Giáo án Địa lý 12 bài: Vấn đề phát triển thủy sản và lâm nghiệp

4 264 1
Giáo án Địa lý 12 bài: Vấn đề phát triển thủy sản và lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Địa lý 12 bài: Vấn đề phát triển thủy sản và lâm nghiệp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...

VÊn ®Ò ph¸t triÓn ngµnh thñy s¶n vµ l©m nghiÖp Bµi 24 - TiÕt 28 a.Những điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển thuỷ sản Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội Thuận lợi Khó khăn -Khai thác -Nuôi trồng * Điều kiện tự nhiên Thuận lợi Khó khăn - Có đường bờ biển dài 3260 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng > 1triệu km2 - Nguồn lợi hải sản khá phong phú ( trữ lượng thành phần loài - sgk): - Có nhiều ngư trường (4 ngư trường trọng điểm) - Có bãi triều, đầm phá,đảo, vũng, vịnh, rừng ngập mặn, các đảo,rạn đá - Có nhiều sông suối ao ,hồ thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt… - Thiên tai (bão, gió mùa ) - Một số vùng ven biển môi trường bị suy thoái, suy giảm TNSV … CÁC LOÀI CÁ VIỆT NAM Cá cóc Tam Đảo Rùa vàng Vích R¹n san h« R¹n san h« * Điều kiện kinh tế – xã hội Thuận lợi Khó khăn - Nhân dân có kinh nghiệm truyền thống đánh bắt nuôi trồng thủy sản -Phương tiện tàu thuyển các ngư cụ được trang bị ngày càng tốt hơn -Dịch vụ chế biến thủy sản được mở rộng -Thị trường tiêu thụ rộng lớn -Chính sách khuyến ngư của Nhà nước …. - Phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới -Hệ thống các cảng cá còn chưa đáp ứng được yêu cầu -Công nghệ chế biến còn hạn chế. [...]... phát triển phân bố lâm nghiệp ? Hãy xác định trên lược đồ vùng có diện tích rừng ở nước ta? c Sự phát triển phân bố lâm nghiệp - Các hoạt động lâm nghiệp: lâm sinh, khai thác, chế biến gỗ lâm sản - Trồng rừng 2,5 triệu ha, trung bình 200.000 ha/năm - Khai thác chế biến gỗ lâm sản - Các sản phẩm gỗ : Gỗ tròn, gỗ xẻ, gỗ lạng ` - Công nghiệp bột giấy giấy đang phát triển ( Bãi Bằng, Tân... 1478.0 1195.3 890.6 728.5 162.1 389.1 589.6 Năm Dựa vào biểu đồ hãy nhận xét về tình hình phát triển của ngành thủy sản ? *Tình hình phát triển Giá trị SX giá trị SL thuỷ sản tăng nhanh, đạt 3,4 triệu tấn năm 2005, BQTSĐN: 42kg/người - Ngành khai thác: Giá trị SL tăng 2,7 lần chủ yếu là thuỷ sản biển, giá trị SX tăng 4,7 lần - Ngành nuôi trồng: Phát triển mạnh hơn khai thác, SL tăng 9,1 lần, chủ yếu... Nuôi cá Nuôi tôm Nuôi cá ba sa * Hoạt động thủy sản tăng mạnh do: -Tiềm năng nuôi trồng thủy sản vẫn còn nhiều -Có giá trị cao nhu cầu lớn trên thị trường -Sẽ đảm bảo tốt hơn nguồn nguyên liệu cho CNCB -Có ý nghĩa điều chỉnh đáng kể đối với sự phát triển ngành khai thác Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng khác nhau các vùng Các vùng Sản lượng tôm nuôi (tấn) Sản lượng cá nuôi (tấn) 1995 2005 1995 2005.. .Sản lượng giá trị sản xuất thuỷ sản qua 1 số năm Năm 1990 1995 2000 2005 Tiêu chí Cơ cấu sản lượng (%): 100 100 100 100 - Khai thác 81.8 75.4 73.8 57.4 - Nuôi trồng 18.2 24.6 26.2 42.6 Giá trị sản lượng( tỷ đồng) 8135 - Khai thác (%) 68.3 68.1 63.8 40.9 - Nuôi trồng (%) 31.7 31.9 36.2 59.1 Tổngsố 13524 21777 Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 27 Bài 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN LÂM NGHIỆP I MỤC TIÊU BÀI BÀI HỌC Sau học, HS cần nắm vững: Kiến thức: Phân tích điều kiện thuận lợi khó khăn phát triển ngành thủy sản Hiểu đặc điểm phát triển phân bố ngành thủy sản Biết vấn đề phát triển phân bố sản xuất lâm nghiệp nước ta Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu học Phân tích đồ nông – lâmthủy - sản Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường Định hướng phát triển lực học sinh:  Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính toán, lực hợp tác lực ngôn ngữ  Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ… II THIẾT BỊ DẠY HỌC GV chuẩn bị: Bản đồ nông –lâm – thủy sản VN Bản đồ kinh tế VN HS chuẩn bị: Bản đồ tự thiết kế vùng nuôi trồng thủy sản nhiều nhất, khu vực có diện tích rừng tự nhiên rừng trồng nhiều nước ta III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở bài: GV yêu cầu HS nhắc - Kiên Giang Hình thức: cá nhân/lớp - Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức SGK kiến thức học, điền mạnh hạn chế việc phát triển ngành thủy sản nước ta - Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu phát ngành nuôi trồng chiếm giá trị ngày cao cấu giá trị ngành thủy sản Chính yếu tố mà vùng ven biển trồng phi lao chắn cát bay, cát chảy ven biển bị đốn bỏ, thay vào ao, hồ nuôi thủy sản… lượng nước xả thải trực tiếp biển ngày lớn, gây ô nhiễm môi trường vùng biển ven bờ? IV ĐÁNH GIÁ: Rừng nước ta hện tập trung nhiều đâu, phải bảo vệ rừng? Những khó khăn để phát triển thủy sản nước ta? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS làm tập SGK Xem lại nhựng nội dung vừa học nhà va chuẩn bị Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Khoa Địa Khoa Địa SVTT: Phùng Thị Ninh SVTT: Phùng Thị Ninh GVHD: Phạm Thị Bình GVHD: Phạm Thị Bình Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2009. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2009. Chào mừng quý thầy cô các bạn đến với tiết dạy Địa Chào mừng quý thầy cô các bạn đến với tiết dạy Địa lớp 12 lớp 12 Bài 24: NỘI DUNG BÀI HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC I I Những vấn đề phát triển ngành thủy sản lâm nghiệp Những vấn đề phát triển ngành thủy sản lâm nghiệp I.a Những điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển I.a Những điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển ngành thủy sản lâm nghiệp ngành thủy sản lâm nghiệp I.b Vai trò kinh tế sinh thái của lâm nghiệp nước ta I.b Vai trò kinh tế sinh thái của lâm nghiệp nước ta I.c Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu nhưng đã bị suy thoái I.c Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu nhưng đã bị suy thoái nhiều nhiều II Sự phát triển phân bố ngành thủy sản lâm nghiệp II Sự phát triển phân bố ngành thủy sản lâm nghiệp II.a Sự phát triển phân bố ngành thủy sản II.a Sự phát triển phân bố ngành thủy sản II.b Sự phát triển phân bố lâm nghiệp II.b Sự phát triển phân bố lâm nghiệp I Những vấn đề phát triển ngành thủy I Những vấn đề phát triển ngành thủy sản lâm nghiệp sản lâm nghiệp Trò chơi ô chữ: Trò chơi ô chữ:  Yêu cầu: Yêu cầu: Dựa vào nội dung mục 1.a, 2.a 2.b, các em hãy Dựa vào nội dung mục 1.a, 2.a 2.b, các em hãy lật mở các ô chữ dưới đây. lật mở các ô chữ dưới đây. 