THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ THEO CHIỀU BẮC-NAM Địa điểm Nhiệt độ -Từ Bắc vào Nam lượng nhiệt nhận được càng lớn gần Xích đạo -Từ Nam ra Bắc ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh càng lớn... THIÊN
Trang 1BÀI 11: THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ
ĐA DẠNG
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 12
Trang 2NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU NÀO LÀM CHO THIÊN NHIÊN NƯỚC TA PHÂN HOÁ THEO CHIỀU BẮC-NAM ?
1 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ THEO CHIỀU BẮC-NAM
Địa điểm Nhiệt độ
-Từ Bắc vào Nam lượng nhiệt nhận được càng lớn (gần Xích đạo) -Từ Nam ra Bắc ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh càng lớn
Trang 3Mời các em chú ý theo dõi các tranh ảnh-bản đồ, kết hợp với sách giáo khoa và kiến thức đã học
để hoàn thành phiếu học tập sau:
(Thời gian từ 3 5 phút)
PHẦN LÃNH THỔ
PHÍA BẮC
PHẦN LÃNH THỔ PHÍA NAM GIỚI HẠN
Trang 4CÁT BÀ( Hải phòng)
CÚC PHƯƠNG (Ninh Bình)Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
Trang 5CAO BẰNG TUYÊN QUANG NINH BÌNH THANH HOÁ
Hệ sinh thái rừng và cây trồng quanh năm xanh tốt
Trang 6SA PA
Ngoài ra còn có các loài á nhiệt và ôn đới
Trang 7CÁT TIÊN(Lâm đồng)
Trang 8HẦM HÔ-QUY NHƠN NINH THUẬN BÌNH THUẬN
Trang 9RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
Trang 10RỪNG THÔNG ĐÀ LẠT
Trang 121 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ THEO CHIỀU BẮC-NAM
GIỚI
HẠN Từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc (160B)
Thể hiện rõ từ dãy Hoành Sơn trở ra (18 0 B)
Từ dãy Bạch Mã trở vào Nam (160B)
Thể hiện rõ từ Quy Nhơn trở vào (14 0 B)
KHÁI
QUÁT
Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu
nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa Đông lạnh Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa
CẢNH
QUAN
THIÊN
NHIÊN
Tiêu biểu là Đới rừng NĐ gió mùa
Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa
-Thành phần loài NĐ chiếm ưu thế
-Các loài á NĐ và ôn đới
-ĐB trồng được rau ôn đới vụ Đông
Tiêu biểu là Đới rừng cận XĐ gió mùa
-ĐTV phần lớn thuộc vùng XĐ và NĐ-Xuất hiện cây chịu hạn và rừng thưa NĐ khô
PHẦN LÃNH THỔ PHÍA BẮC PHẦN LÃNH THỔ PHÍA NAM
Trang 132 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ THEO ĐÔNG - TÂY
Quan sát trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Hãy nhận xét về sự thay đổi thiên nhiên từ Đông sang Tây:
Phân hoá thành 3 dải:
-Vùng biển và thềm lục địa -Vùng đồng bằng ven biển -Vùng đồi núi
Mời các em chú ý theo dõi các tranh ảnh-bản đồ, kết hợp với sách giáo khoa và kiến thức đã học để tìm hiểu đặc điểm mỗi vùng:
(Thời gian từ 3 5 phút)
Trang 14DB
Trang 15VỊNH CAM RANH
Trang 16a/ Vùng biển và thềm lục địa
- Thềm lục địa có mối quan hệ chặt chẽ với đồng bằng và đồi núi kề bên:
+Bắc và Nam: rộng, nông
+Miền Trung(Nam TB): hẹp, sâu
- Thiên nhiên đa dạng, giàu có
2 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ THEO ĐÔNG - TÂY
Trang 17b/ Vùng đồng bằng ven biển:
Thiên nhiên thay đổi tuỳ nơi, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dãi đồi núi phía Tây và vùng biển phía Đông
Trang 18Bãi triều thấp phẳng ven biển đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ
Trang 19Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu long
Trang 20Đồng bằng ven biển Thanh-Nghệ Tĩnh
Trang 21TÂY ĐÔNG
Trang 23DB
Trang 24VỊNH CAM RANH
Trang 26a/ Vùng biển và thềm lục địa
- Thềm lục địa có mối quan hệ chặt chẽ với đồng bằng và đồi núi kề bên:
+Bắc và Nam: rộng, nông
+Miền Trung(Nam TB): hẹp, sâu
- Thiên nhiên đa dạng, giàu có
2 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ THEO ĐÔNG - TÂY
Trang 27b/ Vùng đồng bằng ven biển:
Thiên nhiên thay đổi tuỳ nơi, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dãi đồi núi phía Tây và vùng biển phía Đông
Trang 28c Vùng đồi núi
Sự phân hoá thiên nhiên theo hướng Tây - Đông rất phức tạp chủ yếu do tác động của gió mùa
và hướng của các dãy núi.
Trang 29Vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa
Trang 30Vùng núi thấp phía Nam Tây Bắc có cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa
Trang 31Vùng núi thấp phía cao Tây Bắc có cảnh quan giống như vùng ôn đới
Trang 32TÂY ĐÔNG
Thiên nhiên Đông và Tây dãy Trường Sơn có
sự phân hoá đối lập: Đông Trường Sơn mưa trong khi Tây Nguyên khô hạn và ngược lại
Trang 33Biên độ 0t
TB năm
0t tối thấp tuyệt đối
0t tối cao
0t tuyệt đối