1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Địa lý 12 bài: Thiên nhiên phân hóa đa dạng

4 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 107,08 KB

Nội dung

Giáo án Địa lý 12 bài: Thiên nhiên phân hóa đa dạng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Thiên nhiên phân hóa đa dạng 1-Thiên nhiên phân hóa theo vĩ độ (Bắc – Nam). Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc - Nam ? -Lãnh thổ kéo dài 15 Vĩ tuyến -Tác động của gió mùa a-Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra). Thiên nhiên ở đây đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. -Nền khí hậu nhiệt đới thể hiện ở nhiệt độ trung bình năm từ 20 – 25 o C. Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên khí hậu trong năm có mùa đông lạnh với 2 - 3 tháng t o < 18 o C, thể hiện rõ nhất ở trung du miền núi Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ . -Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa. Sự phân mùa nóng lạnh làm thay đổi cảnh sắc thiên nhiên : mùa đông bầu trời nhiều mây, tiết trời lạnh, mưa ít, nhiều loài cây rụng lá; mùa hạ trời nắng nóng, mưa nhiều, cây cối xanh tốt. Các loài thực vật, động vật chịu lạnh có khả năng thích nghi. Ở vùng đồng bằng trồng được cả các loài rau ôn đới. Trong rừng, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây á nhiệt đới như dẻ, re, các loài cây ôn đới như sa mu, pơ mu, các loài thú có lông dày như gấu, chồn … Ở vùng đồng bằng vào mùa đông trồng được cả rau ôn đới. c-Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào). Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa. -Nền nhiệt thiên về khí hậu xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 25 o C và không có tháng nào dưới 20 o C. Khí hậu gió mùa thể hiện ở sự phân chia hai mùa mưa và khô, đặc biệt từ vĩ độ 14 o B trở vào. -Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng cận xích đạo gió mùa. Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ phương nam (nguồn gốc Mã Lai – Indonesia) đi lên hoặc từ phía tây (Ấn Độ - Mianma) di cư sang. Trong rừng xuất hiện nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô như các loài cây thuộc họ Dầu. Có nơi hình thành loại rừng thưa nhiệt đới khô, nhiều nhất ở Tây Nguyên. Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo như voi, hổ, báo, bò rừng … Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu … 2-Thiên nhiên phân hóa theo kinh độ (Đông - Tây). Quan sát trên bản đồ Địa tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa Việt Nam), nhận xét về sự thay đổi thiên nhiên từ Đông sang Tây. Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân thành 3 dải rõ rệt. a-Vùng biển và thềm lục địa. Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền và có khoảng 3.000 hòn đảo lớn nhỏ. Độ nông – sâu, rộng – hẹp của vùng biển và thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên và có sự thay đổi theo từng đoạn bờ biển. Hãy quan sát bản đồ Địa tự nhiên Việt Nam, nêu dẫn chứng về mối quan hệ đó. -Thềm lục địa phía bắc và phía nam có đáy nông, mở rộng, là nơi quần tụ các đảo ven bờ của vùng biển Hải Phòng, Quảng Ninh, Kiên Giang, là nơi tiến dần ra biển của đồng bằng châu thổ Bắc Bộ và Nam Bộ. Đường bờ biển Nam Trung Bộ khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, mở ra vùng biển nước sâu. Khí hậu Biển Đông của nước ta mang Tiết 11 Bài 11 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG Ngày soạn: Tuần dạy: I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức:     Kĩ    Thái độ: Định hướng phát triển lực học sinh:  Ngày dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động l: NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 3: Địa12 bài 11-12 – Thiên nhiên phân hóa đa dạng 1/ THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO BẮC – NAM: - Từ Bắc vào Nam, nhiệt độ gia tăng do góc nhập xạ tăng và do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc làm giảm nhiệt độ miền Bắc vào mùa đông. - Sự khác nhau về nền nhiệt và biên độ làm khí hậu và thiên nhiên nước ta có sự khác nhau giữa Bắc và Nam (ranh giới là dãy núi Bạch Mã). a) Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra): đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. + Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C. Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nên miền Bắc có mùa đông với 2-3 tháng lạnh (t° < 18°C) thể hiện rõ ở đồng bằng Bắc Bộ và trung du phía Bắc. + Cảnh quan tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa. Thành phần thực vật, động vật nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây cận nhiệt (dẻ, re) và các loài cây ôn đới (sa mu, pơ mu), các loài thú có lông dầy như: gấu, chồn … Ở vùng đồng bằng vào mùa đông trồng được cả các loài rau ôn đới. b) Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) : thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa. + Nền nhiệt thiên về khí hậu xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 25°C và không có tháng nào dưới 20°C. + Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng cận xích đạo gió mùa. Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ phương nam (Mã Lai – Inđônêxia) đi lên hoặc từ phía tây (Ấn Độ – Mianma) di cư sang. Trong rừng xuất hiện nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô. Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo (voi, hổ, báo …). Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu … 2/ THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐÔNG – TÂY: Từ Đông sang Tây, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ rệt: a) Vùng biển và thềm lụa địa: - Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền. Độ nông – sâu, rộng-hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kế bên. - Thiên nhiên vùng biển nước ta đa dạng và giàu có. b) Vùng đồng bằng ven biển: - Hình thành đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam bộ, mở rộng các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi. - Dải đồng bằng ven biển Trung bộ, đồi núi lan ra sát biển, chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa hẹp. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến. c) Vùng đồi núi: Sự phân hóa thiên nhiên ở miền đồi núi rất phức tạp, chủ yếu là do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi. - Khi vùng núi Đông Bắc có mùa đông lạnh đến sớm thì ở vùng núi thấp phía nam Tây Bắc mùa đông bớt lạnh nhưng khô hạn, mùa hạ đến sớm. Khí hậu Tây Bắc lạnh chủ yếu do địa hình núi cao. - Trong khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì vùng núi Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Tây Nguyên vào mùa Giáo án địa 12 - Bài 9: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. - Phân tích được nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa. 2. Kĩ năng: - Biết phân tích biểu đồ khí hậu. - Biết phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu. - Có kĩ năng liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu đối với sản xuất của nước ta. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ khí hậu Việt Nam. - Bản đồ hình thể Việt Nam. - Sơ đồ gió mùa đông và gió mùa hạ (trong bài học phóng to). - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu ảnh hưởng của biển Đông đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta? Câu 2: Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiênthiên tai ở vùng biển nước ta? Khởi động: GV: Tác động của gió mùa và sự phân hóa theo độ cao là nét độc đáo của khí hậu nước ta. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã chi phối các thành phần tự nhiên khác tạo nên đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên nước ta, đó là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. Trong bài 9, chúng ta chỉ tìm hiểu về đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới. Hình thức: Cặp. ? Đọc SGK, bảng số liệu, kết hợp với quan sát bản đồ khí hậu, hãy nhận xét tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta theo dàn ý: - Tổng bức xạ cân bằng bức xạ - Nhiệt độ trung bình năm - Tổng số giớ nắng ? Giải thích vì sao nước ta có nền nhiệt độ cao: ? Em hãy giải thích vì sao Đà Lạt có nhiệt độ thấp hơn 20 0 C ? (Đà Lạt thuộc cao nguyên Lâm Viên, sự phân hóa nhiệt độ theo độ cao làm nhiệt độ trung bình của Đà Lạt 1) Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm: a) Tính chất nhiệt đới: - Tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ cao quanh năm. - Nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 C. - Tổng số giờ nắng từ 1400 - 3000 giờ. chỉ đạt 18,3 0 C). Chuyển ý: Một trong những nguyên nhân quan trọng làm nhiệt độ nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam là do sự tác động của gió mùa. Hoạt động 2: Tìm hiểu về gió mậu dịch: ? Hãy cho biết nước ta nằm trong vành đai gió nào? Gió thổi từ đâu tới đâu, hướng gió thổi ở nước ta? Một HS trả lời (Gió mậu dịch thổi từ cao áp cận chí tuyến về Xích Đạo) GV: Sự chênh lệch nhiệt độ của lục địa á - Âu rộng lớn với đại dương Thái Bình Dương và ấn Độ Dương đã hình thành nên các trung tâm khí áp thay đổi theo mùa, lấn át ảnh hưởng của gió mậu dịch, hình thành chế độ gió mùa đặc biệt của nước ta. b) Gió mùa: (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguyên nhân hình thành gió mùa: Hình thức: Cả lớp. ? Nhận xét và giải thích nguyên nhân hình thành các trung tâm áp cao và áp thấp vào mùa đông ? ( Vào mùa đông lục địa á - Âu lạnh, xuất hiện cao áp xi bia. Đại dương Thái Bình Dương và ấn Độ Dương nóng hơn hình thành áp thấp Alêut và áp thấp ấn Độ Dương. Mặt khác, lúc này là mùa hạ của bán cầu Nam nên áp thấp cận chí tuyến Nam hoạt động mạnh hút gió từ cao áp xibia về. Để ý trên bản đồ đẳng áp chúng ta thấy có sự giao tranh giữa áp cao Xibia và áp cao cận chí tuyến Bắc (nơi sinh ra gió mậu dịch) mà ưu thế thuộc về áp cao Xibia, tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta. ? Giáo án địa 12 - Bài 10: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành phần tự nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên. - Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa trong các thành phần tự nhiên: địa hình, sông ngòi, đất và hệ sinh thái rừng. - Hiểu được ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các mặt hoạt động sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng: - Biết phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. - Khai thác kiến thức từ bản đồ Địa lí tự nhiên và át lat Địa lí Việt Nam. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Một số tranh ảnh về địa hình, sông ngòi, các hệ sinh thái rừng của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa (nếu có) - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện như thế nào? Câu 2: Dựa vào bảng số liệu sau: (Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm) Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng 1 ( 0 C) Nhiệt độ trung bình tháng VII( 0 C) Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C ) Lạng sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Huế 19,7 29,4 25,1 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1 Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân? (Có sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam ở nước ta, vì càng gần Xích Đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn hơn do góc chiếu của tia sáng mặt trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần mặt trời qua thiên đỉnh dài hơn, ngoài ra còn do miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc. Điều này thể hiện rõ ở nhiệt độ trung bình tháng 1. - Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng 7 giữa các địa điểm không rõ rệt ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ trung bình tháng 7 thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn ( tháng nóng nhất ở TP. Hồ Chí Minh là tháng 4: 28,9 0 C) Khởi động: GV: Tác động của gió mùa và sự phân hóa theo độ cao là nét độc đáo của khí hậu nước ta. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã chi phối các thành phần tự nhiên khác tạo nên đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên nước ta, đó là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. Trong bài 9, chúng ta chỉ tìm hiểu về đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình: Hình thức: Theo cặp. Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS (Xem phiếu học tập phần phụ lục) Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. Bước 3: Một HS đại diện trình 2) Các thành phần tự nhiên khác: a) Địa hình: (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chuẩn kiến thức, lưu ý HS cách sử dụng mũi tên để thể hiện mối quan hệ nhân quả. (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) ? Dực vào hiểu biết của bản thân em hãy đề ra biện pháp nhằm hạn chế hoạt động xâm thực ở vùng đồi núi. ( Trồng rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày, làm ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống thủy lợi, ). Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi, đất và sinh vật. Hình thức: Nhóm. Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục). b) Sông ngòi, đất, sinh vật: (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). - Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi. - Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm đất đai. - Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh vật. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của các nhóm. (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV đưa câu hỏi thêm cho các nhóm: ? Cho nhóm 1: Chỉ Giáo án địa 12 - Bài 18: Đô thị hóa I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm của đô thị hóa ở nước ta. - Phân tích được ảnh hưởng qua lại giữa đô thị hóa và phát triển kinhh tế- xã hội. - Hiểu được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Phân tích, so sánh sự phân bố các đô thị giữa các vùng trên bản đồ, Atlat. - Nhận xét bảng số liệu về phân bố đô thị. - Phân tích biểu đồ. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ Dân cư Việt Nam, Atlat Địa lí Việt Nam. - Bảng số liệu về phân bố đô thị ở các vùng của nước ta. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Phân tích những thế mạnh và mặt hạn chế của nguồn lao động nước ta? Câu 2: Hãy nêu một số chuyển biến về cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quốc dân ở nước ta hiện nay? Khởi động: GV hỏi: - ở lớp 10, các em đã được học về đô thị hóa. Vậy đô thị hóa là gì? - 1- 2 HS trả lời, GV tóm tắt và ghi bảng về các đặc điểm của đô thị hóa. GV nói: Đô thị hóa là quá trình tăng nhanh số dân thành thị, sự tập trung dân cư vào các đô thị lớn và phổ biến lối sống thành thị. Đó là các đặc điểm chung của quá trình đô thị hóa. Vậy đô thị hóa ở nước ta có những đặc điểm gì? Đô thị hóa có ảnh hưởng như thế nào tới phát triển kinh tế- xã hội? Để trả lời được câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Đô thị hóa. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đô thị hóa ở nước ta Hình thức: Nhóm. Bước 1: Các nhóm tìm và thảo luận theo các nhiệm vụ GV đề ra. Cụ thể: - Các nhóm có số lẻ: + Dựa vào SGK, vốn hiểu biết chứng minh rằng nước ta có quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp? + Dựa vào hình 16.2 SGK Địa12 Hoặc bản đồ Dân cư trong Atlat Địa lí Việt Nam, nhận xét về sự phân bố các đô thị ở nước ta. Các nhóm số chẵn: + Dựa vào bảng 18.1 SGK Địa lí 12, nhận xét về sự thay đổi số I/ Đặc điểm: a) Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ dô thị hóa thấp: - Quá trình đô thị hóa chậm: + Thế kỉ thứ 3 trước công nguyên đã có đô thị đầu tiên (Cổ Loa). + Năm 2005, tỉ lệ dân đô thị mới là 26,9%. - Trình độ đô thị hóa thấp: + Tỉ lệ dân đô thị thấp. + Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong giai đoạn 1990- 2005. + Dựa vào bảng 18.2 SGK Địa lí 12, nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong nước. Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ các vùng có nhiều đô thị, vùng có số dân đô thị đông nhất, thấp nhất, GV giúp HS chuẩn kiến thức. Thứ tự trình bày: (1). Chứng minh quá trình đô thị hóa chậm, trình độ đô thị hóa thấp. (2). Nhận xét sự thay đổi số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị. (3). Nhận xét sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng (nhóm nhận xét bản đồ dân cư trình bày trước, nhóm nhận xét mức độ thấp so với khu vực và thế giới. b) Tỉ lệ dân thành thị tăng: c) Phân bố đô thị không đều giữa các vùng: bảng số liệu trình bày sau). Vùng có nhiều đô thị nhất (Trung du và miền núi Bắc Bộ) gấp hơn 3 lần vùng có ít đô thị nhất (Duyên hải Nam Trung Bộ). - Đông Nam Bộ có số dân/ đô thị cao nhất, số dân/ đô thị thấp nhất là Trung du và miền núi Bắc Bộ. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mạng lưới đô thị ở nước ta: Hình thức: Cả lớp. ? Dựa vào các tiêu chí cơ bản nào để phân chia các đô thị nước ta thành 6 loại? ( Các tiêu chí: Số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp). ? Dựa vào SGK, nêu các

Ngày đăng: 13/09/2017, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w