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9o 9o 10 10 11 11 12 12 13 13 14 14 15 15 1 1 m m 2h 2h 3 3 e e 4 4 n n 5 5 j j 6 6 g g 7 7 k k 8 8 d d 9 9 i i 10 10 f f 11a 11a 12 12 l l 13b 13b 14c 14c R U N G D A C D U N G M O T T R I E U B O N N G U D A N C H E B I E N G I A O R U N G D A D A N G H O A N G HO M I E N N U I X U A T K H A B E N V U N G K I N H T E B I E N Q U O C P H O N G R U N G V A N G B I E N B A C U R U N G P H O I Những vấn đề phát triển ngành thủy I Những vấn đề phát triển ngành thủy sản lâm nghiệp sản lâm nghiệp I a. Những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy I a. Những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản lâm nghiệp ở nước ta sản lâm nghiệp ở nước ta : : Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên: - Có bò biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng. Có bò biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng. - Nguồn lợi hải sản khá phong phú (tổng trữ lượng khoảng 4 triệu Nguồn lợi hải sản khá phong phú (tổng trữ lượng khoảng 4 triệu tấn với 4 ngư trường lớn). tấn với 4 ngư trường lớn). - Có nhiều thuận lợi cho việc đa dạng hóa cơ cấu ngành nuôi trồng Có nhiều thuận lợi cho việc đa dạng hóa cơ cấu ngành nuôi trồng thủy sản (cả nước ngọt, nước mặn nước lợ). thủy sản (cả nước ngọt, nước mặn nước lợ). - ¾ diện tính lãnh thổ nước ta là đồi núi, ta nằm trong khu vực khí ¾ diện tính lãnh thổ nước ta là đồi núi, ta nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm mưa nhiều hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm mưa nhiều   Cảnh quan Cảnh quan rừng phát triển mạnh. rừng phát triển mạnh. Điều kiện kinh tế - xã hội: Điều kiện kinh tế - xã hội: - Nguồn nhân lực: Nhân dân có nhiều kinh nghiệm truyền Nguồn nhân lực: Nhân dân có nhiều kinh nghiệm truyền thống trong đánh bắt nuôi trồng thủy sản. thống trong đánh bắt nuôi trồng thủy sản. - Cơ sở hạ tầng cơ sở vật chất – kĩ thuật: Phương tiện tàu Cơ sở hạ tầng cơ sở vật chất – kĩ thuật: Phương tiện tàu thuyền, các ngư cụ ngày càng tốt ÔN THI ĐỊA 12 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN LÂM NGHIỆP 1/ Những điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản nước ta. a/ Thuận lợi: Nước ta có đường bờ biển dài, có 4 ngư trường lớn: Hải Phòng-Quảng Ninh, quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa, Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa- Vũng Tàu, Cà Mau-Kiên Giang. -Nguồn lợi hải sản rất phong phú. Tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 – 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm 1,9 triệu tấn. Biển nước ta có hơn 2000 loài cá, 100 loài tôm, rong biển hơn 600 loài,… -Dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn có khả năng nuôi trồng hải sản. Nước ta có nhiều sông, suối, kênh rạch…có thể nuôi thả cá, tôm nước ngọt. DT mặt nước nuôi trồng thủy sản là 850.000 ha, trong đó 45% thuộc Cà Mau, Bạc Liêu. -Nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích phát triển, nhân dân có kinh nghiệm nuôi trồng đánh bắt. Các phương tiện đánh bắt được trang bị tốt hơn; các dịch vụ thuỷ sản CN chế biến cũng phát triển mạnh. -Thị trường tiêu thụ được mở rộng trong ngoài nước. b/ Khó khăn: -Thiên tai, bão, gió mùa Đông Bắc thường xuyên xảy ra. -Tàu thuyền phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới, năng suất lao động còn thấp. Hệ thống cảng cá còn chưa đáp ứng yêu cầu. -Chế biến chất lượng sản phẩm còn nhiều hạn chế. -Môi trường bị suy thoái nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm. 2/ Tình hình phát triển phân bố ngành thuỷ sản nước ta hiện nay. Sản lượng thuỷ sản năm 2005 là hơn 3,4 triệu tấn, sản lượng bình quân đạt 42 kg/người/năm. *Khai thác thủy sản: -Sản lượng khai thác liên tục tăng, đạt 1,79 triệu tấn (2005), trong đó cá biển 1,36 triệu tấn. -Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhất là các tỉnh duyên hải NTB Nam Bộ. Dẫn đầu là các tỉnh về sản lượng đánh bắt: Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Định, Bình Thuận, Cà Mau. *Nuôi trồng thủy sản: -Tiềm năng nuôi trồng thủy sản còn nhiều, diện tích mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản là gần 1 triệu ha, trong đó ĐBSCL chiếm hơn 70%. -Nghề nuôi tôm phát triển mạnh với hình thức bán thâm canh thâm canh công nghiệp - Nghề nuôi cá nước ngọt cũng phát triển, đặc biệt ở ĐBSCL ĐBSH, nhất là ở An Giang nổi tiếng về nuôi cá tra, cá basa. 3/ Dựa trên những điều kiện nào mà ĐBSCL có thể trở thành vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước? -Vùng có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất. Năm 2005, diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản toàn vùng là 680.000 ha, chiếm khoảng 70% diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của cả nước. -Diện tích rừng ngập mặn lớn, có thể kết hợp nuôi thủy sản. -Đối tượng nuôi trồng đa dạng: cá, tôm, các giống đặc sản… -Đây là vùng có truyền thống nuôi trồng thủy sản, người dân có nhiều kinh nghiệm. Sự năng động của cơ chế thị trường. -Hàng năm lũ tràn về mang theo một lượng lớn thức ăn tự nhiên tạo thuận lợi cho nuôi trồng phát triển. -Các dịch vụ về giống, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh đều phát triển. -Nhu cầu thị trường lớn kể cả trong ngoài nước. -Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển. -Chính sách khuyến ngư đẩy mạnh xuất khẩu. 4/ Nêu hiện trạng phát triển trồng rừng các vấn đề phát triển vốn rừng ở nước ta hiện nay. a) Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế sinh thái. - Kinh tế: + Tạo nguồn sống cho đông bào dân tộc ít người + Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi + Tạo nguồn nguyên liệu cho một số ngành Giáo án địa 12 - Bài 24: Vấn đề phát triển thủy sản lâm nghiệp. I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Phân tích được các điều kiện thuận lợi khó khăn đối với phát triển ngành thủy sản. - Hiểu được đặc điểm phát triển phân bố ngành thủy sản (đánh bắt nuôi trồng). - Biết được các vấn đề chính trong phát triển phân bố sản xuất lâm nghiệp ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Phân tích các bảng số liệu trong bài học. - Phân tích bản đồ Nông, Lâm, thủy sản Việt Nam. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường. II. phương tiện dạy học: - Bản đô Nông - lâm - thủy sản Việt Nam. - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Một số hình ảnh về ngành thủy sản lâm nghiệp. III. Hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Thu bài thực hành của học sinh để chấm một số bài. * Khởi động: GV yêu cầu học sinh nhắc lại một số câu nói bao quát thế mạnh về rừng biển của nước ta ( rừng vàng, biển bạc). * Bài mới: Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu những điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển thủy sản. Hình thức: Cá nhân/ lớp. 1) Ngành thủy sản: a) Những điều kiện thuận lợi khó khăn để phát triển thủy sản: (Nội dung phần thông tin phản Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức SGK các kiến thức đã học, hãy điền các thế mạnh hạn chế đối với việc phát triển ngành thủy sản của nước ta (Phiếu học tập số 1). Bước 2: HS trình bày, GV đưa thông tin phản hồi để HS đối chiếu. * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phát triển phân bố ngành thủy sản. Hình thức: Cá nhân hoặc lớp. Bước 1: GV yêu cầu HS căn cứ vào bảng số liệu 24.1, nhận xét về tình hình phát triển chuyển biến chung của ngành thủy sản. Kết hợp SGK bản đồ Nông, lâm, thủy sản Việt Nam, cho biết tình hình phát triển phân bố ngành khai thác. hồi phiếu học tập số 1) b) Sự phát triển phân b ố ngành thủy sản: * Tình hình chung: - Ngành thủy sản có bước phát triển đột phá. - Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao. * Khai thác thủy sản: - Sản lượng khai thác liên tục tăng. - Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản nhất là các tỉnh Duyên hải Nam Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. Bước 3: ? Tại sao hoạt động nuôi trồng thủy sản lại phát triển mạnh trong những năm gần đây ý nghĩa của nó? + HS khai thác bảng số liệu 24.2 cho biết Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng nuôi cá tôm lớn nhất nước ta? Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. Trung Bộ Nam Bộ. * Nuôi trồng thủy sản: - Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh là do: + Tiềm năng nuôi trồng thủy sản còn nhiều. + Các sản phẩm nuôi trồng có giá trị khá cao nhu cầu lớn trên thị trường. - ý nghĩa: + Đảm bảo tốt hơn nguyên liệu cho các cơ sở công nghiệp chế biến, nhất là xuất khẩu. + Điều chỉnh đáng kể đối với khai thác thủy sản. - Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh nhất là nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long đang phát triển hầu hết ở các tỉnh Duyên hải. - Nghề nuôi cá nước ngọt cũng * Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành lâm nghiệp. Hình thức: Cá nhân/ hoặc lớp. Bước 1: + ? Cho biết ý nghĩa về mặt kinh tế sinh thái đối với phát triển lâm nghiệp. + ? Dựa vào bài 14, chứng minh rằng nước ta bị suy thoái nhiều đã được phục hồi một phần. Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái tài nguyên rừng ở nước ta. Bước 2: HS trả lời, GV giúp HS chuẩn kiến thức. phát triển đặc biệt ở Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng. 2) Ngành lâm nghiệp: a) Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế sinh thái: - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 22-VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP. I. Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm cơ cấu ngành NN ở nước ta sự thay đổi cơ cấu trong từng phân ngành. - Hiểu được sự phát triển phân bố sản xuất cây LT, thực phẩm cây CN, các vật nuôi chủ yếu. 2. Kĩ năng: - Đọc phân tích biểu đồ, bản đồ, lược đồ. II. Chuẩn bị của thầy trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Bản đồ nông nghiệp VN 2. Chuẩn bị của trò: - Lược đồ trống chuẩn bị trước ở nhà. - Át lát địa lí 12, sgk, vở ghi III. Tiến trình bài học. ` 1. Ổn định: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12A1 12A2 12A3 2. Kiểm tra bài cũ: Đề kiểm tra viết 15 phút: GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 * Câu 1: (5 điểm) So sánh nền NN cổ truyền nông nghiệp hàng hóa? * Câu 2: (5 điểm)Cho bảng số liệu sau đây: Số lượng các loại trang trại của cả nước, Đông Nam Bộ đồng bằng sông Cửu Long, năm 2006. Các loại trang trại Cả nước Đông Nam Bộ Đ= sông Cửu Long Tổng số 11.3730 1.404 54.425 Trang trại trồng cây hàng năm 3.2611 1.509 24.425 Trang trại trồng cây lâu năm 1.8206 8.188 175 Trang trại chăn nuôi 1.6708 3.003 1.937 Trang trại nuôi trồng thủy sản 3.4202 747,0 25.147 Trang trại thuộc các loại khác 1.2003 607,0 2.741 Hãy phân tích bảng số liệu để thấy rõ đặc điểm cơ cấu trang trại của cả nước 2 vùng trên. Nhận xét giải thích về sự phát triển của một số loại trang trại tiêu biểu ở Đông Nam Bộ Đ= sông Cửu Long, năm 2006? Đáp án chấm: * Câu 1: Đặc điểm nền NN cổ truyền NN hiện đại. Đặc điểm nền NN hiện nay: - Có sự tồn tại song song nền NN tự cấp, tự túc, sản xuất theo lối cổ truyền nền NN hàng hóa, áp dụng tiến bộ kĩ thuật hiện đại. - Chuyển từ nền NN tự cấp tự túc sang nền NN hàng hóa. Nền nông nghiệp cổ truyền Nền nông nghiệp hàng hóa - Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công. - Sản xuất quy mô lớn, sử dụng nhiều máy móc. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 - Năng suất lao động thấp. - Sản xuất tự cấp tự túc, đa canh là chính. - Người sx quan tâm nhiều đến sản lượng. - Còn phổ biến ở nhiều vùng lãnh thổ nước ta. - Năng xuất lao động cao. - Sản xuất hàng hóa, cmh, Liên kết nông – công nghiệp. - Người sx quan tâm nhiều đến lợi nhuận. - Ngày càng PT, đặc biệt ở những nơi có điều kiện thuận lợi: Vùng có truyền thống SX hàng hóa, gần các trục GT, các thành phố lớn. • Câu 2: a. Xử lí số liệu: chuyển từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối. Bảng: Cơ cấu các loại trang trại của cả nước, Đông Nam Bộ đ= sông Cửu Long, năm 2006 (Đơn vị: %) Các loại trang trại Cả nước Đông Nam Bộ Đ= sông Cửu Long Tổng số 100,0 100,0 100,0 TT trồng cây hàng năm T trại trồng cây lâu năm Trang trại chăn nuôi TT nuôi trồng thủy sản TT thuộc các loại khác b. Nhận xét giải thích: - Đông Nam Bộ : Trang trại trồng cây CN lâu năm chiến tỉ trọng lớn nhất, do đây có điều kiện thuận lợi cho phát triển cây CN lâu năm.Tiếp đến là trang trại chăn nuôi, phát triển dựa trên điều kiện nguồn thức ăn thuận lợi nhu cầu thực phẩm rất lớn của các trung tâm công nghiệp thành phố lớn. - đ= sông Cửu Long : Trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng lớn nhất, do ở đây có nhiều điều kiện cho nuôi trồng thủy sản (sông ngòi, kênh rạch, bãi triều….). Tiếp đến là trang trại trồng cây hàng năm, phát triển dựa trên các điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu nhu cầu. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV HS Nội dung chính GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 * Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp. - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS đọc sgk, hiểu biết, dựa vào H 22 trả lời: + Hãy cho biết đặc điểm chủ Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 25 Bài 22: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần nắm vững: Kiến thức:  Hiểu thay đổi cấu ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi)  Hiểu phát ... GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức SGK kiến thức học, điền mạnh hạn chế việc phát triển ngành thủy sản nước ta - Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu phát ngành nuôi trồng... giá trị ngày cao cấu giá trị ngành thủy sản Chính yếu tố mà vùng ven biển trồng phi lao chắn cát bay, cát chảy ven biển bị đốn bỏ, thay vào ao, hồ nuôi thủy sản lượng nước xả thải trực tiếp biển... lớn, gây ô nhiễm môi trường vùng biển ven bờ? IV ĐÁNH GIÁ: Rừng nước ta hện tập trung nhiều đâu, phải bảo vệ rừng? Những khó khăn để phát triển thủy sản nước ta? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS làm tập SGK

Ngày đăng: 14/09/2017, 13:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan