hiểu mạnh hạn chế chủ yếu vùng Nhóm 1: điều kiện tự nhiên (địa hình, đất nguồn nước) Nhóm 2: điều kiện tự nhiên (khí hậu, khoáng sản biển) Nhóm 3: điều kiện KT- XH (dân cư- lao động, sở vật chất kĩ thuật- hạ tầng) Nhóm 4: điều kiện KT- XH (lịch sử định cư, văn hóa- xã hội mạng lưới đô thị) Tiết 38 Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Những mạnh hạn chế chủ yếu vùng Điều kiện tự nhiên Địa hình Đất Nước Thấp, phẳng với độ cao trung bình 1015m; đê bao ven sông, ven biển -Đa dạng nhiều ô trũng khó thoát nước mùa mưa - Đất phèn, mặn - Chế độ nước theo mùa - Khai thác mức - Ảnh hưởng thủy triều - Đất NN chiếm 51,2% diện tích vùng, 70% đất NN độ phì cao trung bình -Phong phú với hàm lượng phù sa cao - Ngoài nguồn nước ngầm dồi dào, nước nóng, nước khoáng Khí hậu Nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa đông lạnh-> nông sản đa dạng, cho phép đẩy mạnh thâm canh tăng vụ Bão, lũ lụt, hạn hán… Khoáng sản Biển Đáng kể đá vôi, sét, cao lanh Ngoài than nâu khí tự nhiên Thủy sản làm muối, phát triển GTVT du lịch Việc phát triển CN vùng chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu từ vùng khác Suy thoái tài nguyên ONMT Trồng rau vụ đông Phù sa sông Hồng Cảng Hải Phòng Đảo Cát Bà ( Hải Phòng) Tiết 38 Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Ô nhiễm nguồn nước; suy thoái tài nguyên ô nhiễm môi trường biển Bão, lũ lụt, hạn hán Tiết 38 Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Những mạnh hạn chế chủ yếu vùng Điều kiện kinh tế- xã hội Dân cư- lao động - Đông dân với mật độ dân số 1225 người/km2 (2006) - Nguồn lao động dồi dào, chất lượng nguồn lao động dẫn đầu nước CSVCKT- HT -CSVCKT: cho ngành kinh tế hình thành ngày hoàn thiện - CSHT: vào loại tốt so với vùng nước Lịch sử định cư, Văn hóa- xã hội -Lịch sử khai thác lâu đời -Là nơi tập trung nhiều di tích lịch sử, lễ hội, làng nghề truyền thống, trường đại học… Mạng lưới đô thị Tương đối phát triển với trung tâm KT- XH vào loại lớn nước ( Hà Nội, Hải Phòng) Hạn chế: sức ép dân số tới phát triển KT- XH (việc làm, nhà ở, bình quân lương thực theo đầu người, bình quân đất nông nghiệp theo đầu người, ô nhiễm môi trường…) Tiết 38 Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành định hướng a Thực trạng Nhận xét cấu kinh tế chuyển ĐBSH chuyển dịch dịch cấu theo hướng tích cực kinh tế theo tốc độ chuyển ngành dịch chậm ĐBSH? H 46.2 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành ĐBSH Tiết 38 Bài 33 VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành định hướng Tại phải chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành ĐBSH? a Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH xu chung nước b Vai trò đặc biệt quan trọng ĐBSH chiến lược phát triển KT- XH đất nước c cấu kinh tế vùng nhiều hạn chế, chưa phát huy hết mạnh vùng d Việc chuyển ... nhân dân làm… Kể tên ngành trọng điểm cần phát Chuyển dịch cấu kinh tế theo huy vùng ĐBSH ngành định hướng Hà Nội Hải Phòng mạnh du a Thực trạng: lịch * Xu hướng chuyển dịch: - Giảm tỉ trọng... nghiệp hóa công nghiệp chế biến, ngành CN - Chuyển dịch cấu kinh tế chậm, khác dịch vụ gắn với yêu cầu phát chưa phát huy hết mạnh vùng triển nông nghiệp hàng hóa * Vấn đề cần giải quyết: Quỹ đất nông... dựng Dịch vụ (KV II III) - Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cấu chậm, khu vực II b Các định hướng chính: - Tiếp tục giảm tỉ trọng KV I, tăng tỉ trọng KV II III - Chuyển dịch c Chỉ có chuyển dịch cấu

Ngày đăng: 15/09/2017, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w