Giáo án Địa lý 12 bài: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)

4 191 0
Giáo án Địa lý 12 bài: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Địa lý 12 bài: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

Bài 10 : ( tiếp theo ) Nội dung bài học: II.Các thành phần tự nhiên khác: 1. Địa hình. 2.Sông ngòi. 3. Đất. 4.Sinh vật. III. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống: 1. Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. 2. Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác của đời sống. II. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC Nhóm 1: Dựa vào bản đồ Địa lí tự nhiên, nội dung SGK và một số hình ảnh tìm hiểu thành phần địa hình nước ta. Nhóm 2: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, bản đồ tự nhiên Việt Nam, hình ảnh tìm hiểu thành phần sông ngòi. Nhóm 3: Quan sát các phẫu diện đất ở miền núi, đồng bằng…và dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam tìm hiểu về thành phần đất. Nhóm 4: Quan sát một số hình ảnh về rừng, tài nguyên, động thực vật cùng Atlat Địa lí tự nhiên Việt Nam tìm hiểu về thành phần sinh vật. II. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC Thành phần tự nhiên Biểu hiện tính nhiệt đới ẩm gió mùa Nguyên nhân Ý nghĩa Địa hình Sông ngòi Đất Sinh vật II. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC Thành phần tự nhiên Biểu hiện tính nhiệt đới ẩm gió mùa Nguyên nhân Ý nghĩa Địa hình -Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi. -Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông. -Do địa hình cao,bề -mặt địa hình có độ dốc lớn. - Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn với 2 mùa mưa- khô khác biệt. - Khắc sâu tính trẻ của địa hình, làm mềm mại núi, đồi và bán bình nguyên. -Bồi tụ phù sa, xây đắp đồng bằng. II. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC Hiện tượng xâm thực, đất trượt, đá lở ở vùng đồi núi II. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC Địa hình vùng đá vôi có nhiều hang động, suối cạn, thung khô II. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC II. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng [...]... phòng trừ dịch bệnh trong sản xuất nông nghiệp III ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Những vụ mùa bội thu III ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Bên cạnh những thuận lợi là các trở ngại và khó khăn III ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG 2 Ảnh hưởng đến các hoạt... trồng cây công nghiệp nhiệt đới II CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn thành đất xám bạc màu II CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC Thành phần tự nhiên Biểu hiện tính nhiệt đới ẩm gió mùa -HST rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh quanh năm phát triển tốt Sinh vật -Thành phần động thực vật nhiệt đới chiếm ưu thế -Tiêu biểu là cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên... gió mùa phát triển trên đất feralit Nguyên nhân Ý nghĩa Do khí hậu nóng ẩm, lượng mưa dồi dào, đất đai màu mỡ -Tài nguyên động thực vật phong phú Cung cấp gỗ, lâm sản cho CN chế biến II CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC HST RỪNG NHIỆT ĐỚI ẨM II CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC HST RỪNG NGẬP MẶN III ẢNH HƯỞNG CỦA Tiết 10 Bài 10 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (TT) Ngày soạn: I Tuần dạy: 10 MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức:    Kĩ năng:    Thái đ ế Ngày dạy: Giáo án địa 12 - Bài 10: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành phần tự nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên. - Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa trong các thành phần tự nhiên: địa hình, sông ngòi, đất và hệ sinh thái rừng. - Hiểu được ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các mặt hoạt động sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: - Biết phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. - Khai thác kiến thức từ bản đồ Địa lí tự nhiên và át lat Địa lí Việt Nam. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Một số tranh ảnh về địa hình, sông ngòi, các hệ sinh thái rừng của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa (nếu có) - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào? Câu 2: Dựa vào bảng số liệu sau: (Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm) Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng 1 ( 0 C) Nhiệt độ trung bình tháng VII( 0 C) Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C ) Lạng sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Huế 19,7 29,4 25,1 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1 Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân? (Có sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam ở nước ta, vì càng gần Xích Đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn hơn do góc chiếu của tia sáng mặt trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần mặt trời qua thiên đỉnh dài hơn, ngoài ra còn do miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc. Điều này thể hiện rõ ở nhiệt độ trung bình tháng 1. - Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng 7 giữa các địa điểm không rõ rệt ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ trung bình tháng 7 thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn ( tháng nóng nhất ở TP. Hồ Chí Minh là tháng 4: 28,9 0 C) Khởi động: GV: Tác động của gió mùa và sự phân hóa theo độ cao là nét độc đáo của khí hậu nước ta. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã chi phối các thành phần tự nhiên khác tạo nên đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên nước ta, đó là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. Trong bài 9, chúng ta chỉ tìm hiểu về đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình: Hình thức: Theo cặp. Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS (Xem phiếu học tập phần phụ lục) Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. Bước 3: Một HS đại diện trình 2) Các thành phần tự nhiên khác: a) Địa hình: (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chuẩn kiến thức, lưu ý HS cách sử dụng mũi tên để thể hiện mối quan hệ nhân quả. (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) ? Dực vào hiểu biết của bản thân em hãy đề ra biện pháp nhằm hạn chế hoạt động xâm thực ở vùng đồi núi. ( Trồng rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày, làm ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống thủy lợi, ). Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi, đất và sinh vật. Hình thức: Nhóm. Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục). b) Sông ngòi, đất, sinh vật: (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). - Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi. - Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm đất đai. - Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh vật. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của các nhóm. (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV đưa câu hỏi thêm cho các nhóm: ? Cho nhóm 1: Chỉ Bài 11 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tiếp theo) 1. Hãy nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.  Xâm thực mạnh ở miền đồi núi : Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá ; khi mưa lớn còn xảy ra hiện tượng đất trượt, đá lở. Ở vùng núi đá vôi hình thành địa hình cacxtơ với các hang động ngầm, suối cạn, thung khô. Tại các vùng thềm phù sa cổ, địa hình bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng.  Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông : Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh mẽ bề mặt địa hình ở miền đồi núi là sự bồi tụ, mở mang nhanh chóng các đồng bằng hạ lưu sông. Rìa phía đông nam đồng bằng châu thổ sông Hồng và phía tây nam đồng bằng châu thổ sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét. Có thể nói, quá trình xâm thực  bồi tụ là quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình Việt Nam hiện tại. 2. Vì sao vùng đồi núi nước ta lại phát triển địa hình xâm thực ?  Với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa (nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, có hai mùa mưa và khô rõ rệt, sự tác động của gió mùa, ) các quá trình cơ học, vật lí, hoá học, sinh học diễn ra mạnh làm biến đổi bề mặt địa hình. Vùng đồi núi nước ta lại có địa hình cao, dốc, cấu trúc địa chất phức tạp, nên quá trình xâm thực diễn ra mạnh.  Lớp phủ thực vật ở các vùng đồi núi bị chặt phá nhiều làm tăng quá trình xâm thực. 3. Hãy nêu những biểu hiện của sông ngòi nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.  Mạng lưới sông ngòi dày đặc : Chỉ tính những con sông có chiều dài trên 10 km thì trên toàn lãnh thổ đã có 2 360 con sông. Dọc bờ biển cứ 20 km lại gặp một cửa sông. Sông ngòi nước ta nhiều, nhưng phần lớn là sông nhỏ.  Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa : Sông ngòi nước ta chứa một lượng nước lớn, tổng lượng nước là 839 tỉ m 3 / năm (trong đó 60% lượng nước từ phần lưu vực ở bên ngoài lãnh thổ). Tổng lượng cát bùn hàng năm do sông ngòi nước ta vận chuyển ra Biển Đông là 200 triệu tấn.  Sông có chế độ nước theo mùa : Nhịp điệu dòng chảy theo sát nhịp điệu mưa. Mưa theo mùa, lượng dòng chảy cũng theo mùa. Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô. Tính thất thường trong chế độ mưa cũng quy định tính thất thường trong chế độ dòng chảy. 4. Nhân tố nào đã tạo ra đặc điểm của sông ngòi nước ta ?  Lượng mưađịa hình quy định sự phân bố mạng lưới sông ngòi nước ta. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước là do hàng năm nước ta nhận được lượng mưa lớn. Sông ngòi nước ta phần lớn nhỏ, ngắn và dốc là do địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi (chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ), nhiều dãy núi lan ra sát biển.  Sông ngòi nước ta bắt nguồn và chảy qua các miền đồi núi và cao nguyên, vùng đồi núi nước ta lại có quá trình xâm thực mạnh vì thế sông ngòi giàu phù sa.  Do lượng mưa nước ta phân theo mùa (mùa mưamùa khô) nên sông nước ta cũng có chế độ nước theo mùa. Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, còn mùa cạn tương ứng với mùa khô. 5. Hãy nêu những biểu hiện của đất nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta. Quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm. Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh, tạo nên một lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất badơ dễ tan (Ca 2+ , Mg 2+ , K + ), làm đất chua, đồng thời có sự tích tụ ôxit sắt (Fe 2 O 3 ) và ôxit nhôm (Al 2 O 3 ) tạo ra màu đỏ vàng. Vì thế loại đất này được gọi là đất feralit (Fe-Al) đỏ vàng. 6. Đất feralit có đặc tính gì và ảnh hưởng như thế nào đến trồng trọt ? Đất feralit có đặc tính chua và nghèo dinh dưỡng vì thế không thích hợp cho phát triển cây lương thực, chỉ thích hợp cho việc phát triển một số loại cây công nghiệp, đặc biệt là cây công nghiệp lâu năm và một số loại cây ăn quả, bên cạnh đó có thể phát Trêng thpt ®øC thä GV: Ph¹m ThÞ Ngäc Mai Trồng rau cải TiÕt 9: Bµi 9: Thiªn nhiªn nhiÖt ®íi Èm giã mïa (tiÕt 1) NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa a, Tính chất nhiệt đới b, Lượng mưa, độ ẩm lớn c, Gió mùa 1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa a, Tính chất nhiệt đới - Biểu hiện: + Nhiệt độ TB năm:…………… + Tổng nhiệt độ:………………… + Số giờ nắng:…….…………… + Tổng bức xạ:…………………. + Cán cân bức xạ:………………. ? Giải thích vì sao có nền nhiệt độ cao? Nhiệt độ trung bình năm và tổng nhiệt độ năm tại một số địa điểm Địa điểm Nhiệt độ TB năm ( 0 C ) Tổng nhiệt độ năm ( 0 C ) Lạng Sơn Hà Nội Vinh Huế Qui Nhơn Đà Lạt TP Hồ Chí Minh 21,2 23,5 23,9 25,1 26,8 18,3 27,1 7738 8577 8723 9161 9782 2319 9891 27,1 27,1 26,8 26,8 25,1 25,1 23,9 23,9 23,5 23,5 21,2 21,2 Đà Lạt 1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa a, Tính chất nhiệt đới - Biểu hiện: + Nhiệt độ TB năm: Cao, >20 o C, + Tổng nhiệt độ: Phía Bắc 8000 o C, phía Nam (40 0 B trở vào) >9500 0 C, + Số giờ nắng: 1400 – 3000 giờ/năm, + Tổng bức xạ: 130kcal/cm 2 /năm. + Cán cân bức xạ: luôn dương, > 5kcal/cm 2 /năm 1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa a, Tính chất nhiệt đới - Biểu hiện: - Nguyên nhân: VĐ : 8 0 34’B - 23 0 23’B KĐ :102 0 09’ Đ - 109 0 24’ Đ 1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa a, Tính chất nhiệt đới - Biểu hiện: - Nguyên nhân: Do Việt Nam nằm hoàn toàn trong vành đai nội chí tuyến: Góc nhập xạ lớn, có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. [...]... Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa a, Tính chất nhiệt đới: b, Gió mùa: - Nguyên nhân: Sự chênh lệch khí áp giữa 2 bán cầu tạo gió mùa, VN nằm trong vùng ảnh hưởng của gió mùa - Biểu hiện: Gió mùa mùa đông Gió mùa mùa hạ Hoạt động của gió mùa Gió mùa Gió mùa mùa đông Gió mùa mùa hạ Hướng gió chủ yếu Nguồn gốc Phạm vi hoạt động Thời gian hoạt động Tính chất Ảnh hưởng đến KH Gió mùa mùa đông - - - Đầu mùa đông... hậu nhiệt đới ẩm gió mùa a, Tính chất nhiệt đới: b, Gió mùa: - Nguyên nhân: ÔN TẬP KIẾN THỨC LIÊN QUAN BÀI HỌC ( lớp 10 ) 1 Khí áp là gì ? 2 Nhiệt độ cao khí áp như thế nào ? Nhiệt độ thấp khí áp như thế nào ? 3 Gió là gì ? 4 Lục địa so với đại dương nhận nhiệt ( bức xạ mặt trời ) và tỏa nhiệt như thế nào ? BẮC BÁN CẦU MÙA NÓNG BẮC BÁN CẦU MÙA LẠNH Sự di chuyển của FITvà các đai khí áp qua các tháng... Cuối mùa đông Hoạt động của gió mùa Gió mùa Hướng gió chủ yếu Nguồn gốc Phạm vi hoạt động Thời gian hoạt động Gió mùa mùa đông Đông Bắc Áp cao Xibia Miền B (160B trở ra) Tháng 11 -Đầu mùa: -4 Lạnh, khô -Cuối mùa: Lạnh, ẩm Tín phong ĐB Áp cao Miền N chí tuyến (160B trở vào) Quanh năm Tính chất Ảnh hưởng đến KH Mùa đông lạnh ở miền Bắc Nóng, khô, Mùa khô ít mưa sâu sắc cho miền Nam Gió mùa mùa hạ Đầu mùa. .. Giữa & Cuối mùa hạ _ FIT Hoạt động của gió mùa Gió mùa Hướng Nguồn gió chủ gốc yếu Gió mùa mùa hạ Tây Nam Đông Nam Phạm vi hoạt động Thời gian hoạt động Tính chất Ảnh hưởng đến KH Nửa đầu Cả nước mùa: Áp cao B Ấn Độ Dương Tháng 5 -7 Nóng, ẩm -Mưa: Nam Bộ, T.Nguyên -Khô nóng: BTB, DH NTB Giữa và cuối mùa: Áp cao cận CT NBC vượt XĐ Tháng 6 - 10 Nóng, ẩm Mưa cho cả nước 23023’B Hoạt động của gió mùa đã dẫn... như thế nào? 8034’B 1 Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa c, Lượng mưa, độ ẩm lớn: - Biểu hiện: + Lượng mưa TB: từ 1500 – 2000mm/năm + Độ ẩm: Cao >80% + Cân bằng ẩm luôn dương - Nguyên nhân ? Dựa vào +hình bên Nằm trong kv nhiệt độ cao,bốc nhận xét và hơi lớn giải thích về +lượng mưa, Tác động của ẩmhội tụ nhiệt của nước dải ta? đới + Giáp biển, tính chất của gió mùa Củng cố, đánh giá và hướng dẫn học bài... chất của gió mùa Củng cố, đánh giá và hướng dẫn học bài 1/ Tự trả lời bài tập 1,2,3,4 – sgk - trang 44 2/ Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về thời tiết, khí hậu nước ta 3/ Chuẩn bị bài 10 : Thiên nhiên nhiệt đới ẩm …( t.2) – Sgk - trang 45 BI 10 Tit 2 Cỏc thnh phn t nhiờn khỏc Cỏc thnh phn t nhiờn khỏc Nhúm 1: Tỡm hiu phn a hỡnh Nhúm 2: Tỡm hiu phn sụng ngũi Nhúm 3: Tỡm hiu phn t Nhúm 4: Tỡm hiu phn sinh vt B ct x mnh, nhiu ni tr si ỏ a hỡnh vựng ỏ vụi cú nhiu hang ng, sui cn, thung khụ Cỏc vựng thm phự sa c b bo mũn thnh t xỏm bc mu Hin tng t trt, ỏ l lm thnh nún phúng vt chõn nỳi Bi t nhanh vựng ng bng Cn hng ảnh cú binca phỏp quỏ gỡ trỡnh hn xõm ch thc quỏtrỡnh vựngthc xõm i nỳi n sn i nỳi xut ? v sinh hot ? Em hóy ch trờn bn mt s sụng ln ca nc ta ? Cỏc thnh phn t nhiờn khỏc Thành phần tự nhiên T Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa GiảI thích Quá trình feralit Mưa nhiều nên t feralit cú c tớnh gỡ v trình hình thành chất bazơ dễ hòa nh hng nh th no n đất chủ yếu nước ta tan bị rửa trôi vic s dng t trng làm đất chua, đồng trt ? thời có tích tụ ôxit sắt, ôxit nhôm tạo mầu đỏ vàng 2 Cỏc thnh phn t nhiờn khỏc Thành phần tự nhiên Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa -Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa SINH VT cảnh quan chủ yếu -Trong giới sinh vật, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu GiảI thích -Do lượng nhiệt, ẩm phong phú -Do phân hóa khí hậu tạo nên đa dạng sinh vật RNG QG CT B RNG QG CC PHNG Rng nhit i giú bin dng Rng cao su ma Rng cao su khụ * Da vo tlỏt, nhn xột ni phõn b mt s loi rng chớnh nc ta ? HST RNG NGP MN HST RNG NHIT I M Tờ giỏc Sao la hu 3, nh hng ca thiờn nhiờn nhit i m giú n hot ng sn xut v i sng * c mc 3-Sgk-trang 46,47 kt hp vi nhng hiu bit ca bn thõn, hóy nờu nhng vớ d chng t thiờn nhiờn nhit i m giú nh hng thun li v khú khn n cỏc hot ng sn xut v sinh hot ? Xem tip 3, nh hng ca thiờn nhiờn nhit i m giú n hot ng sn xut v i sng a, nh hng n sn xut nụng nghip *Thun li:Nn nhit m cao, lng nc phong phỳ, khớ hu phõn mựa-> to iu kin phỏt trin nn nụng nghip lỳa nc, tng v, a dng húa cõy trng, vt nuụi, phỏt trin nụng-lõm kt hp *Khú khn: ma bóo, l lt, hn hỏn thi tit-khớ hu thiu n nh 3, nh hng ca thiờn nhiờn nhit i m giú n hot ng sn xut v i sng b, nh hng n cỏc hot ng sn xut khỏc v i sng Thun li: cỏc ngnh nh lõm nghip, thy-hi sn, gtvt, du lch, cụng nghip cú iu kin phỏt trin, nht l vo khụ CN XY DNG SX MUI CN KHAI THC KHONG SN DU LCH NUễI TRNG b, nh hng n cỏc hot ng sn xut khỏc v i sng Khú khn: -Cỏc hot ng gtvt, cụng nghip khai thỏc, lõm nghip, khai thỏc-nuụi trng THS, du lchchu nh hng trc tip ca khớ hu phõn mựa, ch nc sụng - m cao gõy khú khn cho bo qun phng tin, thit b, mỏy múc, sn phm -Cỏc thiờn tai (ma bóo, l lt, hn hỏn, dụng, lc xoỏy, ma ỏ, sng mui, rột hi)gõy thit hi nghiờm trng cho sn xut v sinh hot -Mụi trng thiờn nhiờn d b suy thoỏi NH GI 1/ Tớnh cht nhit i m giú th hin a hỡnh ca nc ta l: A, B mt a hỡnh b ct x mnh B, t b bc mu C, Thng xy hin tng ỏ l, t trt D, Tt c u ỳng 2/ Cnh quan tiờu biu ca thiờn nhiờn nhit i m giú nc ta l: A, Rng ngp mn B, Tho nguyờn, cõy bi chu hn C, Rng nhit i m giú phỏt trin trờn t feralớt D, Rng tha nhit i khụ phỏt trin trờn t ba-zan NH GI 3/ Feralớt l loi t chớnh nc ta vỡ: A, Ma nhiu lm cho cỏc cht baz d tan b trụi B, Quỏ trỡnh phong húa mnh, to lp t dy C, Cú s tớch t ụxớt st v nhụm D, Tt c u ỳng 4/ Nc ta cú mng li sụng ngũi dy c l do: A, Tõn kin to gõy nhiu t góy B, ng bng thp nm cnh vựng i nỳi cao iu kin ma nhiu C, Cỏc t góy Tõn kin to iu kin ma nhiu D, Ma nhiu trờn a hỡnh ch yu l i nỳi b ct x mnh NH GI 5/ Bng hiu bit ca bn thõn, hóy nhng bin phỏp nhm hn ch thp nht nhng thit hi thiờn tai? ( Trng v bo v rng, khai thỏc t nhiờn hp lớ, xõy dng ờ, kố, p ven sụng, ven bin, d bỏo v phũng chng cú hiu qa thiờn tai)

Ngày đăng: 13/09/2017, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan