1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an bai thien nhien phan hoa da dang tiep theo

3 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

giao an bai thien nhien phan hoa da dang tiep theo tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

BÀI 12 THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TIẾP THEO) GV: Nguyễn Thị Thủy NỘI DUNG BÀI HỌC 3 - Thiên nhiên phân hóa theo độ cao 4 - Các miền địa lí tự nhiên BÀI 12 – THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TIẾP THEO) 3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao * Nguyên nhân: Nhiệt độ càng lên cao càng giảm -> Khí hậu thay đổi theo độ cao -> Thay đổi các thành phần tự nhiên khác -> Cảnh quan cũng thay đổi theo. * Biểu hiện: - Đai nhiệt đới gió mùa - Đai cận nhiệt gió mùa trên núi - Đai ôn đới gió mùa trên núi Nguyên nhân sự phân hóa theo đai cao ở nước ta ? Từ thấp lên cao ở nước ta có những đai cao nào ? Sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao Đai cao Khí hậu Các loại đất chính Các HST chính Ý nghĩa KT Đai nhiệt đới gió mùa (Độ cao) Đai cận nhiệt gió mùa trên núi (Độ cao) Đai ôn đới gió mùa trên núi(Độ cao) Nhiệt đới rõ rệt Mát mẻ (không tháng nào t 0 > 25 0 C), mưa nhiều Quanh năm t 0 <15 0 C - Nhóm đất phù sa -Nhóm đất Feralit - Feralit có mùn - Đất mùn Đất mùn thô - Rừngnđalrtx - Rừng nđa gió mùa - Rừng cận nđlr và lk. - Rừng sinh trưởng kém. Thực vật ôn đới - Nơi cư trú chủ yếu. - Tài nguyên nông nghiệp Cung cấp gỗ PT du lịch Tìm hiểu sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ? 1000 m 2000 m 3000 m 0 Khí hậu: nhiệt đới Đất: phù sa (24%), Feralít (>60%) HST: Rừng nhiệt đới lá ẩm rộng thường xanh và rừng nhiệt đới ẩm gió mùa Đất: Feralíit có mùn HST: rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim Đất: mùn HST: rừng kém phát triển, thành phần loài đơn giản Khí hậu: Mang t/c ôn đới Đất: mùn thô HST: TV ôn đới Đai nhiệt đới gió mùa Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi Đai ôn đới gió mùa trên núi Khí hậu mát mẻ, mưa nhiều 1600 – 1700 m Miền Bắc Miền Nam 600 – 700 m 900 – 1000 m 2600 m Rừng Khộp ( Tây Nguyên ) Rừng Cúc Phương (Ninh Bình ) Tiêu biểu cho HST đai nhiệt đới gió mùa RỪNG U MINH RỪNG TRÀM Rừng thông (Đà Lạt) Tiêu biểu cho HST đai cận nhiệt gió mùa trên núi [...].. .HOA ĐỖ QUYÊN TIÊU BIỂU CHO HST ĐAI ÔN ĐỚI GIÓ MÙA TRÊN NÚI BÀI 12 – THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TIẾP THEO) 3 Thiên nhiên phân hóa theo độ cao 4 Các miền địa lí tự nhiên Các miền điạ lí tự nhiên Việt Nam BÀI 12 – THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TIẾP THEO) 3 Thiên nhiên phân hóa theo độ cao 4 Các miền địa lí tự nhiên HOẠT ĐỘNGTiết 12 Bài 12 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (tt) Ngày soạn: Tuần dạy: 12 Ngày dạy: I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần nắm vững: Kiến thức:  Biết phân hoá thiên nhiên theo độ cao Đặc điểm khí hậu, loại đất hệ sinh thái theo đai cao Việt Nam Nhận thức mối liên hệ có quy luật phân hố thổ nhưỡng sinh vật  Hiểu phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành miền địa lí tự nhiên biết đặc điểm chung miền địa lí tự nhiên  Nhận thức mặt thuận lợi hạn chế sử dụng tự nhiên miền Kĩ  Khai thác kiến thức đồ  Kĩ phân tích tổng hợp để thấy mối quan hệ quy định lẫn thành phần tự nhiên tạo nên tính thống thể đặc điểm miền Thái độ: Sự hình thành đai cao trước hết thay đổi khí hậu theo độ cao, sau khác thổ nhưỡng sinh vật Đây sở thúc đẩy tinh thần đam mê nghiên cứu khoa học Định hướng phát triển lực học sinh:  Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác lực ngôn ngữ  Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ… II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV chuẩn bị:  Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam  Bản đồ khí hậu, đất thực vật  Một số hình ảnh hệ sinh thái  Bản đồ miền địa lí tự nhiên Việt Nam HS chuẩn bị: Atlat Địa lí Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Vào bài: GV kể cho Hs số nét đặc trưng thành phố Đà Lạt, sau hỏi em nguyên nhân đâu mà Đà Lạt lại có đặc trưng riêng GV: 3/4 lãnh thổ đồi núi góp phần làm cho cảnh sắc thiên nhiên nước ta thêm đa dạng, phong phú HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động l: Tìm hiểu nguyên nhân tạo Thiên nhiên phân hóa theo độ cao: nên phân hố cảnh quan theo độ cao * Khí hậu phân hố theo độ cao phụ Hình thức: Cả lớp thuộc vào độ cao địa hình Càng lên GV đặt câu hỏi: Nguyên nhân tạo nên cao nhiệto độ giảm (cứ lên cao 100m phân hoá thiên nhiên theo độ cao? Sự giảm 0.6 C) phân hoá theo độ cao nước ta biểu a Đai nhiệt đới gió mùa: rõ thành phần tự nhiên nào? * Giới hạn: Ở miền Bắc: có độ cao trung HS trả lời, GV chuẩn kiến thức bình 600 - 700m; miền Nam có độ Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cao 900-1000m đai cảnh quan theo độ cao * Đặc điểm: Hình thức: Nhóm + Khí hậu: mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình tháng 25oC Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi từ khô hạn đến ẩm ướt Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ: Nhóm l: Tìm hiểu dai nhiệt đới gió mùa + Đất đai: đất phù sa chiếm 24% diện tích Nhóm 2: Đai cận nhiệt gió mùa núi đất tự nhiên nước, đất feralit chiếm Nhóm 3: Đai ơn đới gió mùa núi có 60% độ cao từ 2600m trở lên + Sinh vật: HST rừng nhiệt đới ẩm rộng Bước 2: HS nhóm trao đổi, dại thường xanh, HST rừng nhiệt đới gió diện nhóm trình bày, nhóm khác mùa bổ sung ý kiến b Đai cận nhiệt đới gió mùa núi Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm * Giới hạn: Miền Bắc có độ cao từ 600 700m đến 2600m, miền Nam có độ cao từ GV đặt câu hỏi cho nhóm: 900 – 1000m đến độ cao 2600m Tại đai ôn đới gió mùa núi có độ * Đặc điểm: cao từ 2600m trở lên có miền Bắc? + Khí hậu: mát mẻ, khơng có tháng Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng nhiệt độ 25oC, mưa nhiều hơn, độ ẩm thường xanh thường hình thành tăng khu vực nào? Ở nước ta hệ sinh thái + Đất đai: đất feralit có mùn đất mùn chiếm diện tích lớn hay nhỏ? Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm miền + Sinh vật: HST rừng cận nhiệt đới rộng kim, xuất lồi ơn địa lý tự nhiên đới Hình thức: Nhóm c Đai ôn đới gió mùa núi có độ cao Bước 1: GV chia lớp thành ba nhóm, * Giới hạn: từ 2600m trở lên (chỉ có nhóm tìm hiểu đặc điểm miền Hoàng Liên Sơn) địa lí tự nhiên * Đặc điểm: Nhóm 1: tìm hiểu đặc điểm miền Bắc + Khí hậu: quanh năm nhiệt độ Đông Bắc Bắc Bộ 15oC, mùa đơng 5oC Nhóm 2: tìm hiểu đặc điểm miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ + Đất: mùn thô Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm miền Nam + Sinh vật: có lồi thực vật ơn đới Trung Nam Bộ như: đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại Các miền tự nhiên: diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ Xem phụ lục sung ý kiến *TÍCH HỢP: Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm Ở miền tự nhiên khác nhau, thường điều kiện tự nhiên không giống GV đưa câu hỏi cho nhóm: nên cần có biện pháp phù hợp Câu hỏi cho nhóm l: Vị trí địa lí đặc để giảm nhẹ tác động thiên tai điểm địa hình có ảnh hưởng thích ứng với thất thường ngày tới khí hậu miền Bắc Đông Bắc Bắc tăng BĐKH Bộ? Câu hỏi cho nhóm 2: Hướng tây bắc đơng nam dãy núi Trường Sơn có ảnh hưởng tới khí hậu miền? Địa hình núi trung bình núi cao chiếm ưu ảnh hưởng thổ nhưỡng - sinh vật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? Câu hỏi cho nhóm 3: Vì miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo với mùa mưa khơng rõ rệt Đặc điểm khí hậu có ảnh hưởng tới sản xuất nơng nghiệp miền này? IV ĐÁNH GIÁ Trình bày đặc điểm phân hóa thiên nhiên Việt Nam? Theo em phân hóa mang lại mặt thuận lợi khó khăn cho kinh nước ta? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP  Hoàn thành câu hỏi tập SGK  Hướng dẫn chuẩn bị chu đáo, yêu cầu học sinh chuẩn bị kiến thức vấn đền sử dụng bảo vệ tự nhiên Giáo án địa lý 12 - Bài 12: thiên nhiên phân hóa đa dạng (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao. Đặc điểm về khí hậu, các loại đất và các hệ sinh thái chính theo 3 đai cao ở Việt Nam. Nhận thức được mối liên hệ có quy luật trong sự phân hóa thổ nhưỡng và sinh vật. - Hiểu sự phân hóa cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền địa lí tự nhiên và biết được đặc điểm chung nhất của mỗi miền địa lí tự nhiên. - Nhận thức được các mặt thuận lợi và hạn chế trong sử dụng tự nhiên ở mỗi miền. 2. Kĩ năng: - Khai thác kiến thức trên bản đồ. - Kĩ năng phân tích tổng hợp để thấy mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất thể hiện ở đặc điểm chung nhất của miền. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ khí hậu, đất và thực vật. - Một số tranh ảnh, băng hình về các hệ sinh thái - Atlat địa lí Việt Nam. - Bản đồ các miền địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta? Câu 2: Hãy nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây. Dẫn chứng về mối liên hệ chặt chẽ giữa đặc điểm thiên nhiên của vùng thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi kề bên? Khởi động: Hãy nghe đoạn văn sau: " Thật thú vị khi đặt chân đến Đà Lạt- miền nhiệt đới cận Xích Đạo, người ta vẫn gặp những rừng thông hai lá và ba lá thuần nhất, những rải vnàg rực rỡ của hoa mi mô da, tất cả đều là đại diện của các thực vật phương Bắc lạnh lẽo đáng lẽ không thể có mặt ở đây". Em hãy giải thích nét độc đáo của thiên nhiên Đà Lạt. GV: 3/4 lãnh thổ là đồi núi đã góp phần làm cho cảnh sắc thiên nhiên nước ta thêm đa dạng, phong phú. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân tạo nên sự phân hóa cảnh quan theo độ cao: Hình thức: Cả lớp. ? Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao? Sự phân hóa theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên nào ? - Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. 3) Thiên nhiên phân hóa theo độ cao: a) Đai nhiệt đới gió mùa miền Bắc: có độ cao trung bình dưới 600 - 700 m. miền Nam có độ cao 900 - 1000 m. b) Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi miền Bắc có độ cao từ 600 - 700m đến 2600m, miền Nam có độ cao từ 900 - 1000m GV chuẩn kiến thức.( Do 3/4 lãnh thổ nước ta là đồi núi khí hậu có sự thay đổi rõ nét về nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao. Sự phân hóa theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ ở thành phần sinh vật và thổ nhưỡng). Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của các đai cảnh quan theo độ cao. Hình thức: Nhóm. Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục) - Nhóm 1: Tìm hiểu đai nhiệt đới gió mùa. - Nhóm 2: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi. - Nhóm 3: Đai ôn đới gió mùa trên núi có độ cao từ 2000 m trở lên. đến độ cao 2600 m. c) Đai ôn đới gió mùa trên núi có độ cao từ 2600 m trở lên ( Chỉ có ở Hoàng Liên Sơn) Bài 14 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (tiếp theo) 1. Hãy nêu những biểu hiện để chứng tỏ thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo Đông  Tây.  Xét một cách tổng thể, thiên nhiên nước ta có sự phân chia thành 3 dải rõ rệt, đó là : vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi.  Địa hình nước ta có sự phân hoá theo Đông  Tây, từ Đông sang Tây nước ta có 3 dạng địa hình chủ yếu : phía đông là dạng địa hình bờ biển, tiếp đến (ở giữa) là địa hình đồng bằng, phía tây là vùng đồi núi.  Khí hậu cũng có sự phân hoá theo Đông  Tây, cụ thể tính chất khí hậu hải dương giảm dần từ Đông sang Tây.  Từ sự phân hoá khí hậu và địa hình theo Đông  Tây dẫn đến đất đai, sinh vật cũng có sự thay đổi từ đông sang tây, cụ thể : ven biển là nơi tập trung đất cát, cát pha và rừng ngập mặn ; đồng bằng ở giữa chủ yếu là đất phù sa thích hợp với cây trồng hàng năm, đặc biệt là cây lúa nước ; vùng đồi núi phía tây là nơi tập trung hệ thống đất badan thích hợp với cây công nghiệp, cây ăn quả và phát triển rừng 2. Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên của vùng biển và thềm lục địa.  Vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền và có khoảng 3 000 hòn đảo lớn nhỏ. Độ nông  sâu, rộng  hẹp của vùng biển và thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên và thay đổi theo từng đoạn bờ biển.  Thiên nhiên vùng biển đa dạng và giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. 3. Thiên nhiên vùng đồng bằng ven biển có những đặc điểm gì ?  Thiên nhiên vùng đồng bằng nước ta thay đổi tuỳ nơi và thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.  Đồng Bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng, thềm lục địa mở rộng, nông ; phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi, thay đổi theo mùa.  Dải đồng bằng ven biển Trung Bộ hẹp ngang và bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu (như dải đồng bằng Nam Trung Bộ). Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến là hệ quả tác động kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đồi núi phía tây ở dải đồng bằng ven biển này. Thiên nhiênphần khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ nhưng giàu tiềm năng du lịch và thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế biển. 4. Thiên nhiên vùng đồi núi có những đặc điểm gì ?  Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông  Tây ở vùng đồi núi rất phức tạp, chủ yếu do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.  Trong khi thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa thì ở vùng núi thấp phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và ở vùng núi cao Tây Bắc, cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới.  Khi sườn Đông Trường Sơn đón nhận các luồng gió từ biển thổi vào tạo nên một mùa mưa vào thu đông, thì vùng Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt, xuất hiện cảnh quan rừng thưa. Vào mùa mưa ở Tây Nguyên thì bên sườn Đông lại chịu tác động của gió Tây khô nóng. 5. Hãy nêu những biểu hiện của sự khác nhau về thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc. Giải thích sự khác nhau đó.  Biểu hiện sự khác biệt rõ nhất về thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc là sự khác biệt về khí hậu. Ở vùng núi thấp Đông Bắc mùa đông lạnh đến sớm ; còn ở vùng núi thấp Tây Bắc mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn, mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm. Khí hậu vùng Tây Bắc lạnh chủ yếu do địa hình núi cao. So với vùng Tây Bắc, vùng Đông Bắc chịu tác động của biển nhiều hơn.  Có sự khác biệt đó là do bức chắn của dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, vì thế mà Tây Bắc ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, trong khi đó Đông Bắc lại chịu ảnh hưởng một cách trực tiếp và sâu sắc. Và cũng vì dãy núi Hoàng 16 Bài 15 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (tiếp theo) 1. Nước ta có mấy miền địa lí tự nhiên ? Đó là những miền nào ? Nước ta có 3 miền địa lí tự nhiên, đó là :  Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.  Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.  Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. 2. Tại sao Đông Bắc và Tây Bắc nằm liền kề nhau nhưng lại không nằm cùng một miền địa lí tự nhiên ? Đông Bắc và Tây Bắc nằm liền kề nhau, nhưng không nằm cùng một miền địa lí tự nhiên là do hai miền này có những khác nhau cơ bản về một số đặc điểm tự nhiên. Sự khác nhau rõ nhất và quan trọng nhất đó là sự khác nhau về khí hậu, địa chất, địa hình ; sau đó kéo theo sự khác nhau của các thành phần tự nhiên khác như sinh vật, sông ngòi, đất đai, 3. Hãy trình bày các đặc điểm tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có hai đặc điểm cơ bản là : quan hệ mật thiết với Hoa Nam (Trung Quốc) về cấu trúc địa chất  17 kiến tạo và chịu tác động mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc. Các đặc điểm này được thể hiện qua các thành phần tự nhiên của miền.  Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp với độ cao trung bình 600 m. Hướng vòng cung của các dãy núi và các thung lũng sông là nét nổi bật trong cấu trúc sơn văn của miền. Địa hình đá vôi khá phổ biến. Hướng nghiêng chung là tây bắc  đông nam với các địa hình bề mặt thấp dần ra biển và sự hợp lưu của các dòng sông lớn khiến cho đồng bằng mở rộng.  Địa hình bờ biển đa dạng : nơi thấp phẳng ; nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo. Vùng biển đáy nông, lặng gió (tuy nhiên vẫn có vịnh nước sâu) thuận lợi cho phát triển kinh tế biển về nhiều mặt.  Tài nguyên khoáng sản : giàu than, vật liệu xây dựng, sắt, thiếc, vonfram, chì, bạc, kẽm, Vùng thềm vịnh Bắc Bộ có bể dầu khí Sông Hồng.  Sự xâm nhập mạnh của gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh. Đặc điểm này được thể hiện ở sự hạ thấp đai cao cận nhiệt đới (với nhiều loài cây phương Bắc) và sự thay đổi cảnh quan thiên nhiên theo mùa.  Khí hậu, dòng chảy sông ngòi có sự bất thường về nhịp điệu, thời tiết có tính bất ổn định cao. 4. Hãy trình bày các đặc điểm tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. 18 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hai đặc điểm chung cơ bản là : có mối quan hệ với Vân Nam (Trung Quốc) về cấu trúc địa chất  kiến tạo và sự suy yếu, giảm sút ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.  Đặc điểm này được thể hiện ở hướng tây bắc  đông nam của hệ thống núi và sông ngòi ; ở địa hình núi cao và núi trung bình chiếm ưu thế và ở tính chất nhiệt đới tăng dần với sự có mặt của thành phần thực vật phương Nam.  Đây là miền duy nhất ở Việt Nam có địa hình núi cao với đầy đủ ba đai cao. Địa hình núi chiếm ưu thế, trong vùng núi có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo và thung lũng rộng.  Các dãy núi thuộc Trường Sơn Bắc ăn lan ra biển đã thu hẹp dần diện tích đồng bằng.  Đoạn từ đèo ngang đến đèo Hải Vân, ven biển có nhiều cồn cát, nhiều bãi tắm đẹp ; nhiều đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản.  Vai trò bức chắn của dải Trường Sơn với hai mùa gió nghịch hướng đông bắc và tây nam đã làm cho mùa mưa chậm dần sang thu đông và hình thành thời tiết gió Tây khô nóng ở đồng bằng Bắc Trung Bộ vào mùa hạ. 19  Rừng còn tương đối nhiều ở núi Nghệ An, Hà Tĩnh (chỉ sau Tây Nguyên).  Khoáng sản có sắt, thiếc, apatit, crôm, titan, vật liệu xây dựng.  Bão lũ, trượt lở đất, hạn hán là những thiên tai thường xảy ra trong miền. 5. Hãy trình bày các đặc điểm tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.  Miền này có cấu trúc địa chất  địa hình khá phức tạp, gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên bốc mòn và bề mặt cao nguyên badan, đồng bằng châu thổ lớn ở Nam Bộ và các đồng bằng nhỏ, hẹp ven biển. Sự tương phản về địa hình, khí hậu, thuỷ văn giữa hai sườn Đông, Tây của Nam Trường Sơn biểu hiện rõ rệt.  Bờ biển Nam Trung Bộ khúc khuỷu, nhiều vịnh biển được che chắn bởi các đảo ven bờ.  Đặc điểm chung cơ bản của miền là do khí hậu cận xích đạo gió mùa. Điều này được BÀI 12 THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TIẾP THEO) GV: Nguyễn Thị Thủy NỘI DUNG BÀI HỌC 3 - Thiên nhiên phân hóa theo độ cao 4 - Các miền địa lí tự nhiên BÀI 12 – THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TIẾP THEO) 3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao * Nguyên nhân: Nhiệt độ càng lên cao càng giảm -> Khí hậu thay đổi theo độ cao -> Thay đổi các thành phần tự nhiên khác -> Cảnh quan cũng thay đổi theo. * Biểu hiện: - Đai nhiệt đới gió mùa - Đai cận nhiệt gió mùa trên núi - Đai ôn đới gió mùa trên núi Nguyên nhân sự phân hóa theo đai cao ở nước ta ? Từ thấp lên cao ở nước ta có những đai cao nào ? Sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao Đai cao Khí hậu Các loại đất chính Các HST chính Ý nghĩa KT Đai nhiệt đới gió mùa (Độ cao) Đai cận nhiệt gió mùa trên núi (Độ cao) Đai ôn đới gió mùa trên núi(Độ cao) Nhiệt đới rõ rệt Mát mẻ (không tháng nào t 0 > 25 0 C), mưa nhiều Quanh năm t 0 <15 0 C - Nhóm đất phù sa -Nhóm đất Feralit - Feralit có mùn - Đất mùn Đất mùn thô - Rừngnđalrtx - Rừng nđa gió mùa - Rừng cận nđlr và lk. - Rừng sinh trưởng kém. Thực vật ôn đới - Nơi cư trú chủ yếu. - Tài nguyên nông nghiệp Cung cấp gỗ PT du lịch Tìm hiểu sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ? 1000 m 2000 m 3000 m 0 Khí hậu: nhiệt đới Đất: phù sa (24%), Feralít (>60%) HST: Rừng nhiệt đới lá ẩm rộng thường xanh và rừng nhiệt đới ẩm gió mùa Đất: Feralíit có mùn HST: rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim Đất: mùn HST: rừng kém phát triển, thành phần loài đơn giản Khí hậu: Mang t/c ôn đới Đất: mùn thô HST: TV ôn đới Đai nhiệt đới gió mùa Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi Đai ôn đới gió mùa trên núi Khí hậu mát mẻ, mưa nhiều 1600 – 1700 m Miền Bắc Miền Nam 600 – 700 m 900 – 1000 m 2600 m Rừng Khộp ( Tây Nguyên ) Rừng Cúc Phương (Ninh Bình ) Tiêu biểu cho HST đai nhiệt đới gió mùa RỪNG U MINH RỪNG TRÀM Rừng thông (Đà Lạt) Tiêu biểu cho HST đai cận nhiệt gió mùa trên núi [...].. .HOA ĐỖ QUYÊN TIÊU BIỂU CHO HST ĐAI ÔN ĐỚI GIÓ MÙA TRÊN NÚI BÀI 12 – THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TIẾP THEO) 3 Thiên nhiên phân hóa theo độ cao 4 Các miền địa lí tự nhiên Các miền điạ lí tự nhiên Việt Nam BÀI 12 – THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TIẾP THEO) 3 Thiên nhiên phân hóa theo độ cao 4 Các miền địa lí tự nhiên HOẠT ĐỘNGh Tiết 12 Bài 12 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (tt) Ngày soạn: Tuần dạy: 12 Ngày dạy: I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần nắm vững: Kiến thức:  Biết phân hoá thiên nhiên theo độ cao Đặc điểm khí hậu, loại đất hệ sinh thái theo đai cao Việt Nam Nhận thức mối liên hệ có quy luật phân hoá thổ nhưỡng sinh vật  Hiểu phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành miền địa lí tự nhiên biết đặc điểm chung miền địa lí tự nhiên  Nhận thức mặt thuận lợi hạn chế sử dụng tự nhiên miền Kĩ  Khai thác kiến thức đồ  Kĩ phân tích tổng hợp để thấy mối quan hệ quy định lẫn thành phần tự nhiên tạo nên tính thống thể đặc điểm miền Thái độ Sự hình thành Mh n Bắc Trung Bộ Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm miền Nam Trung Nam Bộ Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm GV đưa câu hỏi cho nhóm: C âu hỏi cho nhóm l: Vị trí địa lí đặc điểm địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ? C âu hỏi cho nhóm 2: Hướng tây bắc đông nam dãy núi Trường Sơn có ảnh hưởng tới khí hậu miền? ... CHÍNH Hoạt động l: Tìm hiểu nguyên nhân tạo Thiên nhiên phân hóa theo độ cao: nên phân hố cảnh quan theo độ cao * Khí hậu phân hố theo độ cao phụ Hình thức: Cả lớp thuộc vào độ cao địa hình Càng... 900-1000m đai cảnh quan theo độ cao * Đặc điểm: Hình thức: Nhóm + Khí hậu: mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình tháng 25oC Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi từ khô hạn đến ẩm ướt Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ:... Nguyên nhân tạo nên cao nhiệto độ giảm (cứ lên cao 100m phân hoá thiên nhiên theo độ cao? Sự giảm 0.6 C) phân hoá theo độ cao nước ta biểu a Đai nhiệt đới gió mùa: rõ thành phần tự nhiên nào?

Ngày đăng: 10/11/2017, 04:56

Xem thêm: giao an bai thien nhien phan hoa da dang tiep theo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w