Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý 12 bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...
Giáo án địa lý 12 - Bài 11: thiên nhiên phân hóa đa dạng I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ là do sự thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam mà ranh giới là dãy núi Bạch Mã. - Biết được sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ. - Hiểu được sự phân hóa thiên nhiên theo kinh độ (Đông - Tây) trước hết do sự phân hóa địa hình và sự tác động kết hợp của địa hình với hoạt động của các luồng gió qua lãnh thổ. - Biết được sự biểu hiện của sự phân hóa thiên nhiên từ Đông sang Tây theo 3 vùng: vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu các trang bản đồ địa hình, khí hậu, đất, thực vật, động vật trong atlat để hiểu các kiến thức nêu trong bài học. - Đọc biểu đồ khí hậu. - Biết liên hệ thực tế để thấy được sự thay đổi thiên nhiên từ Bắc xuống Nam. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ lãnh thổ Việt Nam. - Một số tranh ảnh, băng hình về cảnh quan thiên nhiên - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió màu qua các thành phần địa hình, sông ngòi ở nước ta? Câu 2: Hãy nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống ? Khởi động: GV: sử dụng bản đồ hình thể Việt Nam, các mảnh dán ghi nhiệt độ trung bình năm của các địa điểm: Lạng Sơn, Hà Nội, Huế, Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh. Yêu cầu HS gắn nhiệt độ trung bình năm tương ứng với các địa điểm trên. GV: Chúng ta thấy có sự phân hóa rõ nét về nhiệt độ không khí từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao. Đó là một trong những biểu hiện của sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên nước ta. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm thiên nhiên phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ: Hình thức: Nhóm. Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập 2 phần phụ lục) Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau. - Một HS trình bày đặc điểm thiên nhiên phần phía Bắc lãnh thổ. - Một HS trình bày đặc điểm thiên nhiên phần phái Nam lãnh 1) Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam: (Xem thông tin phần phụ lục) thổ. Các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 3: GV kết luận các ý đúng của mỗi nhóm (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo Bắc - Nam: Hình thức: Cả lớp. ? Dựa vào hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết: - Tại sao miền Bắc có 3 tháng nhiệt độ thấp dưới 18 0 C. (Do nằm gần chí tuyến Bắc, lại chịu tác động mạnh mẽ của gió mùa đông bắc). - Nếu không có mùa đông lạnh thì sinh vật của miền Bắc có đặc điểm gì? (Miền Bắc sẽ không có các cây cận nhiệt đới, cây ôn đới và các loài thú có lông dày). 2 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức. GV kết luận: Sự phân hóa khí hậu là nguyên nhân chính làm cho thiên nhiên phân hóa theo vĩ độ (Bắc - Nam). Sự khác nhau về thiên nhiên giữa hai phần Bắc và Nam lãnh thổ thể hiện ở sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo mùa, ở thành phần các loài động, thực vật tự nhiên và nuôi trồng. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây: Hình thức: Cả lớp/ nhóm. Bước 1: GV hình thành sơ đồ sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây (Xem sơ đồ phần phụ lục). GV yêu cầu HS trả lời lần lượt 2) Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây: (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). các câu hỏi sau: - Quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Hãy nhận xét về sự thay đổi thiên nhiên từ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng - Sự phân hóa khí hậu, thủy sản Câu “Lũ vào thu đông, tháng 5, có lũ tiểu mãn” Đó đặc điểm sông ngòi miền thuỷ văn: A Bắc Bộ B Nam Bộ C Đông Trường Sơn D Tây Nguyên Câu “Nhiệt độ trung bình năm cao 21ºC, biên độ nhiệt năm 9ºC” Đó đặc điểm khí hậu của: A Lạng Sơn B Hà Nội C Vinh D Nha Trang Câu Đây biên độ nhiệt năm Hà Nội, Huế, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh A 3,2ºC ; 4,1ºC ; 9,3ºC ; 11,9ºC B 11,9ºC ; 9,3ºC ; 4,1ºC ; 3,2ºC C 9,3ºC ; 11,9ºC ; 4,1ºC ; 3,2ºC D 4,1ºC ; 3,2ºC ; 11,9ºC ; 9,3ºC Câu Ở miền khí hậu phía bắc, mùa đông độ lạnh giảm dần phía tây : A Nhiệt độ tăng dần theo độ vĩ B Nhiệt độ thay đổi theo độ cao địa hình C Đó vùng không chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc D Dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng gió mùa đông bắc Câu Đây điểm khác biệt khí hậu Duyên hải Nam Trung Bộ Nam Bộ A Mùa mưa Nam Trung Bộ chậm B Mùa mưa Nam Trung Bộ sớm C Chỉ có Nam Trung Bộ có khí hậu cận Xích đạo D Nam Trung Bộ không chịu ảnh hưởng phơn Tây Nam Câu Miền Bắc độ cao 600 m, miền Nam phải 1000 m có khí hậu nhiệt Lí : A Địa hình miền Bắc cao miền Nam B Miền Bắc mưa nhiều miền Nam C Nhiệt độ trung bình năm miền Nam cao miền Bắc D Miền Bắc giáp biển nhiều miền Nam Câu Sông ngòi Tây Nguyên Nam Bộ lượng dòng chảy kiệt nhỏ : A Phần lớn sông ngắn, độ dốc lớn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí B Phần lớn sông ngòi nhận nước từ bên lãnh thổ C Ở có mùa khô sâu sắc, nhiệt độ cao, bốc nhiều D Sông chảy đồng thấp, phẳng lại đổ biển nhiều chi lưu Câu Yếu tố làm hình thành trung tâm mưa nhiều, mưa nước ta : A Độ vĩ B Độ lục địa C Địa hình D Mạng lưới sông ngòi Câu Đây điểm khác khí hậu Nam Bộ khí hậu Tây Nguyên A Tây Nguyên có mưa lệch pha sang thu đông B Nam Bộ có khí hậu nóng điều hoà C Nam Bộ có hai mùa mưa khô đối lập D Nam Bộ có nhiệt độ trung bình năm thấp Câu 10 Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu nước ta : A Đèo Ngang B Dãy Bạch Mã C Đèo Hải Vân D Dãy Hoành Sơn Câu 11 Các luồng gió thổi vào lãnh thổ nước ta gây nên thời tiết khô – nóng lạnh – khô là: A TBg NPc B NPc Tm C TBg Em D Em Tm Câu 12 Sự phân mùa khí hậu nước ta chủ yếu : A Ảnh hưởng khối không khí hoạt động theo mùa khác hướng tính chất B Ảnh hưởng khối không khí lạnh (NPc) khối không khí Xích đạo (Em) C Ảnh hưởng khối không khí từ vùng vịnh Bengan (TBg) Tín phong nửa cầu Bắc (Tm) D Ảnh hưởng Tín phong nửa cầu Bắc (Tm) khối không khí Xích đạo (Em) Câu 13 Tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa khí hậu nước ta đem đến cho sản xuất nông nghiệp : A Nhiều đồng phù sa, nhiệt ẩm dồi dào, lũ bão, ngập úng, hạn hán sâu bệnh B Có điều kiện thuận lợi để thâm canh, luân canh, tăng vụ C Phát triển loại trồng có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới D Phát triển nghề khai thác, nuôi trồng thủy sản Câu 14 Nhiễu động thời tiết nước ta thường xảy vào : VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí A Mùa đông miền Bắc mùa khô Tây Nguyên B Nửa đầu mùa hè Bắc Trung Bộ C Thời gian chuyển mùa D Nửa sau mùa hè vùng Duyên hải miền Trung Câu 15 Từ vĩ độ 160B trở vào nam, tính chất ổn định thời tiết khí hậu, việc bố trí trồng thích hợp : A Các loại trồng phù hợp với loại đất B Cây ngắn ngày vùng có mùa khô kéo dài C Cây trồng thích hợp với mùa mưa cường độ cao D Các loại ưa nhiệt vùng nhiệt đới gió mùa ĐÁP ÁN C D B D A C C C B 10 B 11 A 12 A 13 A 14 C 15 A BÀI 11: THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ BÀI 11: THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ Đ Đ A DẠNG A DẠNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 12 NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU NÀO LÀM CHO THIÊN NHIÊN NƯỚC TA PHÂN HOÁ THEO CHIỀU BẮC-NAM ? 1. THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ THEO CHIỀU BẮC-NAM Địa điểm Nhiệt độ TB năm Lạng Sơn 21,6 HàNội 23,5 Vinh 23,9 Huế 25,1 Qui Nhơn 26,8 Nha Trang 26,3 TP. HCM 27,1 SỰ PHÂN HOÁ KHÍ HẬU LÀ NGUYÊN SỰ PHÂN HOÁ KHÍ HẬU LÀ NGUYÊN NHÂN CHÍNH LÀM PHÂN HOÁ THIÊN NHÂN CHÍNH LÀM PHÂN HOÁ THIÊN NHIÊN THEO BẮC - NAM NHIÊN THEO BẮC - NAM -Từ Bắc vào Nam l -Từ Bắc vào Nam l ư ư ợng nhiệt ợng nhiệt nhận nhận đư đư ợc càng lớn (gần Xích ợc càng lớn (gần Xích đ đ ạo) ạo) -Từ Nam ra Bắc ảnh h -Từ Nam ra Bắc ảnh h ư ư ởng của ởng của gió mùa Đông Bắc lạnh càng lớn gió mùa Đông Bắc lạnh càng lớn Mời các em chú ý theo dõi các tranh ảnh-bản Mời các em chú ý theo dõi các tranh ảnh-bản đ đ ồ, ồ, kết hợp với sách giáo khoa và kiến thức kết hợp với sách giáo khoa và kiến thức đ đ ã học ã học đ đ ể hoàn thành phiếu học tập sau: ể hoàn thành phiếu học tập sau: (Thời gian từ 3 (Thời gian từ 3 5 phút) 5 phút) PHẦN LÃNH THỔ PHÍA BẮC PHẦN LÃNH THỔ PHÍA NAM GIỚI HẠN KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ THEO BẮC - NAM THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ THEO BẮC - NAM CÁT BÀ ( Hải phòng) CÚC PHƯƠNG (Ninh Bình) Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa CAO BẰNG TUYÊN QUANG NINH BÌNH THANH HOÁ Hệ sinh thái rừng và cây trồng quanh năm xanh tốt SA PA Ngoài ra còn có các loài á nhiệt và ôn đới CÁT TIÊN (Lâm đồng) HẦM HÔ-QUY NHƠN NINH THUẬN BÌNH THUẬN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ RỪNG THÔNG ĐÀ LẠT [...]... khụ hn v ngc li TY ễNG BI TP CNG C MT S CH S V NHIT CA H NI V TP H CH MINH (0C) Địa điểm t TB năm t TB tháng lạnh t TB tháng nóng Biên độ 0t TB năm Hà Nội (21001B) 23,5 16,4 28,9 (tháng I) (tháng VII) TP HCM (10047B) 27,1 25,8 28,9 (tháng XII) (tháng IV) 0 0 0 t tối thấp tuyệt đối t tối cao tuyệt đối Biên độ 0t tuyệt đối 12, 5 2,7 42,8 40,1 3,1 13,8 40,0 26,2 0 0 Kt hp vi biu SGK, hóy nhn xột v so 1 09/07/15 UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thi thiết kế bài giảng E-learning Bài Giảng Tiết 11 bài 11 Thiên nhiên phân hóa đa dạng ( tiết 1 ) Địa lý 12 chương trình cơ bản GV : Nguyễn Thị Bích Thuân Gmail : longthuandb@gmail.com ĐT : 0982960277 Trường THPT Thanh Nưa – huyện Điện Biên – Tỉnh Điện Biên Điện Biên, tháng 1 năm 2015 Tiết 11 - Bài 11 (Tiết 1) Thiên Nhiên Phân Hoá Đa Dạng Thiên nhiên phân hoá theo Bắc - Nam Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây Địa điểm Nhiệt độ TB năm Lạng Sơn 21,2 Hà Nội 23,5 Vinh 23,9 Huế 25,1 Qui Nhơn 26,8 Nha Trang 26,3 TP. Hồ Chí Minh 27,1 1. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO BẮC - NAM Nhận xét sự khác nhau nhiệt độ TB năm các địa điểm phía Bắc với phía Nam, giải thích? 27,1 27,1 26,8 26,8 25,1 25,1 23,9 23,9 23,5 23,5 21,2 21,2 27,1 27,1 26,8 26,8 25,1 25,1 23,9 23,9 23,5 23,5 21,2 21,2 - *Nguyên Nhân - Do lãnh thổ nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ > góc nhập xạ tăng dần từ Bắc vào Nam -Ảnh hưởng của gió mùa đông bắc giảm dần về phía nam 1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam Bạch Mã – 16 0 B Miền Bắc Miền Nam Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã vào) Khí hậu Kiểu khí hậu Nhiệt độ tb năm Biên độ nhiệt năm Phân mùa của khí hậu Cảnh quan Cảnh quan phổ biến Thành phần động thực vật Em hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía bắc và phần lãnh thổ phía nam nước ta? Bạch Mã – 16 0 B THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO BẮC - NAM Hà Nội TP Hồ Chí Minh Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh Lượng mưa Nhiệt độ Tháng 0 C mm Tháng 0 C mm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hà Nội Nhiệt độ( 0 C) 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 Lượng mưa(mm) 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 239,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,4 23,4 TPHồ chí Minh Nhiệt độ ( 0 C) 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 L ng ượ m a(mm)ư 13,8 4,1 10,5 50,4 218,4 311,7 293,7 269,8 327,0 266,7 116,5 48,3 Nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và TP Hồ chí Minh tháng Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã vào) Khí hậu Kiểu khí hậu Có kiểu khí hậu NĐ ẩm gió mùa có một mùa đông lạnh. Khí hậu mang tính chất cận xích đạo gió mùa, nóng quanh năm. Nhiệt độ trung bình năm Nhiệt độ tb năm >20 o C Nhiệt độ tb năm cao >25 o C và không có tháng nào <20 o C Biên độ nhiệt tb năm Lớn Nhỏ Đới rừng Phân mùa của khí hậu Phân thành 2 mùa mùa đông và mùa hạ. Mùa đông với 2 – 3 tháng lạnh t o tb <18 o C. Phân thành 2 mùa. một mùa mưa và một mùa khô. Sinh vật Cảnh quan tiêu biểu Thành phần động thực vật [...]... các hình ảnh sau, rút ra sự khác nhau về cảnh quan, sinh vật giữa miền bắc và miền nam? Phía Bắc Phía Nam Phía Bắc Phía Nam Bài 11 : Thiên nhiên phân hóa đa dạng Thiên nhiên phân Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ phía Nam hóa theo (từ dãy Bạch Mã trở ra) (từ dãy Bạch Mã vào) Bắc - Nam Cảnh quan Đới rừng nhiệt đới gió Đới rừng cận xích đạo gió mùa tiêu biểu mùa Có các loại nhiệt đới Cảnh quan Thành... em sự phân hóa thiên nhiên theo Bắc-Nam có ý nghĩa như thế nào? Ngày tết ở phía Bắc Ngày tết ở phía Nam 2 Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam hoặc Atlat Tuần…………. Tiết……………. Ngày soạn……………… Bài 10. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (TT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần tự nhiên: địa hình, thuỷ văn, thổ nhưỡng. - Giải thích được đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự nhiên. - Hiểu được mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đối với hoạt động sản xuất, nhất là đôl với sản xuất nông nghiệp. 2. Kĩ năng - Phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất thể hiện ở đặc điểm chung của một lãnh thổ. - Biết liên hệ thực tế để giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ địa hình VN - Bản đồ các hệ thống sông chính ở nước ta. - Một số tranh ảnh về đia hình vùng núi mô tả sườn dốc, khe rãnh, đá đất trượt, đia hình cacxtơ. Các loài sinh vật nhiệt đới. - Atlat Địa lí Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ On định 2/ Kiểm tra bài cũ Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta 3/ Bài mới Khởi động: giáo viên giới thiệu mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên bằng kiến thức lớp 10 Hoạt động Nội dung Hoạt động l: tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình Hình thức: Theo cặp Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS (Xem phiếu học tập phần phụ lục). Bướ' 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. Bước3: Một HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức, lưu ý HS cách sử đụng mũi tên để thể hiện mối quan hệ nhân quả. (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV đặt thêm câu hỏi: Dựa vào hiểu biết của bản thân em hãy 2. Các thành phần tự nhiên khác: a. Địa hình -Xâm thực mạnh ớ miền đồi núi - Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông b. Sông ngòi, đất, sinh vật. - Mạng lưới sông ngòi dày đặc - Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa - Chế độ nước theo mùa đề ra biện pháp nhằm hạn chế hoạt động xâm thực ở vùng đồi núi. (Trồng rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày, làm ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống thuỷ lợi, ). Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi, đất và sinh vật . Hình thức: Nhóm. Bước 1:: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Nhóm l: tìm hiểu đặc điểm sông ngòi. Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm đất đai. Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh vật. Bước 2:. HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. (xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV đưa câu hỏi thêm cho các nhóm: Câu hỏi cho nhóm l: Chỉ trên bản đồ các dòng sông lớn của nước ta. Vì sao hàm lượng phù sa của nước sông Hồng lớn hơn sông Cửu Long? (Do bề mặt địa hình của lưu vực sông Hồng có độ dốc lớn hơn, lớp vỏ phong hoá chủ yếu là đá phiến sét nên dễ bị bào mòn hơn). Câu hỏi cho nhóm 2: Giải thích sự hình thành đất đá ong ở vùng đồi, thềm phù sa cổ nưóc ta? (Sự hình thành đá ong là giai đoạn cuối của quá trình feralit diễn ra trong điều kiện lớp phủ thực vật bị phá huỷ, mùa khô khắc nghiệt, sự tích tụ oxít trong tầng tích tụ từ trên xuống trong mùa mưa và 3. Anh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống * Anh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng Giáo án địa lý 12 - Bài 11: thiên nhiên phân hóa đa dạng I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ là do sự thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam mà ranh giới là dãy núi Bạch Mã. - Biết được sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ. - Hiểu được sự phân hóa thiên nhiên theo kinh độ (Đông - Tây) trước hết do sự phân hóa địa hình và sự tác động kết hợp của địa hình với hoạt động của các luồng gió qua lãnh thổ. - Biết được sự biểu hiện của sự phân hóa thiên nhiên từ Đông sang Tây theo 3 vùng: vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu các trang bản đồ địa hình, khí hậu, đất, thực vật, động vật trong atlat để hiểu các kiến thức nêu trong bài học. - Đọc biểu đồ khí hậu. - Biết liên hệ thực tế để thấy được sự thay đổi thiên nhiên từ Bắc xuống Nam. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ lãnh thổ Việt Nam. - Một số tranh ảnh, băng hình về cảnh quan thiên nhiên - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió màu qua các thành phần địa hình, sông ngòi ở nước ta? Câu 2: Hãy nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống ? Khởi động: GV: sử dụng bản đồ hình thể Việt Nam, các mảnh dán ghi nhiệt độ trung bình năm của các địa điểm: Lạng Sơn, Hà Nội, Huế, Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh. Yêu cầu HS gắn nhiệt độ trung bình năm tương ứng với các địa điểm trên. GV: Chúng ta thấy có sự phân hóa rõ nét về nhiệt độ không khí từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao. Đó là một trong những biểu hiện của sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên nước ta. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm thiên nhiên phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ: Hình thức: Nhóm. Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập 2 phần phụ lục) Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau. - Một HS trình bày đặc điểm thiên nhiên phần phía Bắc lãnh thổ. - Một HS trình bày đặc điểm thiên nhiên phần phái Nam lãnh 1) Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam: (Xem thông tin phần phụ lục) thổ. Các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 3: GV kết luận các ý đúng của mỗi nhóm (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo Bắc - Nam: Hình thức: Cả lớp. ? Dựa vào hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết: - Tại sao miền Bắc có 3 tháng nhiệt độ thấp dưới 18 0 C. (Do nằm gần chí tuyến Bắc, lại chịu tác động mạnh mẽ của gió mùa đông bắc). - Nếu không có mùa đông lạnh thì sinh vật của miền Bắc có đặc điểm gì? (Miền Bắc sẽ không có các cây cận nhiệt đới, cây ôn đới và các loài thú có lông dày). 2 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức. GV kết luận: Sự phân hóa khí hậu là nguyên nhân chính làm cho thiên nhiên phân hóa theo vĩ độ (Bắc - Nam). Sự khác nhau về thiên nhiên giữa hai phần Bắc và Nam lãnh thổ thể hiện ở sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo mùa, ở thành phần các loài động, thực vật tự nhiên và nuôi trồng. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân hóa thiên ... thấp, phẳng lại đổ biển nhiều chi lưu Câu Yếu tố làm hình thành trung tâm mưa nhiều, mưa nước ta : A Độ vĩ B Độ lục địa C Địa hình D Mạng lưới sông ngòi Câu Đây điểm khác khí hậu Nam Bộ khí hậu... Nam Bộ có nhiệt độ trung bình năm thấp Câu 10 Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu nước ta : A Đèo Ngang B Dãy Bạch Mã C Đèo Hải Vân D Dãy Hoành Sơn Câu 11 Các luồng gió thổi vào lãnh thổ... thổ nước ta gây nên thời tiết khô – nóng lạnh – khô là: A TBg NPc B NPc Tm C TBg Em D Em Tm Câu 12 Sự phân mùa khí hậu nước ta chủ yếu : A Ảnh hưởng khối không khí hoạt động theo mùa khác hướng