Tuần Tiết BÀI 35: VẤNĐỀPHÁTTRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: - Trình bày được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đặc biệt của vùng cũng như những thế mạnh nổi trội của vùng (tài nguyên thiên nhiên, truyền thống dân cư) và cả những khó khăn trong quá trình pháttriển - Hiểu và trình bày được thực trạng và triển vọng pháttriển cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp, sự pháttriển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng . - Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài - Phân tích, thu thập các số trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết. - Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc II/THIẾT BỊ DẠY HỌC Bản đồ kinh Bắc trung Bộ Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học Atlat địa lí VN III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài thực hành 3/ Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung chính Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùng Hình thức: cá nhân GV yêu cầu HS quan sát vị trí địa lí của vùng BTB trong cả nước và trả lời các câu hỏi theo dàn ý: + Xác định vị trí địa lí của vùng BTB + Kể tên các tỉnh trong vùng + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự pháttriển KT-XH của vùng Một HS trình bày, các HS khác nhân xét, bổ sung, GV chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế của vùng Hình thức: cặp - Bước 1: GV yêu cầu HS bằng kiến thức đã học và nội dung SGK hoàn thiện phiếu - Bước 2: GV hướng dẫn HS điền các thông tin nổi bật về thế mạnh và hạn chế của vùng - Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quả, nhận xét và tổng kết. Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp. Hình thức: nhóm + Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ - Nhóm 1: Tìm hiểu về hoạt động lăm nghiệp - Nhóm 2: tìm hiểu về nông nghiệp - Nhóm 3: tìm hiểu về ngư nghiệp + Bước 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các thông tin và gợi ý ề vấnđề tiềm năng, điều kiện pháttriển cơ cấu kinh tế liên hoàn, ý nghĩa của việc hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp của vùng + Bước 3: GV yêu cầu các nhóm HS trình bày, nhận xét và bổ sung hoàn thiện Hoạt động 4: Tìm hiểu sự hình thành cơ cấu công nghiệp và pháttriển cơ sơ hạ tầng GTVT. 1/ Khái quát chung: Vị trí địa lí và lãnh thổ: - BTB là vùng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nhất nước - Tiếp giáp: ĐBSH, trung du và miền núi BB, Lào và Biển Đông => thuận lợi giao lưu văn hóa – kinh tế – xã hội của vùng với các vùng khác cả bằng đường bộ và đường biển a/ Thế mạnh của vùng (sách giáo khoa) b/ Hạn chế (sách giáo khoa) 2/ Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp a/ Lâm nghiệp - Tài nguyên lâm nghiệp của vùng chỉ đứng sau Tây nguyên. Rừng có nhiều sinh vật quí hiếm - Rừng bao gồm 3 loại - Bảo vệ rừng vì rừng có nhiều tác dụng b/ Nông nghiệp - Vùng có điều kiện để chăn nuôi gia súcm lớn - Vùng có đất badan thuận lợi cho pháttriển cây công nghiệp lâu năm - Vùng có điều kiện pháttriển cây công nghiệp ngắn ngày nhưng không thuận lợi cho trồng lúa c/ Ngư nghiệp - Vùng có nhiều khả năng đểpháttriển Tiết 37 Bài 31 VẤNĐỀPHÁTTRIỂNTHƯƠNGMẠI,DULỊCH Ngày soạn: I MUC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Kĩ năng: 3.Thái độ: Tuần dạy: Ngày dạy: b Tình hình pháttriển trung tâm dulịch chủ yếu: IV ĐÁNH GIÁ V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP VI PHỤ LỤC: Các mặt hàng xuất tỉ $ 2006: 10 Giáo ánđịalý12 - Bài 22: Vấnđềpháttriển nông nghiệp. I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự thay đổi trong cơ cấu ngành nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi. - Hiểu được sự pháttriển và phân bố sản xuất cây lương thực - thực phẩm và sản xuất cây công nghiệp, các vật nuôi chủ yếu. 2. Kĩ năng: - Đọc và phân tích biểu đồ (SGK). - Xác định trên bản đồ và trên lược đồ các vùng chuyên canh cây lương thực, thực phẩm và cây lương thực trọng điểm. - Đọc bản đồ, lược đồ và giải thích được đặc điểm phân bố ngành chăn nuôi. 3. Thái độ: Có ý thức khai thác và sử dụng tài nguyên nông nghiệp một cách hợp lí. II. phương tiện dạy học: - Bản đô nông - lâm - thủy sản Việt Nam. Kinh tế Việt Nam. - Biểu đồ bảng số liệu về trồng trọt và chăn nuôi (phóng to). - Một số hình ảnh có liên quan đến thành tựu trong nông nghiệp. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Nền nông nghiệp nhiệt đới có những thuận lợi và khó khăn gì? Hãy cho ví dụ chứng minh rằng nước ta đang pháttriển ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới. Câu 2: Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng hóa. Khởi động: GV cho HS điền và sơ đồ Cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta để vừa tái hiện được lại kiến thức đã học ở bài 20 và hình dung được nội dung của bài học: Ngành nông nghi ệp D ịch vụ * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bước 1: ? GV yêu cầu HS xem lại bảng 20.1 nhận xét về tỉ trọng của ngành trồng trọt trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp. Chuyển ý: GV tiếp tục yêu cầu HS dựa vào hình 22.1 nhận xét về cơ cấu của ngành trồng trọt và xu hướng chuyển dịch cơ 1) Ngành trồng trọt: - Chiếm gần 70% giá trị sản lượng nông nghiệp. cấu của ngành này. Sau đó sẽ đi tìm hiểu nội dung chi tiết của từng ngành. Hoạt động 2: Tim hiểu ngành sản xuất lương thực. Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bước1: ? Hãy nêu vai trò của ngành sản xuất lương thực. ? Hãy nêu các điều kiện thuận lợi, khó khăn trong sản xuất lương thực ở nước ta? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức. Bước 3: GV yêu cầu HS đọc SGK, hoàn thành phiếu học tập số 1 về những xu hướng chủ yếu trong sản xuất lương thực những năm qua. Bước 4: HS trình bày, sau đó GV đưa thông tin phản hồi để a) Sản xuất lương thực: - Việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt. + Đảm bảo lương thực cho nhân dân. + Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. + Làm nguồn hàng xuất khẩu. + Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp. - Nước ta có nhiều thuận lợi cho sản xuất lương thực: + Điều kiện tự nhiên. + Điều kiện kinh tế - xã hội. - Tuy nhiên cũng có những khó khăn ( thiên tai, sâu bệnh ). - Những xu hướng chủ yếu trong sản xuất lương thực (Nội dung ở thông tin phản hồi phiếu học tập HS tự đối chiếu. Vấnđề sản xuất cây thực phẩm (GV cho HS tự tìm hiểu trong SGK). * Hoạt động 3: Tìm hiểu tình hình sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả. Hình thức: Cặp/ cá nhân. ? Nêu ý nghĩa của việc pháttriển cây công nghiệp. ? Nêu các điều kiện pháttriển cây công nghiệp ở nước ta? ? Tại sao cây công nghiệp lâu năm lại đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp ở nước ta ? ? Dựa vào bản đồ nông- lâm- số 1) b) Sản xuất cây thực phẩm: SGK c) Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả: * Cây công nghiệp: - ý nghĩa của việc pháttriển cây công nghiệp + Sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nước và khí hậu. + Sử dụng tốt hơn nguồn lao động nông nghiệp, đa dạng hóa nông nghiệp. + Tạo nguồn Giáoánđịalý12 - Bài 24: Vấnđềpháttriển thủy sản và lâm nghiệp. I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Phân tích được các điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với pháttriển ngành thủy sản. - Hiểu được đặc điểm pháttriển và phân bố ngành thủy sản (đánh bắt và nuôi trồng). - Biết được các vấnđề chính trong pháttriển và phân bố sản xuất lâm nghiệp ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Phân tích các bảng số liệu trong bài học. - Phân tích bản đồ Nông, Lâm, thủy sản Việt Nam. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường. II. phương tiện dạy học: - Bản đô Nông - lâm - thủy sản Việt Nam. - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Một số hình ảnh về ngành thủy sản và lâm nghiệp. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Thu bài thực hành của học sinh để chấm một số bài. * Khởi động: GV yêu cầu học sinh nhắc lại một số câu nói bao quát thế mạnh về rừng và biển của nước ta ( rừng vàng, biển bạc). * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu những điều kiện thuận lợi và khó khăn đểpháttriển thủy sản. Hình thức: Cá nhân/ lớp. 1) Ngành thủy sản: a) Những điều kiện thuận lợi và khó khăn đểpháttriển thủy sản: (Nội dung phần thông tin phản Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức SGK và các kiến thức đã học, hãy điền các thế mạnh và hạn chế đối với việc pháttriển ngành thủy sản của nước ta (Phiếu học tập số 1). Bước 2: HS trình bày, GV đưa thông tin phản hồi để HS đối chiếu. * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự pháttriển và phân bố ngành thủy sản. Hình thức: Cá nhân hoặc lớp. Bước 1: GV yêu cầu HS căn cứ vào bảng số liệu 24.1, nhận xét về tình hình pháttriển và chuyển biến chung của ngành thủy sản. Kết hợp SGK và bản đồ Nông, lâm, thủy sản Việt Nam, cho biết tình hình pháttriển và phân bố ngành khai thác. hồi phiếu học tập số 1) b) Sự pháttriển và phân b ố ngành thủy sản: * Tình hình chung: - Ngành thủy sản có bước pháttriển đột phá. - Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao. * Khai thác thủy sản: - Sản lượng khai thác liên tục tăng. - Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản nhất là các tỉnh Duyên hải Nam Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. Bước 3: ? Tại sao hoạt động nuôi trồng thủy sản lại pháttriển mạnh trong những năm gần đây và ý nghĩa của nó? + HS khai thác bảng số liệu 24.2 cho biết Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng nuôi cá tôm lớn nhất nước ta? Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. Trung Bộ và Nam Bộ. * Nuôi trồng thủy sản: - Hoạt động nuôi trồng thủy sản pháttriển mạnh là do: + Tiềm năng nuôi trồng thủy sản còn nhiều. + Các sản phẩm nuôi trồng có giá trị khá cao và nhu cầu lớn trên thị trường. - ý nghĩa: + Đảm bảo tốt hơn nguyên liệu cho các cơ sở công nghiệp chế biến, nhất là xuất khẩu. + Điều chỉnh đáng kể đối với khai thác thủy sản. - Hoạt động nuôi trồng thủy sản pháttriển mạnh nhất là nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long và đang pháttriển hầu hết ở các tỉnh Duyên hải. - Nghề nuôi cá nước ngọt cũng * Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành lâm nghiệp. Hình thức: Cá nhân/ hoặc lớp. Bước 1: + ? Cho biết ý nghĩa về mặt kinh tế và sinh thái đối với pháttriển lâm nghiệp. + ? Dựa vào bài 14, chứng minh rằng nước ta bị suy thoái nhiều và đã được phục hồi một phần. Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái tài nguyên rừng ở nước ta. Bước 2: HS trả lời, GV giúp HS chuẩn kiến thức. pháttriển đặc biệt ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng. 2) Ngành lâm nghiệp: a) Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái: - Giáoánđịalý12 - Bài31:Vấnđềpháttriểnthươngmại,dulịch I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được cơ cấu phân theo ngành của thương mại và tình hình hoạt động nội thương của nước ta. - Biết được tình hình, cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu và các thị trường chủ yếu của Việt Nam. - Biết được các loại tài nguyên dulịch chính ở nước ta. - Trình bày được tình hình pháttriển và các trung tâm dulịch quan trọng. 2. Kĩ năng: - Chỉ ra được trên bản đồ các thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu: các loại tài nguyên du lịch( tự hiên, nhân văn) và các trung tâm dulịch có ý nghĩa quốc gia và vùng của nước ta. - Phân tích số liệu, biểu đồ các loại liên quan đến thươngmại,du lịch. II. phương tiện dạy học: - Bản đô dulịch Việt Nam - At lat Địa lí Việt Nam. - Bảng số liệu, biểu đồ các loại về thươngmại,du lịch. - Hình ảnh có liên quan đến hoạt động thương mại và du lịch. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu vai trò của giao thông vận tải và thông tin liên lạc trong sự pháttriển kinh tế - xã hội. Câu 2: Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính và ngành viễn thông ở nước ta? * Khởi động: GV có thể đưa một số hình ảnh số liệu liên quan đến hoạt động thương mại và một số điểm du lịch. Sau đó đặt câu hỏi: tại sao ngành thương mại và dulịch lại có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của nước ta hiện nay. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động nội thương Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bước 1: + GV nêu tình hình pháttriển nội thương nước ta. Sau đó GV yêu cầu: + HS dựa vào hình 31.1, nhận xét cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế ở nước ta. + Dựa vào At lat Địa lí Việt Nam (trang thương mại), cho biết những vùng có nội thươngphát triển. Bước 2: HS trả lời, GV chốt lại 2) Thương mại: a) Nội thương: - Pháttriển sau thời kì Đổi mới. - Thu hút được sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế (nhất là khu vực ngoài Nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài). - Hoạt động nội thươngpháttriển mạnh ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long. kiến thức. * Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động ngoại thương. Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bước 1: + HS căn cứ vào hình 31.2, nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1990 - 2005. + HS căn cứ vào hình 31.3, nhận xét và giải thích tình hình xuất, nhập khẩu nước ta? Bước 2: Sau khi HS phân tích các hình, GV đặt câu hỏi về nguyên nhân thúc đẩy sự pháttriển ngoại thương trong những năm gần đây. - GV làm nổi bật tình trạng nhập siêu của nước ta giai đoạn sau Đổi mới khác hẳn về chất so với trước Đổi mới. b) Ngoại thương: Hoạt động ngoại thương có những chuyển biến rõ rệt. - Về cơ cấu: + Trước Đổi mới nước ta là nước nhập siêu. + Năm 1992, lần đầu tiên cán cân xuất, nhập khẩu tiến tới thế cân đối. + Từ 1993 đến nay, nước ta tiếp tục nhập siêu nhưng bản chất khác trước Đổi mới. - Về giá trị: + Tổng giá trị Xuất nhập khẩu tăng mạnh. + Cả xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng. + Hàng xuất: chủ yếu là khoáng sản, công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản. Hàng chế biến hay tinh chế * Hoạt động 3: Tìm hiểu tài nguyên dulịch Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bước 1: GV đưa ra hình ảnh một số điểm du lịch, sau đó đặt câu hỏi: Tài nguyên dulịch là gì? Bước 2: Yêu cầu HS dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, bản đồ Dulịch Việt Nam và sơ đồ trình bày tài nguyên Dulịch nước ta (chú ý liên hệ thực tế địa phương). + Bước 3: HS trình bày. GV còn tương đối thấp và tăng Tiết 34 – Bài 31 Tiết 34 – Bài 31 BÀI GIẢNG ĐỊALÝ12Bài củ Bài củ Em hãy nêu vai trò của ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc trong sự pháttriển kinh tế - xã hội của nước ta? Vai trò của giao thông vận tải: - Hình thành mối liên hệ sản xuất giữa các ngành, các vùng cũng như trong nội bộ từng ngành, từng vùng với nhau, giữa vùng nguyên liệu với vùng sản xuất, giữa sản xuất với tiêu dùng. - Góp phần hình thành và pháttriển phân công lao động theo ngành và theo lãnh thổ trong nước cũng như phân công lao động giữa nước ta với với các nước trong khu vực và trên thế giới. - Ngoài ý nghĩa kinh tế, giao thông vận tải còn tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân cũng như khả năng phòng thủ của đất nước. Vai trò của thông tin liên lạc: - Nước ta từ nền kinh tế khép kín chuyển sang nền kinh tế mở, muốn hội nhập với với thế giới và khu vực, tất nhiên phải coi trọng thông tin liên lạc. Nó xứng đáng là chìa khoá của sự phát triển, chìa khoá của sự tiến bộ xã hội và quan trọng hơn là chìa khoá của việc chống nguy cơ tụt hậu trong sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. a. Nội thương HS làm việc theo nhóm với các nhiệm vụ sau: Nhóm 1: Nhóm 1: Dựa vào thông tin ở mục 1.a, em hãy trình bày sự pháttriển nội thương của nước ta? Nhóm 2: Nhóm 2: Dựa vào hình 31.1, hãy trình nhận xét cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế của nước ta? Nhóm 3: Nhóm 3: Dựa vào bản đồ thương mại (hoặc Atlat Địa lí Việt nam trang 19 (thương mại năm 2000), hãy trình bày sự phân bố hoạt động nội thương theo các vùng lãnh thổ nơớc? 1. Thương mại [...]... nhập 2 Dulịch a Tài nguyên dulịch Khái niệm: Hãy nêu khái niệm tài nguyên dulịch ? Là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu dulịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn dulịch 2 Dulịch Tài nguyên dulịch nước ta Tài nguyên dulịch của... dân gian, ẩm thực 2 Dulịch b Tình hình pháttriển Dựa vào hình 31. 6 nhận xét tình hình pháttriển ngành dulịch nước ta? 2 Dulịch b Tình hình pháttriển - Ngành dulịch nước ta đã hình thành từ những năm 60 của thế kỉ XX Nhưng chỉ thật sự pháttriển nhanh từ đầu thập kỉ 90 đến nay nhờ chính sách Đổi mới của Nhà nước - Từ năm 1991 đến năm 2005, số lượt khách và doanh thu từ dulịch của nước ta tăng... • Ẩm thực Hình 31. 4 Các loại tài nguyên dulịch của nước ta 2 Dulịch Các loại tài nguyên dulịch của nước ta Về tài nguyên dulịch tự nhiên Về tài nguyên dulịch tự nhiên + Địa hình: nước ta có 200 hang động, 125 bãi biển, hệ thống dảo ven bờ gồm 2.773 đảo Một số đảo có + Địa hình: nước ta có 200 hang động, 125 bãi biển, hệ thống dảo ven bờ gồm 2.773 đảo Một số đảo có tiềm năng về dulịch như đảo Phú... ta Tài nguyên dulịch của nước ta tương đối đa dạng và phong phú 2 Dulịch Dựa vào hình 41.4 và hình 31. 5,hãy chứng minh nhận định: «So với nhiều nước trong khu vực, tài nguyên dulịch của nước ta tương đối đa dạng và phong phú » Dẩn chứng? a Tài nguyên dulịch Tài nguyên ...b Tình hình phát triển trung tâm du lịch chủ yếu: IV ĐÁNH GIÁ V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP VI PHỤ LỤC: Các mặt hàng xuất tỉ $ 2006: 10