Giáo án Địa lý 12 bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ

4 656 1
Giáo án Địa lý 12 bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần Tiết BÀI 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘI BẮC TRUNG BỘ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: - Trình bày được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đặc biệt của vùng cũng như những thế mạnh nổi trội của vùng (tài nguyên thiên nhiên, truyền thống dân cư) và cả những khó khăn trong quá trình phát triển - Hiểu và trình bày được thực trạng và triển vọng phát triển cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp, sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng . - Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài - Phân tích, thu thập các số trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết. - Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc II/THIẾT BỊ DẠY HỌC Bản đồ kinh Bắc trung Bộ Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học Atlat địa lí VN III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài thực hành 3/ Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung chính Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùng Hình thức: cá nhân GV yêu cầu HS quan sát vị trí địa lí của vùng BTB trong cả nước và trả lời các câu hỏi theo dàn ý: + Xác định vị trí địa lí của vùng BTB + Kể tên các tỉnh trong vùng + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng Một HS trình bày, các HS khác nhân xét, bổ sung, GV chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế của vùng Hình thức: cặp - Bước 1: GV yêu cầu HS bằng kiến thức đã học và nội dung SGK hoàn thiện phiếu - Bước 2: GV hướng dẫn HS điền các thông tin nổi bật về thế mạnh và hạn chế của vùng - Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quả, nhận xét và tổng kết. Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp. Hình thức: nhóm + Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ - Nhóm 1: Tìm hiểu về hoạt động lăm nghiệp - Nhóm 2: tìm hiểu về nông nghiệp - Nhóm 3: tìm hiểu về ngư nghiệp + Bước 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các thông tin và gợi ý ề vấn đề tiềm năng, điều kiện phát triển cơ cấu kinh tế liên hoàn, ý nghĩa của việc hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp của vùng + Bước 3: GV yêu cầu các nhóm HS trình bày, nhận xét và bổ sung hoàn thiện Hoạt động 4: Tìm hiểu sự hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sơ hạ tầng GTVT. 1/ Khái quát chung: Vị trí địa lí và lãnh thổ: - BTB là vùng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nhất nước - Tiếp giáp: ĐBSH, trung du và miền núi BB, Lào và Biển Đông => thuận lợi giao lưu văn hóa – kinh tế hội của vùng với các vùng khác cả bằng đường bộ và đường biển a/ Thế mạnh của vùng (sách giáo khoa) b/ Hạn chế (sách giáo khoa) 2/ Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp a/ Lâm nghiệp - Tài nguyên lâm nghiệp của vùng chỉ đứng sau Tây nguyên. Rừng có nhiều sinh vật quí hiếm - Rừng bao gồm 3 loại - Bảo vệ rừng vì rừng có nhiều tác dụng b/ Nông nghiệp - Vùng có điều kiện để chăn nuôi gia súcm lớn - Vùng có đất badan thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm - Vùng có điều kiện phát triển cây công nghiệp ngắn ngày nhưng không thuận lợi cho trồng lúa c/ Ngư nghiệp - Vùng có nhiều khả năng để phát triển       Giáo án địa 12 - Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế hội Bắc Trung Bộ I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Trình bày được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đặc biệt của vùng, cũng như những thế mạnh nổi bật của vùng (tài nguyên thiên nhiên, truyền thống dân cư), cả những khó khăn trong quá trình phát triển. - Hiểu và trình bày được thực trạng và triển vọng phát triển cơ cấu nông- lâm- ngư nghiệp, sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng hiện tại cũng như trong thời gian sắp tới. 2. Kĩ năng: - Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài: vị trí địa lí, các tài nguyên thiên nhiên Bắc Trung Bộ. - Phân tích thu thập các số liệu trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết. 3. Thái