GIÁOÁNĐỊA LÍ 12
Bài 22-VẤN ĐỀPHÁTTRIỂNNÔNG NGHIỆP.
I. Mục tiêu. Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết được đặc điểm cơ cấu ngành NN ở nước ta và sự thay đổi cơ cấu trong từng
phân ngành.
- Hiểu được sự pháttriển và phân bố sản xuất cây LT, thực phẩm và cây CN, các
vật nuôi chủ yếu.
2. Kĩ năng:
- Đọc và phân tích biểu đồ, bản đồ, lược đồ.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bản đồ nôngnghiệp VN
2. Chuẩn bị của trò:
- Lược đồ trống chuẩn bị trước ở nhà.
- Át lát địa lí 12, sgk, vở ghi
III. Tiến trình bài học.
` 1. Ổn định:
Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng
12A1
12A2
12A3
2. Kiểm tra bài cũ:
Đề kiểm tra viết 15 phút:
GIÁO ÁNĐỊA LÍ 12
* Câu 1: (5 điểm) So sánh nền NN cổ truyền và nôngnghiệp hàng hóa?
* Câu 2: (5 điểm)Cho bảng số liệu sau đây:
Số lượng các loại trang trại của cả nước, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu
Long, năm 2006.
Các loại trang trại Cả nước Đông Nam Bộ Đ= sông Cửu
Long
Tổng số 11.3730 1.404 54.425
Trang trại trồng cây hàng
năm
3.2611 1.509 24.425
Trang trại trồng cây lâu
năm
1.8206 8.188 175
Trang trại chăn nuôi 1.6708 3.003 1.937
Trang trại nuôi trồng thủy
sản
3.4202 747,0 25.147
Trang trại thuộc các loại
khác
1.2003 607,0 2.741
Hãy phân tích bảng số liệu để thấy rõ đặc điểm cơ cấu trang trại của cả nước và 2
vùng trên. Nhận xét và giải thích về sự pháttriển của một số loại trang trại tiêu biểu ở
Đông Nam Bộ và Đ= sông Cửu Long, năm 2006?
Đáp án chấm:
* Câu 1: Đặc điểm nền NN cổ truyền và NN hiện đại.
Đặc điểm nền NN hiện nay:
- Có sự tồn tại song song nền NN tự cấp, tự túc, sản xuất theo lối cổ truyền và nền NN
hàng hóa, áp dụng tiến bộ kĩ thuật hiện đại.
- Chuyển từ nền NN tự cấp tự túc sang nền NN hàng hóa.
Nền nôngnghiệp cổ truyền Nền nôngnghiệp hàng hóa
- Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công. - Sản xuất quy mô lớn, sử dụng nhiều máy móc.
GIÁO ÁNĐỊA LÍ 12
- Năng suất lao động thấp.
- Sản xuất tự cấp tự túc, đa canh là
chính.
- Người sx quan tâm nhiều đến sản
lượng.
- Còn phổ biến ở nhiều vùng lãnh
thổ nước ta.
- Năng xuất lao động cao.
- Sản xuất hàng hóa, cmh, Liên kết nông – công
nghiệp.
- Người sx quan tâm nhiều đến lợi nhuận.
- Ngày càng PT, đặc biệt ở những nơi có điều kiện
thuận lợi: Vùng có truyền thống SX hàng hóa, gần
các trục GT, các thành phố lớn.
• Câu 2: a. Xử lí số liệu: chuyển từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối.
Bảng: Cơ cấu các loại trang trại của cả nước, Đông Nam Bộ và đ= sông Cửu
Long, năm 2006 (Đơn vị: %)
Các loại trang trại Cả nước Đông Nam Bộ Đ= sông Cửu Long
Tổng số 100,0 100,0 100,0
TT trồng cây hàng năm
T trại trồng cây lâu năm
Trang trại chăn nuôi
TT nuôi trồng thủy sản
TT thuộc các loại khác
b. Nhận xét và giải thích:
- Đông Nam Bộ : Trang trại trồng cây CN lâu năm chiến tỉ trọng lớn nhất, do đây có
điều kiện thuận lợi cho pháttriển cây CN lâu năm.Tiếp đến là trang trại chăn nuôi, phát
triển dựa trên điều kiện nguồn thức ăn thuận lợi và nhu cầu thực phẩm rất lớn của các
trung tâm công nghiệp và thành phố lớn.
- đ= sông Cửu Long : Trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng lớn nhất, do ở đây có
nhiều điều kiện cho nuôi trồng thủy sản (sông ngòi, kênh rạch, bãi triều….). Tiếp đến là
trang trại trồng cây hàng năm, pháttriển dựa trên các điều kiện thuận lợi về đất đai, khí
hậu và nhu cầu.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
GIÁO ÁNĐỊA LÍ 12
* Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp.
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS đọc
sgk, hiểu biết, dựa vào H 22 trả lời:
+ Hãy cho biết đặc điểm chủ Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 25 Bài 22: VẤNĐỀPHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần nắm vững: Kiến thức: Hiểu thay đổi cấu ngành nôngnghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) Hiểu pháttriển phân bố sản xuất lương thực – thực phẩm sản xuất công nghiệp, vật nuôi chủ yếu Kỹ năng: Đọc phân tích biểu đồ (SGK) Xác định đồ lược đồ vùng chuyên canh lương thực - thực phẩm công nghiệp trọng điểm Đọc đồ/ lược đồ giải thích đặc điểm phân bố ngành chăn nuôi Định hướng pháttriển lực học sinh: Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính toán, lực hợ , ị Tuần Tiêt Ngày soạn Bài 37:VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: - Biết được vị trí và hình dạng lãnh thổ của vùng - Biết được những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy các thế mạnh nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là về pháttriển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp và khai thác nguồn thủy năng - Trình bày được các tiến bộ về mặt KT-XH của Tây Nguyên gắn liền với việc khai thác các thế mạnh của vùng, những vấnđề KT-XH và môi trường với việc khai thác các thế mạnh này. - Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm và xử lí các thông tin bài học - Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấnđề KT-XH của một vùng - Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây đựng và bảo vệ Tổ Quốc. II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bản đồ kinh tế Tây Nguyên Các bảng số liệu liên quan đến bài học Atlat địa lí VN III/ HOẠT ĐỘNG HẠY HỌC 1/ On định 2/ Kiểm tra bài cũ 1/ Thuận lợi và khó khăn của vùng 2/ Vấnđềpháttriển tổng hợp kinh tế biển 3/ Vấnđề hình thành cơ cấu công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng 3/ Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động của học sinh Nội dung chính Giáo viên nêu mục đích hoạt động - Xác định ý nghĩa vị trí địa lí - Xác định đặc điểm tự nhiên của vùng - Xác định đặc điểm kinh tế xã hội của vùng Giáo viên nêu hình thức hoạt động: cá nhân Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động - tìm hiểu thế mạnh của vùng - tìm hiểu hạn chế của vùng Giáo viên nêu hình thức hoạt động: cặp/ cá nhân Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùng Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Giáo viên nêu mục đích hoạt động: tìm vị trí phân bố các nhà máy thủy điện của tây nguyên Giáo viên nêu hình thức hoạt động Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời Giáo viên nhân xét học sinh trả lời Giáo viên kết luận cuối cùng Hình thức: cá nhân - Gv yêu cầu HS quan sát lược đồ vị trí của vùng Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi theo dàn ý: + Xác định vị trí của Tây Nguyên + Kể tên các tỉnh trong vùng + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự pháttriển KT-XH của vùng Một số HS trình bày, các HS khác nhạn xét, bổ sung, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Cặp – tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế của vùng. Bước 1: GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK và dựa vào hiểu biết của mình, tim ra các thế mạnh và hạn chế của vùng Tây Nguyên Bước 2: GV hướng dẫn các chi tiết cần tìm hiểu, từng cặp HS trao đổi, thảo luận Bước 3: GV gọi một số HS trình bày kết quả tìm hiểu, nhận xét và tổng kết. Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp atlat địa lí VN và các bảng số liệu để thực hiện 2 nhiệm vụ: - Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu những điều kiện thuận lợi của Tây Nguyên đểpháttriển cây công nghiệp lâu năm. - Nhiệm vụ 2: Hoàn thành bảng: Cây công nghiệp % diện tích s/v cả nước % sản lượng s/v cả nước Phân bố 4/ ĐÁNH GIÁ Hs trả lời các câu hỏi cuối bài 5/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS về nhà chuẩn bị trước bài học tiết sau Giáoánđịalý12 - Bài 21: Đặc điểm nền nôngnghiệp nước ta. I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được những thế mạnh và hạn chế của nôngnghiệp nhiệt đới nước ta. - Biết được đặc điểm của nền nôngnghiệp nhiệt đới nước ta đang chuyển dịch từ nôngnghiệp cổ truyền sang nôngnghiệp hiện đại, sản xuất hàng hóa quy mô lớn. - Biết dược xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Phân tích lược đồ hình 21.1 SGK Địa lí 12. - Phân tích các bảng số liệu có trong bài học. 3. Thái độ: Có ý thức khai thác và sử dụng tài nguyên nôngnghiệp một cách hợp lí. II. phương tiện dạy học: - Bản đô kinh tế Việt Nam. - Một số hình ảnh về hoạt động sản xuất nôngnghiệp tiêu biểu (có tính chất để minh họa cho nội dung của bài) III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta. Khởi động: Hãy điền đúng tên các địa phương với các sản phẩm đặc trưng tương ứng: 1. Nhãn lồng 2. Bưởi năm roi 3. Cam canh 4. Sữa tươi Mộc châu 5. Bưởi Phúc Trạch 6. Chè Shan tuyết GV giới thiệu các đặc trưng nền nôngnghiệp nhiệt đới và giới thiệu bài học. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nước ta đến sự pháttriển nền nôngnghiệp nhiệt đới. Hình thức: Cá nhân hoặc cặp. Bước 1: HS dựa vào kiến thức đã học và kiến thức trong SGK cho biết điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc pháttriển nền nôngnghiệp nhiệt đới? Bước 2: HS trả lời, GV giúp HS chuẩn kiến thức. 1) Nền nôngnghiệp nhiệt đới: a) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta pháttriển một nền nôngnghiệp nhiệt đới: - Thuận lợi: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa rõ rệt, cho phép: Đa dạng hóa các sản phẩm nôngnghiệp áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, + Địa hình và đất trồng cho phép áp dụng các hệ thống canh tác * Hoạt động 2: Tìm hiểu thực trạng khai thác nền nôngnghiệp nhiệt đới. Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bước 1: ? Chúng ta đã làm gì để khai thác có hiệu quả nền nôngnghiệp nhiệt đới? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức + GV nhấn mạnh: - Công nghệ là cơ sở để khai thác có hiệu quả nền nôngnghiệp nhiệt đới. Hoạt động 3: Tìm hiểu các đặ điểm cơ bản của nền nôngnghiệp cổ truyền và nền nôngnghiệp hàng hóa Hình thức: nhóm. khác nhau giữa các vùng. - Khó khăn: + Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh b) Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả đặc điểm của nền nôngnghiệp nhiệt đới: - Các tập đoàn cây trồng và vật nuôi được phân bố phù hợp hơn tới các vùng sinh thái. - Cơ cấu mùa vụ và giống có nhiều thay đổi - Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn. - Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của nền nôngnghiệp nhiệt đới 2) Pháttriển nền nôngnghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa góp Bước 1: GV giao nhóm và giao việc cụ thể. + Các nhóm có số chẵn tìm hiểu các đặc điểm cơ bản của nền nôngnghiệp cổ truyền. + Các nhóm có số lẻ tìm hiểu các đặc điểm cơ bản của nền nôngnghiệp hàng hóa. + Sau đó điền các nội dung vào phiếu học tập số 1. Bước 2: GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận và chuẩn kiến thức. Trên cơ sở thông tin phản hồi ở phiếu học tập. HS thấy được đặc điểm khác nhau cơ bản của nền nôngnghiệp cổ truyền và nền sản xuất hàng hóa. GV nhấn mạnh: Nền nôngnghiệp nước ta Một số vấnđềpháttriển và phân bố công nghiệpGiáoánđịalý12 - Bài 26: cơ cấu ngành công nghiệp I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự đa dạng của cơ cấu ngành công nghiệp, một số ngành công nghiệp trọng điểm, sự chuyển dịch cơ cấu trong từng giai đoạn và các hướng hoàn thiện. - Nắm vững được sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp và giải thích được sự phân hóa đó. - Phân tích được cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế cũng như sự thay đổi của nó và sự thay đổi của mỗi thành phần. 2. Kĩ năng: - Phân tích biểu đồ, sơ đồ và các bảng biểu trong bài học. - Xác định được trên bản đồ giáo khoa treo tường (hoặc atlat Địa lí Việt Nam) các khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu của nước ta và các trung tâm công nghiệp chính cùng với cơ cấu ngành của chúng trong mỗi khu vực. II. phương tiện dạy học: - Bản đô Công nghiệp Việt Nam. - At lat Địa lí Việt Nam. - Sơ đồ, biểu đồ III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy tìm sự khác nhau trong chuyên môn hóa nôngnghiệp giữa: - Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. - Đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long. * Khởi động: GV nên giới thiệu vấnđề cơ cấu ngành công nghiệp là một trong những nội dung quan trọng của Địa lí công nghiệp (đã được học ở lớp 10) và những khía cạnh được Địa lí học quan tâm: cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ cấu công nghiệp theo ngành: Hình thức: Cả lớp. Bước 1: GV cho HS quan sát sơ đồ sau: 1) Cơ cấu công nghiệp theo ngành: - Khái niệm: Được thể hiện ở tỉ trọng giá trị sản xuất của từng ngành (nhóm ngành) trong toàn bộ hệ thống các ngành công nghiệp. Nó được hình thành phù hợp với các điều kiện cụ thể ở trong và ngoài nước, trong mỗi giai đoạn nhất định. - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta khá đa dạng với đầy đủ các ngành công nghiệp quan trọng thuộc 3 nhóm ngành chính: + Công nghiệp khai thác. + Công nghiệp chế biến. Kha i Chế bi ế Sản xuất, phân phối điện, khí đót, ? Nêu khái niệm cơ cấu ngành công nghiệp? ? Chứng minh cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng. Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức Bước 3: ? HS quan sát biểu đồ 26.1, hoặc 34.1, rút ra nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta. + Nêu các định hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp. Bước 4: GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức. + Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. - Trong cơ cấu ngành công nghiệp nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm: Đó là các ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế - xã hội và có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác. + Công nghiệp năng lượng. + Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm. + Công nghiệp dệt may. + Công nghiệp hóa chất - phân bón - cao su + Công nghiệp vật liệu xây dựng. + Công nghiệp cơ khí - điện tử. - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có chuyển biến rõ rệt, nhằm thích nghi với tình hình * Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ. Hình thức: Cá nhân/ cặp. Bước 1: HS quan sát bản đồ công nghiệp (trên bảng, trong SGK hoặc Atlat) ? Trình bày sự phân hóa lãnh thổ mới: + Tăng tỉ trọng nhóm: ngành công nghiệp chế biến. + Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước. - Các hướng hoàn thiện SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH CAO BẰNG TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH CAO BẰNG CHUYÊN ĐỀĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG VẤNĐỀPHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆP TỈNH CAO BẰNG Nhóm học sinh: Linh Thị Mai Anh Nông Thị Ngọc Dung Sầm Thị Thanh Tâm Lộc Thị Thu Hà Lý Thị Chao Sầm Thị Bích Trà Đàm Thị Thu Phương Lô Văn Nguyên Năm học: 2014-2015 ĐẶT VẤNĐỀ Cao Bằng là tỉnh miền núi nằm ở phía Đông Bắc của Tổ Quốc, nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa lâu đời và quý giá. Nơi địa đầu của Tổ Quốc và cũng là nơi có nhiều tiềm năng pháttriển kinh tế, trong đó pháttriểnnôngnghiệp là lĩnh vực quan trọng, đảm bảo an ninh lương thực, ổn định đời sống dân cư, trật tự trị an xã hội và góp phần củng cố nền quốc phòng toàn dân. Trong thời kì đổi mới Cao Bằng đã đạt nhiều thành tựu về mọi mặt, phù hợp với xu thế chung của cả nước trong giai đoạn mới. Việc xác định phương hướng và giải pháp pháttriển kinh tế xã hội vẫn luôn là nhiệm vụ trọng tâm của lãnh đạo các cấp tỉnh Cao Bằng. Chuyên đề sau đây đề cập đến một số vấnđề cơ bản về thực trạng, định hướng và giải pháp pháttriểnnôngnghiệp của tỉnh Cao Bằng theo nghĩa rộng bao gồm cả lâm nghiệp và thủy sản. GIẢI QUYẾT VẤNĐỀ Cao Bằng có gần 83% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây tỉ trọng ngành nông –lâm – ngư nghiệp trong tổng số GDP đang có xu hướng giảm dần xong vẫn có đóng góp tương đối lớn trong GDP toàn tỉnh. Tính tới 2010 ngành đã đóng góp 35,37% trong tổng số GDP của tỉnh. Cơ cấu của ngành nôngnghiệp bao gồm: A. NÔNGNGHIỆP I.Ngành trồng trọt 1. Cây lương thực, thực phẩm. a, Vị trí - Là cây trồng có vai trò quan trọng trong ngành trồng trọt nói riêng và ngành nôngnghiệp nói chung b, Vai trò - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người - Cung cáp thức ăn cho chăn nuôi - Đảm bảo an ninh lương thực của tỉnh - Đa dạng hóa các sản phẩm nôngnghiệp c, Điều kiện pháttriển * Điều kiện tự nhiên - Đất đai: Đất phù sa chiếm 10% diện tích toàn tỉnh tập trung ở một số thung lũng như thung lũng sông Bằng, sông Quây Sơn và một số thung lũng các con sông nhỏ khác - Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh - Nước: có mạng lưới thủy văn khá dày * Điều kiện kinh tế xã hội - Lực lượng lao động dồi dào - Có nhiều thành phần dân tộc với nhiều kinh nghiêm sản xuất độc đáo như canh tác trên ruộng bậc thang - Thị trường tiêu thụ tương đối lớn - Có nhiều chính sách khuyến khích pháttriển - Có nhiều giống bản địa thích nghi cao với điều kiện địa phương d, Tình hình pháttriển - Diện tích trồng cây lương thực tăng từ gần 64000 ha (năm 1991) lên 87330 ha (năm 2014) - Sản lượng tăng từ 124,1 nghìn tấn (năm 1991) lên 255,1 nghìn tấn (năm 2014) - Năng suất tăng từ 1,93 tấn/ha (năm 1991) lên 2,92 tấn/ha (năm 2014) - Bình quân lương thực đầu người tăng từ 253 kg/người (năm 1991) lên 470kg/người (năm 2012) - Phân bố ở hầu khắp các huyện trong tỉnh trong đó tập trung ở các huyện Hòa An, Quảng Uyên, Trùng Khánh, Phục Hòa, Bảo Lạc… Cụ thể: * Cây lúa: là một cây trồng quan trọng trong ngành sản xuất lương thực chiếm 45,7% cơ cấu ngành lương thực (số liệu năm 1999) - Diện tích trồng lúa đạt 58962 ha (năm 1991) và tăng lên 69515 ha (năm 2014) - Sản lượng tăng từ 69413 tấn (năm 1991) lên 126813 tấn (năm 2014) - Năng suất tăng từ 23,5 tạ/ha (năm 1991) lên 41,7 tạ/ha (năm 2014) - Cơ cấu: có hai vụ chính là vụ mùa và vụ Đông Xuân + Vụ mùa là vụ chính với diện tích gấp 7 – 8 lần vụ Đông Xuân + Tuy nhiên năng suất vụ Đông Xuân lại cao gấp 1,7 lần vụ mùa * Cây ngô: chiếm vai trò gần ngang với cây lúa - Diện tích trồng ngô tăng từ 31511ha (năm 2000) lên 38962 ha (năm 2014) - Sản lượng tăng từ 75838 tấn (năm 2000) lên 128108 tấn (2014) - Năng suất tăng từ 24,06 tạ/ha (năm 2000) lên 32,88 tạ/ha (năm 2014) - Cơ cấu chủ yếu tập trung vào vụ Xuân - Phân bố tập trung nhiều nhất ở các huyện Bảo Lạc,