1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Địa lý 12 bài 30: Vấn đề phát triền ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc

15 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 337,62 KB

Nội dung

Tuần Tiêt Ngày soạn Bài 37:VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: - Biết được vị trí hình dạng lãnh thổ của vùng - Biết được những khó khăn, thuận lợi triển vọng của việc phát huy các thế mạnh nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là về phát triển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp khai thác nguồn thủy năng - Trình bày được các tiến bộ về mặt KT-XH của Tây Nguyên gắn liền với việc khai thác các thế mạnh của vùng, những vấn đề KT-XH môi trường với việc khai thác các thế mạnh này. - Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm xử lí các thông tin bài học - Rèn luyện kĩ năng trình bày báo cáo các vấn đề KT-XH của một vùng - Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây đựng bảo vệ Tổ Quốc. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bản đồ kinh tế Tây Nguyên Các bảng số liệu liên quan đến bài học Atlat địa lí VN III/ HOẠT ĐỘNG HẠY HỌC 1/ On định 2/ Kiểm tra bài cũ 1/ Thuận lợi khó khăn của vùng 2/ Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển 3/ Vấn đề hình thành cơ cấu công nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng 3/ Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động của học sinh Nội dung chính Giáo viên nêu mục đích hoạt động - Xác định ý nghĩa vị trí địa lí - Xác định đặc điểm tự nhiên của vùng - Xác định đặc điểm kinh tế xã hội của vùng Giáo viên nêu hình thức hoạt động: cá nhân Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động - tìm hiểu thế mạnh của vùng - tìm hiểu hạn chế của vùng Giáo viên nêu hình thức hoạt động: cặp/ cá nhân Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ vị trí của vùng Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động: tìm vị trí phân bố các nhà máy thủy điện của tây nguyên Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Hình thức: cá nhân - Gv yêu cầu HS quan sát lược đồ vị trí của vùng Tây Nguyên trả lời các câu hỏi theo dàn ý: + Xác định vị trí của Tây Nguyên + Kể tên các tỉnh trong vùng + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng Một số HS trình bày, các HS khác nhạn xét, bổ sung, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Cặp – tìm hiểu các thế mạnh hạn chế của vùng. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK dựa vào hiểu biết của mình, tim ra các thế mạnh hạn chế của vùng Tây Nguyên Bước 2: GV hướng dẫn các chi tiết cần tìm hiểu, từng cặp HS trao đổi, thảo luận Bước 3: GV gọi một số HS trình bày kết quả tìm hiểu, nhận xét tổng kết. Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp atlat địa lí VN các bảng số liệu để thực hiện 2 nhiệm vụ: - Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu những điều kiện thuận lợi của Tây Nguyên để phát triển cây công nghiệp lâu năm. - Nhiệm vụ 2: Hoàn thành bảng: Cây công nghiệp % diện tích s/v cả nước % sản lượng s/v cả nước Phân bố 4/ ĐÁNH GIÁ Hs trả lời các câu hỏi cuối bài 5/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS về nhà chuẩn bị trước bài học tiết sau , Tiết 36 Bài 30: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI THÔNG TIN LIÊN LẠC Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Sau học, HS cần: Về kiến thức:  Trình bày phát triển tuyến đường loại hình vận tải nước ta  Nêu đặc điểm phát triển ngành Bưu Viễn thông Về kỹ năng:  Đọc đồ Giao thông Việt Nam  Phân tích bảng số liệu phân bố máy điện thoại theo vùng Định hướng phát triển lực học sinh:  Năng lực chung:, lực sáng tạo, lực tính toán, lực hợp tác  Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, đồ biểu đồ… II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: * GV& HS chuẩn bị:  Bản đồ Giao thông Việt Nam  Atlat Địa Việt Nam III-HOẠ o tín hiệu quang qua hệ thống + Các tuyến đường ống dẫn khí từ thềm lục truyền dẫn quang địa phía Nam vào đất liền GV: số thuê bao điện thoại nước tính đến cuối tháng 12/2010 là: 170,1 triệu Ngành thông tin liên lạc: thuê bao gồm: a Bưu chính: + 16,4 triệu thuê bao cố định - Có tính phục vụ cao, mạng lưới rộng + 153.7 triệu thuê bao di động khắp - Hạn chế: + Mạng lưới phân bố chưa hợp lí + Công nghệ lạc hậu… * Phương hướng: Phát triển theo hướng giới hóa, tự động hóa, tin học hóa… b Viễn thông: - Có tốc độ phát triển nhanh, đón đầu thành tựu kĩ thuật đại - Mạng lưới tăng trưởng nhanh, trung bình 30%/năm + Mạng lưới Viễn thông đa dạng không ngừng phát triển: + Mạng điện thoại + Mạng phi thoại + Mạng truyền dẫn h * TÍCH HỢP: Việt Nam ta có đầy đủ gần hoàn thiện cấu ngành giao óuu u m Câu Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu phương án trả lời Quốc lộ 1A khẩu: A Móng Cái (Quảng Ninh) B Hữu Nghị (Lạng Sơn) C Tân Thanh (Lạng Sơn) D Thanh Thuỷ (Hà Giang) Câu 2: Đường số tiếng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ chạy qua tỉnh: Hà Tĩnh - Quảng Bình Quảng Trị - Huế Tuyến đường có t Vượt biển từ cảng du lịch Phú Quý-Nha Trang sang khu du lịch giải trí Vinpearl Land dài 3320m Có trụ cáp biển với độ cao từ 55- 65m với 47 cabin (sức chứa cabin người) Cam Ranh cảng biển tự nhiên tốt giới: Theo nhiều nhà địa lí quốc tế, có cảng biển tự nhiên tốt giới là: San Francisco, Rio de Janeiro, Cam Ranh Hệ thống đường Việt Nam:  QL1 qua 31 tỉnh, thành phố Việt Nam Cứ 2.8 km có cầu với chiều dài 37m Cả nước 602 xã chưa có đường ô tô Là đường tỉnh Lạng Sơn theo hướng nam, qua tỉnh, thành phố kết thúc t Nai) giao cắt với quốc lộ 1A Đoạn cuối trùng đường Nguyễn Ái Quốc (Biên Hòa)  Quốc lộ 2: Đây đường có tổng chiều dài 315 km Con đường Hà Nội theo hướng tây bắc, qua tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, qua sông Chảy  Quốc lộ 2B: từ Vĩnh Yên Tam Đảo  Quốc lộ 2C: từ Sơn Tây qua Vĩnh Yên Tuyên Quang, giao cắt sông Phó Đáy  Quốc lộ 3: Đây đường có tổng chiều dài 351 km Con đường từ Hà Nội theo hướng bắc, qua tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, đến cửa Tà Lùng Từ xã Quốc Toản, Trà Lĩnh nối tỉnh lộ 205 thị trấn Hùng Quốc, cửa Trà Lĩnh  Quốc lộ 3B: Bắc Kạn - Lạng Sơ  Quốc lộ 10: Đây đường có tổng chiều dài 228 km Từ Thanh Hóa Ninh Bình theo hướng đông bắc quaNam Định, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, giao cắt sông Lèn (cầu Thắm), sông Đáy, sông Hồng (cầu Tân Đệ),sông Luộc, sông Văn Úc, sông Cấm (cầu Kiền), sông Giá, sông Đá Bạc (cầu Đá Bạc),  Quốc lộ 12: nối Điện Biên với Lai Châu, từ thành phố Điện Biên Phủ cửa Ma Lù Thàng  Quốc lộ 12A: Toàn tuyến Quốc lộ 12A cũ U  Quốc lộ 14E: địa phận Quảng Nam  Quốc lộ 14G: nối Đà Nẵng với tây Quảng Nam  Quốc lộ 15 (còn gọi QL 15A): Đây đườ  Quốc lộ 21B: thành phố Nam Định Phủ Lý, qua cầu Ba Đa qua sông Đáy Hà Đông, có đoạn nối dài thuộc địa phận Hà Nam  Quốc lộ 22: Đây đường có tổng chiều dài 72,5 km Từ TP Hồ Chí Minh (An Sương, Huyện Hóc Môn) theo hướng Tây bắc Tây Ninh, đến cử  Quốc lộ 38B: Đây đường có tổng chiều dài 145,06 km, kết nối từ Hải Dương tới Ninh Bình Điểm đầu ngã tư Gia Lộc (tại km 52+00, Quốc lộ 37) huyện Gia Lộc thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương; điểm cuối ngã ba Anh Trỗi (tại km 11+50, Quốc lộ 12B) thuộc xã Quỳnh Lưu huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, giao cắt sông Hồng (cầu Yên Lệnh), sông Đáy (mới có dự án cầu nối thị trấn Lâm thị trấn Thiên Tôn)  Quốc lộ 39A: Đây đường có tổng chiều dài 110 km Điểm đầu giao cắt Quốc lộ 5, thị trấn Bần Yên Nhân (Mỹ Hào) Điểm cuối qua cầu Triều Dương, đế g Tho  Quốc lộ 50: Đây đường có tổng chiều dài 95,2 km Từ TP Hồ Chí Minh (Cầu Nhị Thiên Đường), theo hướng nam Long An, Gò Công, Mỹ (Tiền Giang), qua sông Soài Rạp (cầu Mỹ Lợi)  Quốc lộ 51: Đây đường có tổng chiều dài  Quốc lộ 91: Đây đường có tổng chiều dài 142 km Từ Cần Thơ Long Xuyên, Châu Đốc, Tịnh Biên (An Giang), nối Quốc lộ Campuchi nối với tỉnh lộ 722, thuộc huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng (đang thi công)  Tuyến đường N2: nối Bình Phước - Cà Mau, qua cầu Cao Lãnh, cầu Vàm Cống  Đường tuần tra biên giới  Đường ven biển Việt Nam  Các đường cao tốc có:  Đường cao tốc Bắc – Nam (Việt Nam), từ Hà Nội Cần Thơ, hoàn thiện tuyến Hà Nội - Ninh Bình (đường cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ, đường cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình, tuyến đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây, đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương, hoàn thiện đường cao tốc ...Tuần Tiết BÀI 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: - Trình bày được vị trí địa hình dạng lãnh thổ đặc biệt của vùng cũng như những thế mạnh nổi trội của vùng (tài nguyên thiên nhiên, truyền thống dân cư) cả những khó khăn trong quá trình phát triển - Hiểu trình bày được thực trạng triển vọng phát triển cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp, sự phát triển của công nghiệp cơ sở hạ tầng của vùng . - Đọc khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa các lược đồ trong bài - Phân tích, thu thập các số trên các phương tiện khác nhau rút ra các kết luận cần thiết. - Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng bảo vệ Tổ quốc II/THIẾT BỊ DẠY HỌC Bản đồ kinh Bắc trung Bộ Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học Atlat địa lí VN III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài thực hành 3/ Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung chính Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động Giáo viên nêu hình thức hoạt động Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ vị trí của vùng Hình thức: cá nhân GV yêu cầu HS quan sát vị trí địa lí của vùng BTB trong cả nước trả lời các câu hỏi theo dàn ý: + Xác định vị trí địa lí của vùng BTB + Kể tên các tỉnh trong vùng + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùng Một HS trình bày, các HS khác nhân xét, bổ sung, GV chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu các thế mạnh hạn chế của vùng Hình thức: cặp - Bước 1: GV yêu cầu HS bằng kiến thức đã học nội dung SGK hoàn thiện phiếu - Bước 2: GV hướng dẫn HS điền các thông tin nổi bật về thế mạnh hạn chế của vùng - Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quả, nhận xét tổng kết. Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp. Hình thức: nhóm + Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm thảo luận giao nhiệm vụ - Nhóm 1: Tìm hiểu về hoạt động lăm nghiệp - Nhóm 2: tìm hiểu về nông nghiệp - Nhóm 3: tìm hiểu về ngư nghiệp + Bước 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các thông tin gợi ý ề vấn đề tiềm năng, điều kiện phát triển cơ cấu kinh tế liên hoàn, ý nghĩa của việc hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp của vùng + Bước 3: GV yêu cầu các nhóm HS trình bày, nhận xét bổ sung hoàn thiện Hoạt động 4: Tìm hiểu sự hình thành cơ cấu công nghiệp phát triển cơ sơ hạ tầng GTVT. 1/ Khái quát chung: Vị trí địa lãnh thổ: - BTB là vùng lãnh thổ kéo dài hẹp ngang nhất nước - Tiếp giáp: ĐBSH, trung du miền núi BB, Lào Biển Đông => thuận lợi giao lưu văn hóa – kinh tế – xã hội của vùng với các vùng khác cả bằng đường bộ đường biển a/ Thế mạnh của vùng (sách giáo khoa) b/ Hạn chế (sách giáo khoa) 2/ Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp a/ Lâm nghiệp - Tài nguyên lâm nghiệp của vùng chỉ đứng sau Tây nguyên. Rừng có nhiều sinh vật quí hiếm - Rừng bao gồm 3 loại - Bảo vệ rừng vì rừng có nhiều tác dụng b/ Nông nghiệp - Vùng có điều kiện để chăn nuôi gia súcm lớn - Vùng có đất badan thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm - Vùng có điều kiện phát triển cây công nghiệp ngắn ngày nhưng không thuận lợi cho trồng lúa c/ Ngư nghiệp - Vùng có nhiều khả năng để phát triển Giáo án địa 12 - Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp. I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự thay đổi trong cơ cấu ngành nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi. - Hiểu được sự phát triển phân bố sản xuất cây lương thực - thực phẩm sản xuất cây công nghiệp, các vật nuôi chủ yếu. 2. Kĩ năng: - Đọc phân tích biểu đồ (SGK). - Xác định trên bản đồ trên lược đồ các vùng chuyên canh cây lương thực, thực phẩm cây lương thực trọng điểm. - Đọc bản đồ, lược đồ giải thích được đặc điểm phân bố ngành chăn nuôi. 3. Thái độ: Có ý thức khai thác sử dụng tài nguyên nông nghiệp một cách hợp lí. II. phương tiện dạy học: - Bản đô nông - lâm - thủy sản Việt Nam. Kinh tế Việt Nam. - Biểu đồ bảng số liệu về trồng trọt chăn nuôi (phóng to). - Một số hình ảnh có liên quan đến thành tựu trong nông nghiệp. III. Hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Nền nông nghiệp nhiệt đới có những thuận lợi khó khăn gì? Hãy cho ví dụ chứng minh rằng nước ta đang phát triển ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới. Câu 2: Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền nông nghiệp hàng hóa. Khởi động: GV cho HS điền sơ đồ Cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta để vừa tái hiện được lại kiến thức đã học ở bài 20 hình dung được nội dung của bài học: Ngành nông nghi ệp D ịch vụ * Bài mới: Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bước 1: ? GV yêu cầu HS xem lại bảng 20.1 nhận xét về tỉ trọng của ngành trồng trọt trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp. Chuyển ý: GV tiếp tục yêu cầu HS dựa vào hình 22.1 nhận xét về cơ cấu của ngành trồng trọt xu hướng chuyển dịch cơ 1) Ngành trồng trọt: - Chiếm gần 70% giá trị sản lượng nông nghiệp. cấu của ngành này. Sau đó sẽ đi tìm hiểu nội dung chi tiết của từng ngành. Hoạt động 2: Tim hiểu ngành sản xuất lương thực. Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bước1: ? Hãy nêu vai trò của ngành sản xuất lương thực. ? Hãy nêu các điều kiện thuận lợi, khó khăn trong sản xuất lương thực ở nước ta? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức. Bước 3: GV yêu cầu HS đọc SGK, hoàn thành phiếu học tập số 1 về những xu hướng chủ yếu trong sản xuất lương thực những năm qua. Bước 4: HS trình bày, sau đó GV đưa thông tin phản hồi để a) Sản xuất lương thực: - Việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt. + Đảm bảo lương thực cho nhân dân. + Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. + Làm nguồn hàng xuất khẩu. + Đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp. - Nước ta có nhiều thuận lợi cho sản xuất lương thực: + Điều kiện tự nhiên. + Điều kiện kinh tế - xã hội. - Tuy nhiên cũng có những khó khăn ( thiên tai, sâu bệnh ). - Những xu hướng chủ yếu trong sản xuất lương thực (Nội dung ở thông tin phản hồi phiếu học tập HS tự đối chiếu. Vấn đề sản xuất cây thực phẩm (GV cho HS tự tìm hiểu trong SGK). * Hoạt động 3: Tìm hiểu tình hình sản xuất cây công nghiệp cây ăn quả. Hình thức: Cặp/ cá nhân. ? Nêu ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp. ? Nêu các điều kiện phát triển cây công nghiệp ở nước ta? ? Tại sao cây công nghiệp lâu năm lại đóng vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp ở nước ta ? ? Dựa vào bản đồ nông- lâm- số 1) b) Sản xuất cây thực phẩm: SGK c) Sản xuất cây công nghiệp cây ăn quả: * Cây công nghiệp: - ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp + Sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nước khí hậu. + Sử dụng tốt hơn nguồn lao động nông nghiệp, đa dạng hóa nông nghiệp. + Tạo nguồn Giáo án địa 12 - Bài 24: Vấn đề phát triển thủy sản lâm nghiệp. I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Phân tích được các điều kiện thuận lợi khó khăn đối với phát triển ngành thủy sản. - Hiểu được đặc điểm phát triển phân bố ngành thủy sản (đánh bắt nuôi trồng). - Biết được các vấn đề chính trong phát triển phân bố sản xuất lâm nghiệp ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Phân tích các bảng số liệu trong bài học. - Phân tích bản đồ Nông, Lâm, thủy sản Việt Nam. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường. II. phương tiện dạy học: - Bản đô Nông - lâm - thủy sản Việt Nam. - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Một số hình ảnh về ngành thủy sản lâm nghiệp. III. Hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Thu bài thực hành của học sinh để chấm một số bài. * Khởi động: GV yêu cầu học sinh nhắc lại một số câu nói bao quát thế mạnh về rừng biển của nước ta ( rừng vàng, biển bạc). * Bài mới: Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu những điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển thủy sản. Hình thức: Cá nhân/ lớp. 1) Ngành thủy sản: a) Những điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển thủy sản: (Nội dung phần thông tin phản Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức SGK các kiến thức đã học, hãy điền các thế mạnh hạn chế đối với việc phát triển ngành thủy sản của nước ta (Phiếu học tập số 1). Bước 2: HS trình bày, GV đưa thông tin phản hồi để HS đối chiếu. * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phát triển phân bố ngành thủy sản. Hình thức: Cá nhân hoặc lớp. Bước 1: GV yêu cầu HS căn cứ vào bảng số liệu 24.1, nhận xét về tình hình phát triển chuyển biến chung của ngành thủy sản. Kết hợp SGK bản đồ Nông, lâm, thủy sản Việt Nam, cho biết tình hình phát triển phân bố ngành khai thác. hồi phiếu học tập số 1) b) Sự phát triển phân b ố ngành thủy sản: * Tình hình chung: - Ngành thủy sản có bước phát triển đột phá. - Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao. * Khai thác thủy sản: - Sản lượng khai thác liên tục tăng. - Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản nhất là các tỉnh Duyên hải Nam Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. Bước 3: ? Tại sao hoạt động nuôi trồng thủy sản lại phát triển mạnh trong những năm gần đây ý nghĩa của nó? + HS khai thác bảng số liệu 24.2 cho biết Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng nuôi cá tôm lớn nhất nước ta? Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. Trung Bộ Nam Bộ. * Nuôi trồng thủy sản: - Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh là do: + Tiềm năng nuôi trồng thủy sản còn nhiều. + Các sản phẩm nuôi trồng có giá trị khá cao nhu cầu lớn trên thị trường. - ý nghĩa: + Đảm bảo tốt hơn nguyên liệu cho các cơ sở công nghiệp chế biến, nhất là xuất khẩu. + Điều chỉnh đáng kể đối với khai thác thủy sản. - Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh nhất là nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long đang phát triển hầu hết ở các tỉnh Duyên hải. - Nghề nuôi cá nước ngọt cũng * Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành lâm nghiệp. Hình thức: Cá nhân/ hoặc lớp. Bước 1: + ? Cho biết ý nghĩa về mặt kinh tế sinh thái đối với phát triển lâm nghiệp. + ? Dựa vào bài 14, chứng minh rằng nước ta bị suy thoái nhiều đã được phục hồi một phần. Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái tài nguyên rừng ở nước ta. Bước 2: HS trả lời, GV giúp HS chuẩn kiến thức. phát triển đặc biệt ở Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng. 2) Ngành lâm nghiệp: a) Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế sinh thái: - một số vấn đề phát triển phân bố các ngành dịch vụ Giáo án địa 12 - Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải thông tin liên lạc. I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Trình bày được sự phát triển của các tuyến đường chính của các loại hình vận tải ở nước ta. - Nêu được đặc điểm phát triển của các ngành Bưu chính viễn thông. 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ giao thông vận tải Việt Nam. - Phân tích bảng số liệu về phân bố máy điện thoại theo các vùng. II. phương tiện dạy học: - Bản đô Giao thông vận tải Việt Nam - At lat Địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: * Khởi động: GV có thể đặt câu hỏi: Hãy nêu vai trò của ngành giao thông vận tải (GTVT) thông tin liên lạc (TTLL) đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Sau đó dẫn dắt HS tìm hiểu nội dung bài học. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu ngành GTVT. Hình thức: Nhóm. 1) Giao thông vận tải: ( Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1 + 2 + 3) Bước 1: ? Nước ta có những loại hình GTVT nào?, sau khi HS trả lời, GV chia nhóm giao việc: ? Dựa vào SGK, Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam, át lát Địa lí Việt Nam sự hiểu biết của mình, mỗi nhóm tìm hiểu hai loại hình GTVT theo phiếu học tập. + Nhóm 1+ 2: Tìm hiểu ngành GTVT đường bộ đường sắt, hoàn thành phiếu học tập số 1. + Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu ngành GTVT đường sông, đường biển, hoàn thành phiếu học tập số 2. + Nhóm 5 + 6: Tìm hiểu ngành GTVT đường hàng không đường ống, hoàn thành phiếu học tập số 3. ( Đói với những lớp HS khá trở lên, GV yêu cầu nêu vai trò của các tuyến trọng yếu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hay cả vùng). Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày. ( Khi trình bày các tuyến đường chính, HS phải chỉ được các tuyến đó trên bản đồ), các nhóm còn lại góp ý, bổ sung, Sau đó GV đưa ra thông tin phản hồi để các nhóm đối chiếu. * Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành Bưu chính. Bước 1: HS đọc SGK, cho biết hiện trạng phát triển ngành Bưu chính nước ta những giải pháp trong giai đoạn tới. Bước 2: HS trả lời. GV giúp HS chuẩn kiến thức. 2) Thông tin liên lạc: a) Bưu chính: - Hiện nay: + Vẫnngành chủ yếu mang tính phục vụ, với mạng lưới rộng khắp nhưng phân bố chưa đều trên toàn quốc. + Kĩ thuật đang còn lạc hậu, chưa đáp ứng tốt sự phát triển của đất nước đời sống nhân dân. - Giai đoạn tới: + Triển khai thêm các hoạt động mang tính kinh doanh để phù * Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành viễn thông. Bước 1: HS đọc SGK, cho biết tình hình phát triển ngành Viễn thông nước ta? Bước 2: GV chuẩn kiến thức. hợp với kinh tế thị trường. + áp dụng tiến bộ về khoa học kĩ thuật để đẩy nhanh tốc độ phát triển. b) Viễn thông: - Có xuất phát điểm rất thấp, nhưng phát triển với tốc độ nhanh vượt bậc. - Trước thời kì đổi mới: + Mạng lưới thiết bị cũ kĩ lạc hậu. + Dịch vụ nghèo nàn - Trong những năm gần đây: + Tăng trưởng với tốc độ rất nhanh. + Đón đầu các thành tựu kĩ thuật hiện đại. - Mạng lưới viễn thông tương đối đa dạng không ngừng phát triển. IV. Đánh giá: Câu 1: Hãy sắp xếp các ý ở cột A B sao cho hợp lí: Ngành Vai trò I. Giao thông vận tải II. Thông tin liên lạc 1. Giúp cho các quá trình sản xuất việc đi lại của nhân dân được diễn ra liên tục, thuận tiện. 2. Củng cố tính thống nhất về nền kinh tế - ... dẫn khí từ thềm lục truyền dẫn quang địa phía Nam vào đất liền GV: số thuê bao điện thoại nước tính đến cuối tháng 12/ 2010 là: 170,1 triệu Ngành thông tin liên lạc: thuê bao gồm: a Bưu chính: +... Mạng lưới phân bố chưa hợp lí + Công nghệ lạc hậu… * Phương hướng: Phát triển theo hướng giới hóa, tự động hóa, tin học hóa… b Viễn thông: - Có tốc độ phát triển nhanh, đón đầu thành tựu kĩ thuật... Viễn thông đa dạng không ngừng phát triển: + Mạng điện thoại + Mạng phi thoại + Mạng truyền dẫn h * TÍCH HỢP: Việt Nam ta có đầy đủ gần hoàn thiện cấu ngành giao óuu u m Câu Khoanh tròn vào chữ

Ngày đăng: 15/09/2017, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w