độ: Thêm yêu quê hương, tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ kinh tế Bắc Trung Bộ. - Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học - At lat Địa lí Việt Nam. - Các hình ảnh minh họa về các thế mạnh kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Thu bài thực hành của học sinh chấm. C. Khởi động: GV tổ chức trò chơi: Hãy gạch nối đúng các danh nhân sau với các địa danh tương ứng. 1. Nguyễn Du a. Quảng Bình 2. Lê Lợi b. Nghệ An 3. Hồ Chí Minh c. Thanh Hóa 4. Tố Hữu d. Thừa Thiên - Huế 5. Võ Nguyên Giáp e. Hà Tĩnh GV: Đáp án: 1e, 2c, 3b, 4d, 5a và giới thiệu Bắc Trung Bộ là dải đất được ví như nhịp cầu nối hai đầu đất nước, là mảnh đất địa linh nhân kiệt, mảnh đất kiên trung, anh hùng trong những năm tháng chiến tranh và hiện nay đang từng bước thay da đổi thịt, phát triển mạnh mẽ kinh tế trong thời kì mới. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùng. Hình thức: Cá nhân. GV yêu cầu HS quan sát vị trí địa lí của vùng Bắc Trung Bộ cả 1) Khái quát chung: a) Vị trí địa lí và lãnh thổ của vùng: - Bắc Trung Bộ là vùng kéo dài nước và trả lời các câu hỏi theo dàn ý: + Xác định vị trí của vùng Bắc Trung Bộ. + Kể tên các tỉnh trong vùng. + Đánh giá ý nghĩa cảu vị trí địa lí của vùng Bắc Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế hội của vùng. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế của vùng. Hình thức: Cặp. Bước 1: Bằng kiến thức đã học và nội dung trong SGK, hoàn thiện phiếu học tập số 1. Bước 2: GV hướng dẫn HS điền các thông tin nổi bật các thế mạnh và hạn chế của vùng. Bước 3: HS trình bày kết quả. * Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu nông - Lâm - ngư nghiệp. và hẹp ngang nhất cả nước. - Bắc Trung bộ gồm 6 tỉnh. - Tiếp giáp: Đồng Bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Lào và biển Đông.  Thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế - Văn hóa hội của vùng với các vùng và các quốc gia khác cả bằng đường bộ và đường biển. b) Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng: (Phụ lục 1) 2) Hình thành cơ cấu nông - lâm Hình thức: Nhóm. Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ. Nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh và các thông tin trong SGK hãy hoàn thiện các nội dung để làm nổi bật về cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp của vùng. nhóm 1: Tìm hiểu về hoạt động lâm nghiệp. Nhóm 2: Tìm hiểu về hoạt động nông nghiệp. Nhóm 3: Tìm hiểu về hoạt động ngư nghiệp. Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các thông tin và gợi mở vấn đề tiềm năng, điều kiện phát triển cơ cấu kinh tế liên hoàn, ý nghĩa của việc hoàn thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp của vùng. - ngư nhgiệp: ( Phụ lục 2) (Bắc Trung Bộ là vùng có đầy đủ các dạng địa hình, phân hóa đa dạng từ miền núi đến miền biển trên vùng lãnh thổ kéo dài hẹp ngang tạo điều kiện BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA 12 BÀI 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI BẮC TRUNG BỘ Tiết 40- Bài 35: Vấn Tiết 40- Bài 35: Vấn đ đ ề phát triển kinhphát triển kinh tế- hội Bắc Trung Bộ tế- hội Bắc Trung Bộ 1. Khái quát chung 1. Khái quát chung a. Vị trí địa lí và lãnh thổ - Bắc Trung Bộ là vùng kéo dài và hẹp ngang nhất cả nước, gồm 6 tỉnh… - Diện tích: 51,5 nghìn km² = 15,6% diện tích cả nước; dân số: 10,6 triệu người = 12,7% số dân cả nước. - Tiếp giáp: đồng bằng sông Hồng, TD và miền núi Bắc Bộ, Lào và biển Đông. Dựa vào bản đồ em hãy xác định vị trí địa lí của vùng Bắc Trung Bộ? Kể tên các tỉnh trong vùng? Hãy nêu ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng? =>Thuận lợi cho giao l =>Thuận lợi cho giao l ư ư u phát triển kinh tế, v u phát triển kinh tế, v ă ă n hoá hội với n hoá hội với các vùng và quốc gia khác bằng cả các vùng và quốc gia khác bằng cả đư đư ờng bộ và ờng bộ và đư đư ờng biển. ờng biển. b. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng *Thế mạnh: - Tự nhiên: + Khí hậu có tính chất chuyển tiếp giữa đồng bằng sông Hồng và BTB, vẫn còn chịu ảnh hưởng khá mạnh của gió mùa đông bắc. + Mùa hạ có hiện tượng gió phơn tây nam. - Tài nguyên thiên nhiên: + Tài nguyên khoáng sản: crômít, thiếc, sắt, đá vôi và sét làm xi măng, đá quý, rừng… + Sông có giá trị về thuỷ điện, thuỷ lợi, giao thông… + Có khả năng phát triển kinh tế vườn rừng, chăn nuôi gia súc lớn. Ven biển có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. + Tài nguyên du lịch: bãi tắm Sầm s + Tài nguyên du lịch: bãi tắm Sầm s ơ ơ n, cửa lò, thiên cầm, n, cửa lò, thiên cầm, ThuậnAn. ThuậnAn. Lăng cô *Về mặt kinh tế-xã hội: *Về mặt kinh tế-xã hội: + Dân c + Dân c ư ư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó. giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó. + Di sản thiên nhiên thế giới phong nha-kẻ bàng, di sản v + Di sản thiên nhiên thế giới phong nha-kẻ bàng, di sản v ă ă n n hoá thế giới di tích cố hoá thế giới di tích cố đ đ ô Huế… ô Huế… Huế Phong nha Huế Huế VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN THANH HOÁ VƯỜN QUỐC GIA BẠCH Mà CẦU HIỀN LƯƠNG-SÔNG BẾN HẢI-CỬA TÙNG-QUẢNG TRỊ *Hạn chế: Chịu nhiều thiên tai: lũ lụt, hạn hán, triều c *Hạn chế: Chịu nhiều thiên tai: lũ lụt, hạn hán, triều c ư ư ờng, ờng, tài nguyên phân bố phân tán, c tài nguyên phân bố phân tán, c ơ ơ sở hạ tầng kém phát triển… sở hạ tầng kém phát triển… 2. Hình thành cơ cấu nông-lâm-ngư nghiệp - Việc hình thành cơ cấu nông- lâm-ngư nghiệp góp phần hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng, tạo thế liên hoàn trong phát triển kinh tế theo không gian và giữ cân bằng sinh thái . - Góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của vùng. Tại sao Bắc Trung Bộ cần phải hình thành cơ cấu kinh tế nông-lâm-ngư nghiệp? [...]... sự phát triển kinh tế khu vực phía Tây + Các cửa khẩu: Lao Bảo, Cầu Treo, Nậm Cắn…giao thương với các nước láng giềng + Một số cảng nước sâu được xây dựng: Nghi Sơn, Vũng áng, Chân Mây…Tạo ra thế mở của kinh tế và trở thành địa bàn thu hút đầu tư… + Các sân bay: Phú Bài (Huế), Vinh (Nghệ An), Đồng Hới (Quảng Bình) được nâng cấp giúp phát triển kinh tế, văn hoa và du lịch => Do đó phát triển cơ sở hạ... thuỷ sản… - Các trung tâm CN: Thanh Hoá, Vinh, Huế b Xây dựng cơ sở hạ tầng trước hết là giao thông Tại sao việc phát triển vận tải *Xây dựng cơ sở hạ tầng GTVTkinhtạocủa vùng phải gắn đổi lớn cho sự sẽ tế ra những thay liền với phát triển kinh tế- hội của vùng: xây dựng cơ sở SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA IV SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM VÀ LÁT CẮT TỪ TÂY SANG ĐÔNG ( HÌNH 35.1) ĐỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU BÀI 35 “VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI BẮC TRUNG BỘ ”ĐỊA LÍ 12 CƠ BẢN Người thực hiện: Nguyễn Thị Nhung Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc môn : Địa lí THANH HÓA NĂM 2017 Mở đầu 1.1 chọn đề tài Việc dạy học địa lí trường phổ thông trình sư phạm phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động khác giáo viên học sinh Những hoạt động nhằm mục đích: học sinh nắm vững tri thức địaphát triểnđịa lí Do dạy học địa lí trình phức tạp nên đòi hỏi người giáo viên cần có phương pháp dạy học đắn, khoa học linh hoạt đạt mục đích dạy học Có nhiều quan niệm khác phương pháp dạy học địa lí Có quan niệm cho rằng: cần có tri thức địa lí sâu rộng dạy học địa lí Ý kiến khác cho phương pháp dạy học địa lí phương tiện, thủ thuật người thầy để cung cấp kiến thức cho học sinh Chỉ cần có kiến thức địa lí vững chắc, dạy theo sách giáo khoa không cần phải có tư tưởng, phương pháp giáo dục Những quan điểm phiến diện sai lầm Về mặt lí luận, nói đến phương pháp nói đến đối tượng cần tác động, làm biến đổi đối tượng cho phù hợp với mục đích nghiệp giáo dục Không hiểu quy luật vận động đối tượng có phương pháp, cách thức tác động đến đối tượng Một phương pháp coi khoa học tác động vào đối tượng phù hợp với quy luật vận động đối tượng Nói đến phương pháp dạy học nói đến yếu tố cấu thành: mục đích, nội dung, phương pháp dạy học Các yếu tố có tác động biện chứng với Mục đích nội dung tác động phương pháp dạy học phương pháp dạy học lại tác động trở lại giúp thực tốt nội dung đạt mục đích dạy học Khoa học dạy học địa lí đời dựa sở nghiên cứu quy luật nhận thức đối tượng chất nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Do để truyền thụ cách tốt kiến thức địa lí đến học sinh chúng tanhững người giáo dục cần phải có phương pháp dạy học riêng mình,vì đối tượng có cách tiếp thu, lĩnh hội tri thức riêng Vì giáo viên cần linh hoạt, có tri thức quy luật vận động nội đối tượng trước xác định phương pháp, tức phương pháp có chủ thể khách thể, phải xuất phát từ việc nắm vững quy luật vận động đối tượng ,quy luật nhận thức học sinh để có tư tưởng giáo dục dạy học đắn đạo Phải nắm vững vận dụng cách linh hoạt thành thạo kĩ năng, kĩ xảo phương pháp dạy học phải dựa gốc rễ sâu bền khoa học thực tiễn [ ] Phương pháp dạy học địa lí đòi hỏi kinh nghiệm dạy học lực lao động sáng tạo, không ngừng cải tiến phương pháp dạy học người thầy cải tiến phương pháp tiếp cận, lĩnh hội học sinh Hay nói khác đi, phương pháp dạy học nghệ thuật người thầy Trong phương pháp dạy học có hai hoạt động: dạy học, hai chủ thể đảm nhiệm Hai hoạt động có tác động biện chứng với nhau.Thầy đóng vai trò chủ đạo tổ chức, hướng dẫn; trò có vai trò tích cực chủ động trình thi công lĩnh hội tri thức hội từ thầy Nhiệm vụ phương pháp dạy học địa lí nghiên cứu Tuần Tiết BÀI 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘI BẮC TRUNG BỘ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: - Trình bày được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đặc biệt của vùng cũng như những thế mạnh nổi trội của vùng (tài nguyên thiên nhiên, truyền thống dân cư) và cả những khó khăn trong quá trình phát triển - Hiểu và trình bày được thực trạng và triển vọng phát triển cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp, sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng . - Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài - Phân tích, thu thập các số trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết. - Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc II/THIẾT BỊ DẠY HỌC Bản đồ kinh Bắc trung Bộ Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học Atlat địa lí VN III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài thực hành 3/ Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung chính Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùng Hình thức: cá nhân GV yêu cầu HS quan sát vị trí địa lí của vùng BTB trong cả nước và trả lời các câu hỏi theo dàn ý: + Xác định vị trí địa lí của vùng BTB + Kể tên các tỉnh trong vùng + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng Một HS trình bày, các HS khác nhân xét, bổ sung, GV chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế của vùng Hình thức: cặp - Bước 1: GV yêu cầu HS bằng kiến thức đã học và nội dung SGK hoàn thiện phiếu - Bước 2: GV hướng dẫn HS điền các thông tin nổi bật về thế mạnh và hạn chế của vùng - Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quả, nhận xét và tổng kết. Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp. Hình thức: nhóm + Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ - Nhóm 1: Tìm hiểu về hoạt động lăm nghiệp - Nhóm 2: tìm hiểu về nông nghiệp - Nhóm 3: tìm hiểu về ngư nghiệp + Bước 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các thông tin và gợi ý ề vấn đề tiềm năng, điều kiện phát triển cơ cấu kinh tế liên hoàn, ý nghĩa của việc hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp của vùng + Bước 3: GV yêu cầu các nhóm HS trình bày, nhận xét và bổ sung hoàn thiện Hoạt động 4: Tìm hiểu sự hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sơ hạ tầng GTVT. 1/ Khái quát chung: Vị trí địa lí và lãnh thổ: - BTB là vùng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nhất nước - Tiếp giáp: ĐBSH, trung du và miền núi BB, Lào và Biển Đông => thuận lợi giao lưu văn hóa – kinh tế hội của vùng với các vùng khác cả bằng đường bộ và đường biển a/ Thế mạnh của vùng (sách giáo khoa) b/ Hạn chế (sách giáo khoa) 2/ Hình thành cơ cấu nông

Ngày đăng: 15/09/2017, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Để giảm áp lực dân số đối với việc giải quyết nhu

  • 2. Mở bài: Bắc Trung Bộ là vùng đất nhỏ hẹp nằm ở

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan