giao an dia ly 8 bai dac diem dat viet nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 8 Bài 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư - xã hội ở Châu á.Số dân lớn, tăng nhanh, mật độ cao. Dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô- it.Văn hoá đa dạng, nhiều tôn giáo (Hồi giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, ấn Độ giáo). 2 Kỹ năng: - Phân tích bảng số liệu, ảnh địa lí - Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ dân cư Châu á. - Rèn cho HS một số kỹ năng sống như :Tư duy ,giải quyết vấn đề ,tự nhận thức II CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bản đồ Dân cư Châu á - Lược đồ , ảnh địa lí sgk. - Tranh ảnh về các dân tộc Châu á. 2. Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà, sưu tầm tranh ảnh (nếu có) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài tập thực hành của học sinh 3. Bài mới Đặc Ân Độ Giáo (đạo Bà- Phật Giáo Ki-tô Giáo Hồi Giáo GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 8 điểm La-Môn) (Thiên Chúa Giáo) Nơi ra đời Ân Độ Ân Độ Pa-le-xtin A-rập-xê-ut Thời gian TK đầu của TNK thứ nhất trước CN TK thứ VI trước CN Đầu CN TK VII sau CN Thờ thần Vi-xnu (70%)và Si-va (30%)Thuyết luân hồi, tục ăn chay Thích Ca Mâu Ni- Thuyết luân hồi nhân quả. Chúa Giê-ru- sa-lem- Kinh thánh Thánh A-La - Kinh Cô-ran IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Củng cố: ? nêu một số đặc điểm nổi bậc của dân cư- xã hội châu Á? Ví sao Châu á lại đông dân? Tại sao gia tăng dân số lại đang giảm xuống. Hướng dẫn hs tự học - Làm bài tập 2 nêu nhận xét, kg vẽ biểu đồ - Chuẩn bị trước bài thực hành 6 sgk/19. V RÚT KINH NGHIỆM VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM I Mục tiêu học Kiến thức: Qua học HS nắm được: - Sự đa dạng, phức tạp đất Việt Nam - Đặc điểm phân bố nhóm đất Kĩ năng: - Dựa vào lược đồ lát cắt địa hình, phân tích phân bố loại đất Việt Nam Thái độ: ý thức bảo vệ tài nguyên đất II Trọng tâm bài: - Nhận biết: Các nhân tố hình thành đất, tính đa dạng phức tạp đất Việt Nam - Hiểu: mối quan hệ thành phần tự nhiên tạo nên đất, vai trò người đến biến đổi đất - Vận dụng: giải thích số biện pháp nông nghiệp loại đất canh tác III Chuẩn bị thầy trò: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam - Sách giáo khoa Phiếu học tập 36.1 Vị trí số Loại đất Phân bố địa hình Núi cao Nhân tố chủ yếu tạo thành I Đất mùn núi cao loại đá Thảm thực vật rừng II _ _ III _ _ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí V _ _ IV _ _ _ _ VI _ _ _ _ Phiếu học tập 36.2 Đất phù sa Đất xám phù sa cổ Feralit đá vôi Feralit đá ba dan Đất miền núi cao feralit khác Diện tích Phân bố Đặc tính Giá trị sử dụng IV Các tiến trình thực học Giảng mới: Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động 1: hoạt động nhóm Đặc điểm chung đất Việt Nam Yêu cầu: dựa vào hình 36.1 cho biết dọc theo vĩ tuyến 200 B có loại đất , thảo luận bổ sung kiến thức vào phiếu học tập36.1 Nước ta có ba nhóm đất chình Nhóm đất Feralit miền đồi núi thấp nhóm đất mùn núi cao chiếm 76% diện tích lãnh thổ , phát triển nhiều loại đá mẹ khác nhau, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sau u cầu báo cáo kết qủa làm việv trả lời vấn đề sau: thường sử dụng để trồng rừng công nghiệp lâu năm Nhận xét loại đất phân bố loại đất? Nhóm đất phù sa chiếm 24% diện tích lãnh thổ, đất tơi xốp giữ nước tốt.Đất sử dụng nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu công nghiệp lâu hàng năm Kể nhân tố hình thành đất? GV chốt ý: đất nước ta đa dạng phức tạp phần lớn hình thành bơỉ nhân tố đá mẹ, địa hình khí hậu, nước sinh vật tác động người Hoạt động 2: hoạt động cá nhân Yêu cầu quan sát hình 36.2 thơng tin sách gi khoa bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 36.2 GV cho HS báo cáo kết qủa làm việc chốt ý Nước ta có nhóm đất chính? Nêu đặc điểm khác nhóm đất này? Hoạt động 3: hoạt động cá nhân Yêu cầu xem thông tin sách giaó khoa để trả lời vấn đề sau : Vì đất xem nguồn tài nguyên quý? Qúa trình sử dụng đất canh tác làm đất thay đổi nào? Củng cố: Vấn đề sử dụng cải tạo đất Việt Nam Đất tài nguyên qúy giá Cần phải sử dụng hợp lí, chống xói mòn, rửa trơi, bạc màu đất miền núi đồi, cải tạo loại đất chua, mặn, phèn đồng ven biển VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Vì đất Việt Nam lại phức tạp đa dạng? - Trong nhóm đất nhóm đất phù sa giữ vai trò quan trọng , sao? Dặn dò: xem trước nội dung Giáo án Địa lý 8 BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ-XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á I/ Mục tiêu bài học: 1-Kiến thức Biết Đông Nam Á có số dân đông , dân số tăng khá nhanh, dân cư tậ[ trung đông đúc tại các đồng bằng ,ven biển.Đặc điểm dân số gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt , trong đó trồng lúa gạo chiếm vị trí quan trọng . Hiểu :Các nước vừa có những nét chung, vừa có những phong tục tập quán riêng trong sản xuất sinh hoạt , tín ngưỡng tạo nên sự đa dạng trong văn hoá của khu vực. 2-Kỹ năng : Phân tích lược đồ, bảng số liệu. II/Trọng tâm kiến thức : -Nhận biết :đặc điểm về dân số và sự phân bố dân cư Đông Nam Á ,đặc điểm về văn hoá, tín ngưỡng của người dân Đông Nam Á . -Hiểu :hoạt động trồng lúa nước ảnh hưởng lớn đến dân cư.Các nước tuy có những nét riêng về phong tục tập quán , văn hoá , nhưng cũng có những nét tương đồng về lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc,hoạt động nông nghiệp III/Chuẩn bị của thầy và trò : Đồ dùng dạy học của thầy : lược đồ 15.1 Tư liệu , phiếu học tập của trò :SGK , phiếu học tập 15.1 Quốc gia Số dân (triệu người ) Tỉ lệ tăng dân Số tự nhiên % Thu nhập bình quân GDP/người/năm Tôn giáo chính Liên bang Mi-an-ma – Cam-pu- 275,9 Giáo án Địa lý 8 chia CHDCND Lào 316,9 CHCHCN Việt Nam 415,4 Phi-lip-pin 927,6 Vương quốc Bru-nây 12334,7 In-đô-nê-xia 680,2 Xin-ga-po 20738 Liên bang Ma-lai-xia 3678,8 Vương quốc Thái Lan 1874 Số liệu năm 2001 IV /Tiến trình lên lớp: 1-Giảng bài mới : Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi Nội dung bổ sung Hoạt động 1 : hoạt động nhóm Yêu cầu :quan sát bảng 15.1 cho biết : Nhận xét về so ádân, mật độ dân số, tỉ lệ tăng tự nhiên của Đông Nam Á so với châu Á và thế giới . 1-Đặc điểm dân cư : Khu vực Đông Nam Á gồm có 11 quốc gia, dân số khu vực đông, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở mức cao. Giáo án Địa lý 8 (GV yêu cầu HS tính tóan để biết số dân Đông Nam Á chiếm bao nhiêu % so với thế giới và so với châu Á ). Quan sát hình 6.1 nhận xét về dân cư của khu vực Đông Nam Á ,giải thích về tình hình dân cư này . Nhận xét các mặt thuận lợi và khó khăn của dân số và dân cư của khu vực ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế . Yêu cầu quan sát hình 15,1 và bàng 15.2 bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 15.1 , sau đó thảo luận trả lời các vấn đề sau : Khu vực Đông Nam Á gồm bao nhiêu quốc gia ? kể tên các quốc gia ở phần bán đảo ? Kể tên quốc gia có diện tích lớn nhất, nhỏù nhất khu vực . Những quốc gia nào có số dân đông ? Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên phần lớn các quốc gia Đông Nam Á như thế nào ? Các quốc gia Đông Nam Á có sự tương đồng về ngôn ngữ không ?Có tất cả bao nhiêu ngôn ngữ được sử dụng ? GV chốt ý :Khu vực Đông Nam Á gồm có 11 quốc gia, dân số khu vực đông, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở mức cao. Dân cư phân bố không đều : tập trung đông đúc tại các vùng đồng bằng và vùng ven biển .Dân cư Đông Nam Á sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau , nhiều quốc gia thuộc hải đảo sử dụng tiếng Anh . Dân cư phân bố không đều : tập trung đông đúc tại các vùng đồng bằng và vùng ven biển .Dân cư Đông Nam Á sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau , nhiều quốc gia thuộc hải đảo sử dụng tiếng Anh . Giáo án Địa lý 8 Hoạt động 2 : hoạt động cá nhân Yêu cầu : xem thông tin mục 2 trong sách giáo khoa trả lời các vấn đề sau : Người dân khu vực Đông Nam Á có những nét tương đồng nào trong hoạt động sản xuất .Giải thích vì sao lại có những nét tương đồng này ? (gợi ý cho HS do thuận lợi khí hậu nhiệt đới gió mùa trồng kúa nước , cây công nghiệp Giáo án Địa lý 8 BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I/ Mục tiêu bài học: 1-Kiến thức Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nhiều nước .Tốc độ phát triển kinh tế nhiều nước khá nhanh song chưa vững chắc . Cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá , phân bố các ngành sản xuất tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển . 2-Kỹ năng : Phân tích lược đồ, bảng thống kê . II/Trọng tâm kiến thức : -Nhận biết :theo nội dung kiến thức của mục tiêu bài -Hiểu :Nhờ có sự thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế , do ngành nông nghiệp vẫn đóng góp tỉ lệ đáng kể trong tổng sản phẩm trong nước , do nền kinh tế dễ bị tác động từ bên ngoài , nền sản xuất chưa chú ý đến bảo vệ môi trường . III/Chuẩn bị của thầy và trò : Đồ dùng dạy học của thầy : lược đồ 16.1 Tư liệu , phiếu học tập của trò :SGK . IV/ Tiến trình lên lớp : 1-Kiểm tra bài cũ : -Dân cư khu vực Đông Nam Á có đặc điểm gì ? -Cho biết những nét tương đồng và những nét riêng biệt về dân cư , xã hội các nước trong khu vực Đông Nam Á ? 2- Giảng bài mới : Hoạt động thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung Giáo án Địa lý 8 Hoạt động 1 : hoạt động nhóm Yêu cầu xem bảng 16.1 trong SGK thảo luận giải quyết các vấn đề sau : Nhận xét về mức tăng trưởng kinh tế của các nước trong từng giai đoạn 1990 ,1994, 1996,1998, 2000.(Lấy mức tăng trưởng bình quân của thế giới trong thập kỉ 90 là 3%/năm để so sánh ). Giai đọan nào đánh dấu nền kinh tế khu vực bị khủng hoảng ? Hãy nhận xét về nền kinh tế các nước trong khu vực Đông Nam Á tứ 1990 2000. GV chốt ý :trong thời gian qua các nước trong khu vực Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá nhanh , song chưa vững chắc. Hoạt động 2 : hoạt động nhóm Yêu cầu phân tích bảng 16.2 để trả lời các vấn đề sau : Cho biết tỉ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong mước của từng quốc gia tăng giảm như thế 1-Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh , song chưa vững chắc: sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí quan trọng , nền kinh tế đã trãi qua thời kì khủng hoảng tài chính từ năm 1997-1998 làm tăng trưởng kinh tế nhiều nước giảm sút nhanh . 2-Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi : tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm, tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng , phản ảnh qúa trình công nghiệp hoá của các Giáo án Địa lý 8 nào ? Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu của các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của mỗi quốc gia theo xu hướng nào ? GV chốt ý : Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á đang thay đổi theo xu hướng công nghiệp hoá đất nước . Hoạt động 3 :hoạt động cá nhân Yêu cầu : quan sát hình 16.1 trả lời các câu hỏi : Cho biết cây lương thực được trồng ở vùng nào ? Giải thích. Các loại cây công nghiệp chủ yếu là những loại cây nào ? Được trồng ở vùng nào ? Giải thích sự phân bố. Sản xuất công nghiệp gồm các ngành nào ? Đặc điểm phân bố của mỗi ngành ? Giải thích về sự phân bố các ngành này. GV chốt ý : Phần lớn các ngành sản xuất tập trung chủ yếu tại các vùng đồng bằng và vùng ven biển . nước . Phần lớn các ngành sản xuất tập trung chủ yếu tại các vùng đồng bằng và vùng ven biển . 3-Củng cố : Cho biết kinh tế các nước Đông nam Á có 3 đặc điểm cơ bản nào ? Hướng dẫn HS vẽ GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 21: ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA. I. Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết được những thế mạnh và hạn chế của nền nông nghiệp nhiệt đới của nước ta. - Nhận xét được đặc điểm của nền NN nước ta đang chuyển dịch từ NN cổ truyền sang NN hàng hóa. - Nắm được xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Đọc bản đồ, phân tích bảng số liệu. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Bản đồ nông nghiệp VN. Giáo án, sgk địa lí 12. 2. Chuẩn bị của trò: - Át lát địa lí 12, sgk, vở ghi. III. Tiến trình bài học. ` 1. Ổn định: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12A1 12A2 12A3 2. Kiểm tra bài cũ: GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp. * GV yêu cầu HS đọc sgk, kiến thức đã học, và sự hiểu biết trả lời các câu hỏi sau:- Mục 1-a: + Lấy VD để chứng minh sự phân hóa mùa vụ là do sự phân hóa của khí hậu nước ta? + Việc sử dụng đất trong điều kiện NN nhiệt đới cần chú ý đến điều gì? - Mục 1-b: + Hãy kể tên các cay trồng chính ở các vùng NN nước ta? * HS trả lời các câu hỏi của GV đưa ra. * GV hệ thống hóa kiến thức. Giảng giải cho HS hiểu thêm một số ý: + VD chứng minh sự khác biệt : . Giữa miền Bắc và miền Nam; Đ= sông Hồng có vụ lúa hè thu, đông xuân, vụ mùa. Ngoài 3 vụ lúa, còn có vụ đông trồng các cây rau màu thích hợp khí hậu lạnh từ 11- 4, Đ= sông Cửu Long: có 2 vụ chính là hè thu và vụ lúa đông xuân và một vụ mùa. . Giữa đ= và miền núi: Ở đ= chủ yếu là vụ lúa hè thu, đông xuân. Ở miền núi chủ yếu là vụ cây hoa màu. Thường có 2 vụ chính, có cây trái vụ. 1. Nền nông nghiệp nhiệt đới. a. Điều kiện tự nhiên và TNTN cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới. * Thuận lợi: - Sản phẩm nông nghiệp đa dạng ( sản phẩm nhiệt đới là chính, có cả sản phẩm cận nhiệt và ôn đới). - Khả năng xen canh, tăng vụ lớn. - Giữa các vùng có thế mạnh khác nhau. * Khó khăn: - Tính mùa vụ khắt khe trong NN. - Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh và tính bấp bênh của NN. b. Nước ta đang khai thác ngày càng hiệu quả nền NN nhiệt đới. - Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái NN. - Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng. - Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn. - Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 + Sử dụng đất cần chú ý: . Bảo vệ đất chống sói mòn, rửa trôi, suy thoái đất. . Áp dụng hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng. * Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm. - GV chia lớp ra làm 4 nhóm và phân công các nhóm theo nội dung sau: + Nhóm 1,3: Tìm những đặc điểm của nền NN cổ truyền? + n n Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 24 Bài 21: ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết mạnh hạn chế nông nghiệp nhiệt đới nước ta Biết đặc điểm nông nghiệp nhiệt đới nước ta chuyển từ nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp đại, sản xuất hàng hoá quy mô lớn Biết xu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nước ta Kĩ năng: Phân tích lược đồ hình 21.1 Phân tích bảng số liệu có học Thái độ: Có ý thức khai thác sử dụng tài nguyên nông nghiệp cách hợp lí Định hướng phát triển lực học sinh: Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính toán, lực hợp tác lực ngôn ngữ Năng lực chuyên biệt: sử N h HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS * Hoạt động l: Tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên nước ta đến phát triển nông nghiệp nhiệt đới (cá nhân/cặp) Bước 1: HS dựa vào kiến thức học kiến thức SGK cho BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: Học sinh biết. - So sánh số liệu để nhận sét sự gia tăng dân số các châulục, thấy được châu Á có số dân đông nhất w. tăng dân số châu Á ở mức trung bình so với w b. Kĩ năng: Quan sát ảnh lược đồ. c. Thái độ : Gd chính sách dân số 2. THIẾT BỊ: a. Giáo viên: Giáo án + tập bản đồ + sgk + Lược đồ phân bố dân cư châu Á. b. Học sinh : Sgk + tập bản đồ + chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm. - Trực quan 4. TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định lớp: Kdss. (1). 4.2. Ktbc: (4) + Hướng gió thổi vào mùa đông và mùa hạ như thế nào? Tại sao có sự chênh lệch lượng mưa giữa mùa đông và mùa hạ? - Mùa đông hướng gió thổi từ lục địa ra biển. - Mùa hạ hướng gió từ biển vào lục địa. - Do vào mùa hạ gió mang hơi nước từ đaị dương vào lục địa nhiều hơi nước nên mưa nhiều. + Hãy chọn ý đúng: Hạ áp Iran hình thành vào. a. Mùa đông. @. Mùa hạ. 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 - Quan sát bảng 5.1. ** Trực quan + Dân số châu Á so với châu lục khác như thế nào? TL: + Nguyên nhân của sự tập trung đông dân của châu Á? TL: Châu Á có nhiều đồng bằng tập trung, . 1. Số dân: -Châu Á có số dân đông 61% dân số thế giới. sản xuất nông nghiệp cần nhiều lao động. -Giáo viên: Dân số châu Á 61% /W trong khi đó dtích 23,4%. = Dân số châu Á đông. ** Phương pháp hoạt động nhóm. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động nhóm, từng đại diện nhóm trình bày, bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. ( giáo viên hướng dẫn cách tính và làm tập bản đồ) .+ Qui định chung dân số năm 1950 là 100% tính đến 2000 tăng bao nhiêu? Vd: Dân số châu phi. 2000 = 784 tr x 100 = 354, 7%. 221 tr - Vậy 2000 so với 1950 tăng 345,7%. * Nhóm 1: Châu Á. * Nhóm 2: Châu Âu * Nhóm 3: CĐDương. * Nhóm 4: Châu Mĩ. * Nhóm 5: Toàn w. TL: # Giáo viên: Châu Mức tăng dân số 1950 – 2000%. Á 262,7% Âu 133,2%. CĐD 233,8%. Mĩ 244,5% Phi 354,7% Thế giới 240,1% VN 229,0% + Nhận xét mức gia tăng dân số CA so với châu lục khác.? TL: Dân số CA tăng nhanh thứ 2 sau CP, cao hơn TG - GV: CA có nhiều nước đông dân; TQ: 1280,7 triệu. An độ: 1,049,5 tr; Inđô 217,0 tr.Các nước này đang áp dụng chính sách dân số còn Malay, singapo khuyến khích gia tăng còn - Tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm do áp dụng chính sách dân số. 2. Dân số thuộc nhiều chủng tộc. ở VN đang giảm gia tăng dân số. Chuyển ý . Hoạt động 2. ** Trực quan. - Quan sát H5 .1(Lược đồ phân bố dân cư CA hoặc lược đồ dân cư CA. + Dân cư C Á thuộc những chủng tộc ? TL: Ơrôpêit, Ôtralôít, Mônggôlo ít + Các chủng tập này tập trung ở đâu? TL: - Ơrôpêôít – TNA,NA. - Môngôlôít – BÁ, ĐÁ. - Môngô, Ôxtra – ĐNÁ. + Hãy so sánh thành phần chủng tộc châu Á và châu Âu TL: Châu Âu có một chủng tộclà Ơrôpêôít… - Giáo viên: Di dân giao lưu hợp huyết giữa các chủng tộc góp sức xây dựng quê hương. Chuyển ý. Hoạt động 2. - Dân cư châu Á thuộc 3 chủng tộc chính: Môngôlôít, Ôxtralôít, Ơrôpêôít. Tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền bình đẳng như nhau. 3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn: - Châu Á là nơi ra đới của nhiều tôn giáo lớn như phật ** Phương pháp đàm thoại + Trên thế giới hiện nay tồn tại ... sau : Vì đất xem nguồn tài nguyên quý? Qúa trình sử dụng đất canh tác làm đất thay đổi nào? Củng cố: Vấn đề sử dụng cải tạo đất Việt Nam Đất tài nguyên qúy giá Cần phải sử dụng hợp lí, chống xói... Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Vì đất Việt Nam lại phức tạp đa dạng? - Trong nhóm đất nhóm đất phù sa giữ vai trò quan trọng , sao? Dặn dò: xem trước nội dung ... đá mẹ, địa hình khí hậu, nước sinh vật tác động người Hoạt động 2: hoạt động cá nhân Yêu cầu quan sát hình 36.2 thơng tin sách giaó khoa bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 36.2 GV cho HS báo