Giáo án bài Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)

5 4.1K 16
Giáo án bài Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án bài Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

Phạm Thị Thanh Thêu - K33C Văn 1 Khoá luận tốt nghiệp MỎ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1 Ở nước ta, những năm gần đây, nền giáo dục đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, đầu tư phát triển. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực và trên thế giới, sự nghiệp giáo dục của nước ta vẫn nằm trong tình trạng trì trệ và lạc hậu. Đe đáp úng được các yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tiến đến một nền kinh tế tri thức toàn cầu hóa với một sự cạnh tranh quyết liệt , vươn lên sánh vai với các cường quốc năm châu, Đảng và Nhà nước ta đã tiến hành nhiều chính sách đổi mới giáo dục, trong đó có đổi mới phương pháp dạy học. Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xây dựng trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (01/ 1993); Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12/1996); được thể chế hoá trong Luật Giáo dục (12/1998); được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và đào tạo. Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (01/1993) đã nêu: "Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học, kết hợp học với hành, học tập và sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học gắn với nhà trường, với xã hội, áp dụng phương pháp giảo dục hiện đại đế bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề Chỉ thị số 14 (4/1994) của Bộ Giáo dục và đào tạo; Luật Giáo dục (12/1998), điều 24.2 cũng đã chỉ rõ: “Phương pháp giảo dục phô thông phải phát huy tỉnh tích cực, tự giác, chủ động, sảng tạo của học sinh; phù họp với từng đặc điêm lóp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiên, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thủ học tập cho học sinh, tận dụng được công nghệ mới nhất, khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ một chiều, truyền thụ các kiến thức có săn ” Từ định hướng đổi mới phương pháp dạy học nêu trên, chúng ta đã nhận thấy trong dạy học cần phải chú ý phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo của HS. Phạm Thị Thanh Thêu - K33C Văn 2 Khoả luận tắt nghiệp 1.2 Hiện nay, cùng với việc đổi mới chương trình, SGK cũng đã được biên soạn lại. Phân môn Tiếng Việt được tích họp với Văn và Làm văn và trở thành môn học có tên gọi là Ngữ văn. Chính vì vậy, các phong cách chức năng ngôn ngữ đã được chú trọng hơn. Trong các phong cách chức năng ngôn ngữ thì phong cách ngôn ngữ chính luận là một trong những phong cách chức năng ngôn ngữ quan trọng được đưa vào giảng dạy trong chương trình Ngữ văn lớp 11. 1.3 Nhìn chung, các bài phong cách chức năng ngôn ngữ được soạn trong chương trình Ngữ văn THPT thường mang tính chất khô khan, khó tiếp cận đối với học sinh. Và thường khi dạy những bài học này, học sinh không mấy hứng thú. Hơn nữa, trong thực tế, một số GV khi dạy bài “Phong cách ngôn ngữ chỉnh luận ” nói riêng và các phong cách chức năng ngôn ngữ nói chung chỉ chú ý đến kiến thức chuyên môn, dạy cho đủ bài, đủ tiết mà không hề chú ý đến việc vận dụng phối kết họp các phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Vì vậy, chất lượng dạy và học chưa thực sự đạt được mục tiêu đề ra. 1.4 Bản thân là một sinh viên sư phạm chuẩn bị ra trường, tôi nhận thấy được vai trò, tầm quan trọng của việc vận dụng quan điểm dạy học theo hướng tích cực vào dạy từng bài phong cách chức năng ngôn ngữ trong chương trình SGK Ngữ văn THPT. Dạy học theo quan điểm tích cực luôn lấy học sinh làm trung tâm. Nó có nhiều ưu điểm và mang lại hiệu quả cao trong hoạt động dạy và học. Từ những lí do nêu trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Dạy học bài phong cách ngôn ngữ chính luận trong SGK Ngữ' văn 11 theo hướng tích cực” với mục đích góp một phần nhỏ của mình vào quá trình đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao Phạm Thị Thanh Thêu - K33C Văn 3 Khoá luận tốt nghiệp chất lượng dạy và học bài “Phong cách ngôn ngữ chính luận ” nói riêng và các bài phong cách chức năng ngôn ngữ nói chung. 2. Lịch sử vấn đề 2.1 Những công trình và tài liệu nghiên cứu đề cập đến vấn để phát huy tỉnh tích cực, chủ động của VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN (tiếp) I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Kiến thức: - Kiến thức chủ yếu số loại VB luận thường gặp - Khái niệm ngôn ngữ luận, mối quan hệ khác biệt luận nghị luận - Đặc điểm phương tiện ngôn ngữ (từ ngữ, ngữ pháp, biện pháp tu từ, ) ngôn ngữ luận - Đặc trưng PC ngôn ngữ luận: tính công khai quan điểm trị, tính chặt chẽ diễn đạt suy luận, tính truyền cảm, thuyết phục Kỹ năng: - Nhận biết phân tích đặc điểm phương tiện ngôn ngữ VB thuộc PC ngôn ngữ luận - Nhận biết phân tích biểu đặc trưng PC ngôn ngữ luận - Viết văn nghị luận trị xã hội; dùng từ, đặt câu, lập luận, kết cấu văn bản, Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế c/s II Chuẩn bị GV HS GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế soạn, chuẩn kiến thức kĩ HS: SKG, ghi, soạn III Tiến trình dạy học VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kiểm tra cũ (3 phút): Tình cảm Ăng-ghen Mác VB “Ba cống hiến vĩ đại Các Mác”? Bài (38 phút): Hoạt động thầy trò Kiến thức HĐ1 (28 phút): Hướng dẫn tìm hiểu II Các phương tiện diễn đạt đặc trưng Các phương tiện diễn đạt PCNN phong cách ngôn ngữ luận C.L Các phương tiện diễn đạt GV: Từ VB luận học a) Về từ ngữ em có nhận xét từ ngữ, ngữ - Sử dụng NN thông thường có nhiều từ pháp, BPTT PCNNCL? ngữ trị HS: Làm việc cá nhân, trả lời b) Về ngữ pháp VD1: (1) Đảng ta Đảng lãnh đạo Đảng ta cần phải mạnh mẽ, (2) Là đảng lãnh đạo, Đảng ta//cần phải mạnh GV: đưa VD, gọi H/s phân tích cấu tạo ngữ pháp, so sánh TrN CN VN mẽ, VD2: (1) Chúng phủ lâm thời nước VNDCCH Chúng trịnh trọng tuyên bố (2) Chúng tôi, phủ , trịnh trọng tuyên bố CN Chú thích VN VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí → Câu thường có kết cấu chuẩn mực gần với kiểu câu phán đoán lôgic hệ thống lập luận (câu trước gợi câu sau ) câu lkết với cách chặt chẽ + Thường sử dụng kiểu câu phức hợp dùng từ ngữ liên kết: Do vậy, thế, cho nên, lẽ + Kiểu câu ghép phụ với nhiều mối quan hệ (Nguyên nhân kết quả, nhượng tăng tiến, phương tiện mục đích) c) Về BPTT - Sử dụng biện pháp tu từ nhiều giúp lí lẽ lập luận thêm phần hấp dẫn (không phải mục đích chủ yếu) - dạng nói: trọng đến phát âm, đến cách diễn đạt có ngữ điệu Đặc trưng PCNN luận a) Tính công khai quan điểm trị GV: Hãy cho biết đặc trưng - Tính công khai quan điểm trị: rõ ràng, PCNN luận? công khai quan điểm, không mơ hồ, úp mở HS: Làm việc cá nhân, trả lời - Tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ, câu nhiều ý, dễ làm người đọc (nghe) nhầm lẫn quan điểm b) Tính chặt chẽ biểu đạt suy luận - Luận điểm, luận cứ, ý lớn, ý nhỏ, câu, đoạn phải rõ ràng, rành mạch VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí c) Tính truyền cảm thuyết phục + Mục đích: hấp dẫn, lôi cuốn, để thuyết phục GV: Tính truyền cảm, thuyết phục + Thể hiện: hùng hồn, tha thiết, thể nhiệt tình thể sáng tạo người viết PCNN luận? III Luyện tập Bài tập - Điệp ngữ kết hợp điệp cú pháp: Ai có dùng HĐ2 (10 phút): Hướng dẫn học sinh - Liệt kê: súng, gươm, cuốc, thuổng, luyện tập - Ngắt câu ngắn → giọng văn mạnh mẽ → Nhấn mạnh trách nhiệm, ý thức công dân, cách HS làm việc theo bàn đánh giặc dân tộc ta Chỉ biện pháp tu từ đoạn Bài tập 2: Viết đề cương nói để chứng văn luận? minh cho câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Non sông em” + Người quan tâm đến hệ trẻ HS: trao đổi làm việc theo nhóm + Công lao học tập: có học tập có nhận thức, trình độ, khả phục vụ sống + Học tập: nghĩa vụ, lẽ sống, niềm vui người (cụ thể công việc học sinh) Củng cố (3 phút): Vì văn luận nước ta lại phát triển? + Bề dày lịch sử, thực tế khách quan VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + PCNN C.L nước ta, trở thành PCNN độc lập với ba đặc trưng: Tính công khai quan điểm trị, tính chặt chẽ diễn đạt, suy luận; tính truyền cảm thuyết phục Hướng dẫn học (3 phút): - Làm BT3 trang 108 - Soạn Một thời đại thi ca Thực hiện: Trần Khánh Linh Trần Bảo Bình Thế nào là ngôn ngữ chính luận ? Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự, Nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng, theo một quan điểm chính trị nhất định. Phân biệt khái niệm “nghị luận” và “chính luận”? Tiêu chí Nghị luận Chính luận - Chức năng - Là thao tác tư duy, là phương tiện biểu đạt, một kiểu bài làm văn trong nhà trường - Là khái niệm chỉ một phong cách ngôn ngữ độc lập với các phong cách ngôn ngữ khác do cách thức sử dụng ngôn ngữ đã hình thành những đặc trưng tiêu biểu - Phạm vi sử dụng - Sử dụng ở tất cả mọi lĩnh vực - Chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề chính trị I/ Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận: II/ Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận 1. Các phương tiện diễn đạt: a) Về từ ngữ Đọc đoạn trích sau và nhận xét về từ ngữ được sử dụng trong văn bản Tuyên ngôn độc lập “ Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “ Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi: Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được…” Hồ Chí Minh 1. Các phương tiện diễn đạt: a) Về từ ngữ Văn bản chính luận sử dụng ngôn ngữ thông thường nhưng có khá nhiều từ ngữ chính trị: độc lập, đồng bào, bình đẳng, tự do, quyền lợi, phát xít, thực dân, kháng chiến, thống nhất, công bằng, dân chủ, đa số, thiểu số, chủ nghĩa xã hội, đấu tranh, hữu nghị Nhiều từ ngữ chính trị có nguồn gốc từ văn bản chính luận, nhưng được dùng rộng khắp trong sinh hoạt chính trị nên chúng đã thấm vào lớp từ thông dụng, đến mức người dân dùng quen thuộc, không còn quan niệm đó là từ ngữ lí luận nữa. VD: đa số, thiểu số, phát xít, dân chủ, bình đẳng, tự do b. Về ngữ pháp Hãy phân tích cấu trúc ngữ pháp của các câu sau! ( xác định thành phần C-V và kiểu câu ) - Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. C V ( Câu đơn) - Xuân mới, thế và lực mới , chúng ta tự tin đi tới C C C V VV M1 M2 M3 (Câu ghép) b. Về ngữ pháp Câu văn trong văn bản chính luận thường là câu : + có kết cấu chuẩn mực + gần với những phán đoán logic trong một hệ thống lập luận + câu trước kiên kết với câu sau, câu sau nối tiếp câu trước trong một mạch suy luận Các văn bản chính luận thường dùng những câu phức hợp có những từ ngữ liên kết như: do vậy, bởi thế, cho nên, vì lẽ đó ; tuy nhưng; dù nhưng để phục vụ cho lập luận được chặt chẽ c) Về biện pháp tu từ “… Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước…” - Điệp ngữ kết hợp với điệp cú: Ai có…dùng - Liệt kê: súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc. - Ngắt đoạn câu (phối hợp với các phép tu từ trên) để tạo giọng văn dứt khoát, mạnh mẽ. Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn chính luận sau Phạm Thị Thanh Thêu – K33C Văn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ở nước ta, năm gần đây, giáo dục Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, đầu tư phát triển Tuy nhiên, so với nước khu vực giới, nghiệp giáo dục nước ta nằm tình trạng trì trệ lạc hậu Để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa; tiến đến kinh tế tri thức toàn cầu hóa với cạnh tranh liệt , vươn lên sánh vai với cường quốc năm châu, Đảng Nhà nước ta tiến hành nhiều sách đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xây dựng Nghị Trung ương khóa VII (01/ 1993); Nghị Trung ương khóa VIII (12/1996); thể chế hoá Luật Giáo dục (12/1998); cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục đào tạo Nghị Trung ương khóa VII (01/1993) nêu: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, kết hợp học với hành, học tập sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học gắn với nhà trường, với xã hội, áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề” Chỉ thị số 14 (4/1994) Bộ Giáo dục đào tạo; Luật Giáo dục (12/1998), điều 24.2 rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, tận dụng công nghệ nhất, khắc phục lối dạy truyền thống truyền thụ chiều, truyền thụ kiến thức có sẵn…” Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thêu – K33C Văn Từ định hướng đổi phương pháp dạy học nêu trên, nhận thấy dạy học cần phải ý phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo HS 1.2 Hiện nay, với việc đổi chương trình, SGK biên soạn lại Phân môn Tiếng Việt tích hợp với Văn Làm văn trở thành môn học có tên gọi Ngữ văn Chính vậy, phong cách chức ngôn ngữ trọng Trong phong cách chức ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ luận phong cách chức ngôn ngữ quan trọng đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 11 1.3 Nhìn chung, phong cách chức ngôn ngữ soạn chương trình Ngữ văn THPT thường mang tính chất khô khan, khó tiếp cận học sinh Và thường dạy học này, học sinh không hứng thú Hơn nữa, thực tế, số GV dạy “Phong cách ngôn ngữ luận” nói riêng phong cách chức ngôn ngữ nói chung ý đến kiến thức chuyên môn, dạy cho đủ bài, đủ tiết mà không ý đến việc vận dụng phối kết hợp phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Vì vậy, chất lượng dạy học chưa thực đạt mục tiêu đề 1.4 Bản thân sinh viên sư phạm chuẩn bị trường, nhận thấy vai trò, tầm quan trọng việc vận dụng quan điểm dạy học theo hướng tích cực vào dạy phong cách chức ngôn ngữ chương trình SGK Ngữ văn THPT Dạy học theo quan điểm tích cực lấy học sinh làm trung tâm Nó có nhiều ưu điểm mang lại hiệu cao hoạt động dạy học Từ lí nêu trên, lựa chọn đề tài “Dạy học phong cách ngôn ngữ luận SGK Ngữ văn 11 theo hướng tích cực” với mục đích góp phần nhỏ vào trình đổi phương pháp dạy học, nâng cao Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thanh Thêu – K33C Văn chất lượng dạy học “Phong cách ngôn ngữ luận” nói riêng phong cách chức ngôn ngữ nói chung Lịch sử vấn đề 2.1 Những công trình tài liệu nghiên cứu đề cập đến vấn để phát huy tính tích cực, chủ động người học Có thể nói, vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động người học dạy học đề cập đến từ lâu lịch sử Hiện nay, vấn đề nhiều người nước giới quan tâm, nghiên cứu Ở nước ta, từ năm 60 kỉ XX, vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động người học dạy học đặt ngành giáo dục Hiện nay, vấn đề ngày nhiều người quan tâm trở thành yếu tố quan trọng góp phần vào nghiệp đổi giáo dục nước nhà Dưới đây, xin giới thiệu sơ lược số công trình, tài liệu nghiên cứu tiêu biểu có đề cập đến vấn đề nói Trong “Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm”, tác giả Nguyễn Kì đưa vấn đề lí luận chung phương pháp dạy học theo hướng tích cực Trong tác giả nêu bốn đặc trưng phương pháp dạy học theo hướng tích cực; giới thiệu thành tựu giới hoạt động học HS, hoạt động dạy GV, mối quan hệ hoạt động dạy học; đưa phương hướng, điều kiện để lựa chọn

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan