giao an bai thien nhien nhiet doi am gio mua tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Tuần…………. Tiết……………. Ngày soạn……………… Bài 10. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (TT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần tự nhiên: địa hình, thuỷ văn, thổ nhưỡng. - Giải thích được đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự nhiên. - Hiểu được mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đối với hoạt động sản xuất, nhất là đôl với sản xuất nông nghiệp. 2. Kĩ năng - Phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất thể hiện ở đặc điểm chung của một lãnh thổ. - Biết liên hệ thực tế để giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ địa hình VN - Bản đồ các hệ thống sông chính ở nước ta. - Một số tranh ảnh về đia hình vùng núi mô tả sườn dốc, khe rãnh, đá đất trượt, đia hình cacxtơ. Các loài sinh vật nhiệt đới. - Atlat Địa lí Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ On định 2/ Kiểm tra bài cũ Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa của nước ta 3/ Bài mới Khởi động: giáo viên giới thiệu mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên bằng kiến thức lớp 10 Hoạt động Nội dung Hoạt động l: tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình Hình thức: Theo cặp Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS (Xem phiếu học tập phần phụ lục). Bướ' 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. Bước3: Một HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức, lưu ý HS cách sử đụng mũi tên để thể hiện mối quan hệ nhân quả. (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV đặt thêm câu hỏi: Dựa vào hiểu biết của bản thân em hãy 2. Các thành phần tự nhiên khác: a. Địa hình -Xâm thực mạnh ớ miền đồi núi - Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông b. Sông ngòi, đất, sinh vật. - Mạng lưới sông ngòi dày đặc - Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa - Chế độ nước theo mùa đề ra biện pháp nhằm hạn chế hoạt động xâm thực ở vùng đồi núi. (Trồng rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày, làm ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống thuỷ lợi, ). Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi, đất và sinh vật . Hình thức: Nhóm. Bước 1:: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Nhóm l: tìm hiểu đặc điểm sông ngòi. Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm đất đai. Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh vật. Bước 2:. HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. (xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV đưa câu hỏi thêm cho các nhóm: Câu hỏi cho nhóm l: Chỉ trên bản đồ các dòng sông lớn của nước ta. Vì sao hàm lượng phù sa của nước sông Hồng lớn hơn sông Cửu Long? (Do bề mặt địa hình của lưu vực sông Hồng có độ dốc lớn hơn, lớp vỏ phong hoá chủ yếu là đá phiến sét nên dễ bị bào mòn hơn). Câu hỏi cho nhóm 2: Giải thích sự hình thành đất đá ong ở vùng đồi, thềm phù sa cổ nưóc ta? (Sự hình thành đá ong là giai đoạn cuối của quá trình feralit diễn ra trong điều kiện lớp phủ thực vật bị phá huỷ, mùa khô khắc nghiệt, sự tích tụ oxít trong tầng tích tụ từ trên xuống trong mùa mưa và 3. Anh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống * Anh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình nông – lâm kết hợp - Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, khí hậu, thời tiết không ổn định. Ịt * Anh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống - Thuận lợi để phát triển các ngành lâm nghiệp , thuỷ sản, GTVT, du lịch, … và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng vào mùa khô. - Khó khăn: + Các hoạt động giao thông, vận tải du lịch, công nghiệp khai thác Tiết Bài 9: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau hoc, HS cần nắm vững: Kiến thức: Hiểu trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Phân tích ngun nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa Kĩ năng: Biết phân tích biểu đồ khí hậu Biết phân tích mối liên hệ nhân tố hình thành phân hóa khí hậu Có kĩ liên hệ thực tế để thấy mặt thuận lợi trở ngại khí hậu sản xuất nước ta Thái độ: Thông qua kiến thức trau dồi lớp học sinh tự tổ chức làm tiểu luận thuận lợi khó khăn khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta liên hệ thực tế địa phương để tìm phương hướng cải tạo hoạt động sản xuất địa phương Định hướng phát triển lực học sinh: Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính tốn Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ… II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV chuẩn bị: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Atlat địa lí Việt Nam Lược đồ gió mùa mùa đơng gió mùa mùa mùa hạ Đơng Nam Á Bản đồ khí hậu Việt Nam Học sinh chuẩn bị: Atlat địa lí Việt Nam Soạn nội dung quan trọng cần nhớ học hôm III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mở bài:GV nhắc lại kiến thức gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ học chương trình lớp 10, sau liên hệ tình hình nước ta vào HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động l: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: Hình thức: Cặp a Tính chất nhiệt đới: GV đặt câu hỏi: Đọc SGK, bảng số liệu, kết hợp quan sát đồ khí hậu, nhận xét tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta theo dàn ý: + Tổng xạ lớn, cân xạ dương quanh năm Tổng xạ , cân xạ + Tổng số nắng tuỳ nơi từ 1.400 3.000 giờ/năm Nhiệt độ trung bình năm + Nhiệt độ trung bình năm cao, 20oC (22-27oC) Tổng số nắng *Nguyên nhân: Do nước ta nằm * Giải thích nước ta có nhiệt độ vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nhận lượng xạ mặt trời lớn, cao: năm có hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh Một HS trả lời, HS khác bổ sung b Lượng mưa, độ ẩm lớn: GV đặt câu hỏi: Em giải thích Đà Lạt có nhiệt độ thấp 20oC? (Đà + Lượng mưa trung bình năm từ 1.500 – Lạt thuộc cao nguyên Lâm Viên, phân 2.000 mm; Nơi đón gió lượng mưa tb hố nhiệt độ theo độ cao làm nhiệt độ 3500- 4000mm trung bình Đà Lạt đạt 18,3oC ) + Độ ẩm khơng khí cao, 80%, cân ẩm luôn dương Một HS trả lời, HS khác bổ sung Chuyển ý: Một nguyên nhân quan trọng làm nhiệt độ nước ta có khác biệt miền Bắc miền Nam tác động gió mùa *Ngun nhân: khối khí di chuyển qua biển mang lượng ẩm lớn Hoạt động 2: Tìm hiểu gió mậu dịch Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tác động tích cực đến phát triển hệ động thực vật, vi sinh vật nước ta Tuy nhiên, tác động gió mùa- gió mùa mùa đông ảnh hưởng mạnh mẽ đến khu vực Đơng bắc gây lạnh, nhiều lồi động vật bị chế rét đậm rét hại tác động Vấn đề môi sinh bảo vệ mơi trường lành? Ngồi ra, gió mùa mùa hạ tác động làm cho khu vực phía Đơng dọc dãy Trường Sơn gây khơ nóng, thiếu nước sinh hoạt→ vấn đề môi sinh, môi trường? Hình thức: Cả lớp GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết nước ta nằm vành đai gió nào? Gió thổi từ đâu tới đâu, hướng gió thổi nước ta? HS trả lời (Gió mậu dịch thổi từ cao áp cận chí tuyến Xích Đạo) Hoạt động 3: Tìm hiểu ngun nhân hình thành gió mùa Hình thức: Cả lớp Bước 1: GV đặt câu hỏi: Nhận xét giải thích ngun nhân hình thành trung tâm áp cao áp thấp vào mùa đông? Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức GV đặt câu hỏi: Nhận xét giải thích c Gió mùa: Xem bảng phụ lục * Tích hợp: ngun nhân hình thành trung tâm áp cao áp thấp vào mùa hạ? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm gió mùa mùa hạ gió mùa mùa đông Bước 1: GV chia lớp thành nhóm nhỏ để hoạt động: Nhóm 1: tìm hiểu đặc điểm gió mùa mùa hạ Nhóm 2: đặc điểm gió mùa mùa đơng Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức đặt thêm câu hỏi cho nhóm: Câu hỏi l: Tại miền Nam khơng ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Câu hỏi 2: cuối mùa đơng, gió mùa Đơng Bắc gây mưa vùng ven biển ĐBSH? Câu hỏi 3: Tại khu vực ven biển miền Trung có kiểu thời tiết nóng, khơ vào đầu mùa hạ?- GV phản hồi cho HS Hoạt động 5: Tìm hiểu đặc điểm lượng mưa, độ ẩm GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục b, kết hợp quan sát đồ lượng mưa trung bình năm, nhận xét giải thích lượng mưa độ ẩm nước ta - Tại thực vật nước ta chủ yếu thực vật nhiệt đới? IV ĐÁNH GIÁ Câu 1: HS gắn mũi tên gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ lên đồ trống Câu 2: Có ý kiến cho rằng: gió mùa mùa hạ nguồn gốc gây thời tiết khơ nóng miền Trung, hay sai, sao? Câu 3: Bài tập2 (sgk) Nhận xét thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam giải thích: Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam, vào Nam gần xích đạo, lượng xạ nhận lớn góc chiếu tia sáng Mặt trời lớn thời gian lần Mặt Trời qua thiên đỉnh cáng cách xa Nhiệt độ trung bình tháng I tăng nhanh từ Bắc vào Nam phía Bắc chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Ở phía Nam (từ dải Bạch Mã trở vào) khơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ tăng nhanh Nhiệt độ trung bình tháng VII tăng dần từ Bắc vào Nam theo qui luật không rõ rệt Riêng TP Hồ Chí Minh, nhiệt độ trung bình thấp có mưa nhiều V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Làm tập cuối xem trước ...Giáo án địa lý 12 - Bài 9: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. - Phân tích được nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa. 2. Kĩ năng: - Biết phân tích biểu đồ khí hậu. - Biết phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu. - Có kĩ năng liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu đối với sản xuất của nước ta. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ khí hậu Việt Nam. - Bản đồ hình thể Việt Nam. - Sơ đồ gió mùa đông và gió mùa hạ (trong bài học phóng to). - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu ảnh hưởng của biển Đông đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta? Câu 2: Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thiên tai ở vùng biển nước ta? Khởi động: GV: Tác động của gió mùa và sự phân hóa theo độ cao là nét độc đáo của khí hậu nước ta. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã chi phối các thành phần tự nhiên khác tạo nên đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên nước ta, đó là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. Trong bài 9, chúng ta chỉ tìm hiểu về đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới. Hình thức: Cặp. ? Đọc SGK, bảng số liệu, kết hợp với quan sát bản đồ khí hậu, hãy nhận xét tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta theo dàn ý: - Tổng bức xạ cân bằng bức xạ - Nhiệt độ trung bình năm - Tổng số giớ nắng ? Giải thích vì sao nước ta có nền nhiệt độ cao: ? Em hãy giải thích vì sao Đà Lạt có nhiệt độ thấp hơn 20 0 C ? (Đà Lạt thuộc cao nguyên Lâm Viên, sự phân hóa nhiệt độ theo độ cao làm nhiệt độ trung bình của Đà Lạt 1) Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm: a) Tính chất nhiệt đới: - Tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ cao quanh năm. - Nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 C. - Tổng số giờ nắng từ 1400 - 3000 giờ. chỉ đạt 18,3 0 C). Chuyển ý: Một trong những nguyên nhân quan trọng làm nhiệt độ nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam là do sự tác động của gió mùa. Hoạt động 2: Tìm hiểu về gió mậu dịch: ? Hãy cho biết nước ta nằm trong vành đai gió nào? Gió thổi từ đâu tới đâu, hướng gió thổi ở nước ta? Một HS trả lời (Gió mậu dịch thổi từ cao áp cận chí tuyến về Xích Đạo) GV: Sự chênh lệch nhiệt độ của lục địa á - Âu rộng lớn với đại dương Thái Bình Dương và ấn Độ Dương đã hình thành nên các trung tâm khí áp thay đổi theo mùa, lấn át ảnh hưởng của gió mậu dịch, hình thành chế độ gió mùa đặc biệt của nước ta. b) Gió mùa: (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguyên nhân hình thành gió mùa: Hình thức: Cả lớp. ? Nhận xét và giải thích nguyên nhân hình thành các trung tâm áp cao và áp thấp vào mùa đông ? ( Vào mùa đông lục địa á - Âu lạnh, xuất hiện cao áp xi bia. Đại dương Thái Bình Dương và ấn Độ Dương nóng hơn hình thành áp thấp Alêut và áp thấp ấn Độ Dương. Mặt khác, lúc này là mùa hạ của bán cầu Nam nên áp thấp cận chí tuyến Nam hoạt động mạnh hút gió từ cao áp xibia về. Để ý trên bản đồ đẳng áp chúng ta thấy có sự giao tranh giữa áp cao Xibia và áp cao cận chí tuyến Bắc (nơi sinh ra gió mậu dịch) mà ưu thế thuộc về áp cao Xibia, tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta. ? SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO ---------- CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG ÔN THI ĐH MÔN: ĐỊA LÍ CHUYÊN ĐỀ: “ MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI ÔN LUYỆN BÀI THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA – ĐỊA LÍ 12 Người viết: Lăng Thị Thanh Hoài Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: THPT Tam Đảo Năm học 2013 - 2014 1 Chuyên đề bồi dưỡng ôn thi ĐH Môn: Địa lí “MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI ÔN LUYỆN BÀI THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA – ĐỊA LÍ 12” - Tác giả chuyên đề: Lăng Thị Thanh Hoài - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: THPT Tam Đảo - Đối tượng học sinh bồi dưỡng: Học sinh lớp 12 - Số tiết bồi dưỡng: 06 tiết. PHẦN MỞ ĐẦU Để làm bài thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Địa lí đạt kết quả cao, một trong những vấn đề rất quan trọng đó là nhận dạng chính xác các câu hỏi trong đề thi. Nhiều thí sinh sau khi bước ra khỏi phòng thi thường rất lạc quan với bài làm của mình, nhưng lại thất vọng khi nhận được giấy báo điểm. Vì sao lại như vậy? Hiện nay hệ thống các câu hỏi trong đề thi rất đa dạng. Cùng một nội dung kiến thức nhưng có thể có nhiều cách hỏi khác nhau. Nếu thí sinh không có kĩ năng làm bài sẽ dấn đến bị lạc đề, từ đó kết quả đạt được không cao. Trong đề thi tuyển sinh môn Địa lí những năm gần đây, thường gặp các dạng câu hỏi lí thuyết chủ yếu sau: - Dạng trình bày. - Dạng chứng minh. - Dạng so sánh. - Dạng giải thích. Do thời gian có hạn, tôi xin trình bày một số dạng câu hỏi thường gặp trong đề thi nhiều năm nay của phần Địa lí tự nhiên – Địa lí 12, đó là bài “ Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa”. 2 PHẦN NỘI DUNG I. MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG 1. Mục tiêu về kiến thức Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. - Phân tích được nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa. - Hiểu được tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành phần tự nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên. - Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa trong các thành phần tự nhiên: địa hình, sông ngòi, đất và hệ sinh thái rừng. - Hiểu được ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các mặt hoạt động sản xuất và đời sống. 2. Mục tiêu về kĩ năng - Biết phân tích biểu đồ khí hậu. - Biết phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu. - Biết phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. - Khai thác kiến thức từ bản đồ khí hậu, bản đồ Địa lí tự nhiên và Átlat Địa lí Việt Nam. - Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài thi. II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm: a. Tính chất nhiệt đới: - Tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ dương quanh năm. - Nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc đều lớn hơn 200 C (trừ vùng núi cao); - Tổng lượng nhiệt hoạt động trong năm từ 80000C - 10000 0C; - Số giờ nắng tuỳ nơi từ 1400 - 3000 giờ/năm. b. Lượng mưa, độ ẩm lớn: - Lượng mưa trung bình năm lớn: 1500 - 2000mm. Mưa phân bố không đều, ở các khối núi cao và sườn đón gió có thể lên tới 3500 - 4000mm. - Độ ẩm không khí cao trên 80%, cân bằng ẩm luôn dương. c. Gió mùa: c.1. Gió mùa mùa đông: 3 * Gió mùa Đông Bắc - Thời gian: từ tháng XI đến tháng IV năm sau. - Nguồn gốc: từ trung tâm cao áp lạnh Xibia. - Hướng gió: Đông Bắc. - Phạm vi tác động: miền Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra). - Tính chất: + Nửa đầu mùa đông: lạnh và khô. + Nửa sau mùa đông: lạnh, ẩm, có mưa phùn. * Gió Tín phong bán cầu Bắc: Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc cũng thổi theo hướng đông bắc, gây mưa cho ven biển Trung Bộ, mùa khô cho Nam Bộ và Tây Nguyên. c.2. Gió mùa mùa hạ - Thời gian: Từ tháng V đến tháng X. - Hướng gió: Tây Nam. - Phạm vi hoạt động: cả nước. - Nguồn gốc và tính chất: + Đầu mùa hạ: khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương thổi vào gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên, khô nóng cho Trung Bộ và phần nam khu vực Tây Bắc. + Giữa và cuối mùa hạ: gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam (ở miền Bắc là gió mùa Đông Nam) nóng ẩm, gây mưa cho cả nước. * Sự luân Giáo án địa lý 12 - Bài 9: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. - Phân tích được nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa. 2. Kĩ năng: - Biết phân tích biểu đồ khí hậu. - Biết phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu. - Có kĩ năng liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu đối với sản xuất của nước ta. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ khí hậu Việt Nam. - Bản đồ hình thể Việt Nam. - Sơ đồ gió mùa đông và gió mùa hạ (trong bài học phóng to). - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu ảnh hưởng của biển Đông đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta? Câu 2: Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thiên tai ở vùng biển nước ta? Khởi động: GV: Tác động của gió mùa và sự phân hóa theo độ cao là nét độc đáo của khí hậu nước ta. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã chi phối các thành phần tự nhiên khác tạo nên đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên nước ta, đó là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. Trong bài 9, chúng ta chỉ tìm hiểu về đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới. Hình thức: Cặp. ? Đọc SGK, bảng số liệu, kết hợp với quan sát bản đồ khí hậu, hãy nhận xét tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta theo dàn ý: - Tổng bức xạ cân bằng bức xạ - Nhiệt độ trung bình năm - Tổng số giớ nắng ? Giải thích vì sao nước ta có nền nhiệt độ cao: ? Em hãy giải thích vì sao Đà Lạt có nhiệt độ thấp hơn 20 0 C ? (Đà Lạt thuộc cao nguyên Lâm Viên, sự phân hóa nhiệt độ theo độ cao làm nhiệt độ trung bình của Đà Lạt 1) Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm: a) Tính chất nhiệt đới: - Tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ cao quanh năm. - Nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 C. - Tổng số giờ nắng từ 1400 - 3000 giờ. chỉ đạt 18,3 0 C). Chuyển ý: Một trong những nguyên nhân quan trọng làm nhiệt độ nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam là do sự tác động của gió mùa. Hoạt động 2: Tìm hiểu về gió mậu dịch: ? Hãy cho biết nước ta nằm trong vành đai gió nào? Gió thổi từ đâu tới đâu, hướng gió thổi ở nước ta? Một HS trả lời (Gió mậu dịch thổi từ cao áp cận chí tuyến về Xích Đạo) GV: Sự chênh lệch nhiệt độ của lục địa á - Âu rộng lớn với đại dương Thái Bình Dương và ấn Độ Dương đã hình thành nên các trung tâm khí áp thay đổi theo mùa, lấn át ảnh hưởng của gió mậu dịch, hình thành chế độ gió mùa đặc biệt của nước ta. b) Gió mùa: (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguyên nhân hình thành gió mùa: Hình thức: Cả lớp. ? Nhận xét và giải thích nguyên nhân hình thành các trung tâm áp cao và áp thấp vào mùa đông ? ( Vào mùa đông lục địa á - Âu lạnh, xuất hiện cao áp xi bia. Đại dương Thái Bình Dương và ấn Độ Dương nóng hơn hình thành áp thấp Alêut và áp thấp ấn Độ Dương. Mặt khác, lúc này là mùa hạ của bán cầu Nam nên áp thấp cận chí tuyến Nam hoạt động mạnh hút gió từ cao áp xibia về. Để ý trên bản đồ đẳng áp chúng ta thấy có sự giao tranh giữa áp cao Xibia và áp cao Bài 10 : ( tiếp theo ) Nội dung bài học: II.Các thành phần tự nhiên khác: 1. Địa hình. 2.Sông ngòi. 3. Đất. 4.Sinh vật. III. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống: 1. Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. 2. Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác của đời sống. II. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC Nhóm 1: Dựa vào bản đồ Địa lí tự nhiên, nội dung SGK và một số hình ảnh tìm hiểu thành phần địa hình nước ta. Nhóm 2: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, bản đồ tự nhiên Việt Nam, hình ảnh tìm hiểu thành phần sông ngòi. Nhóm 3: Quan sát các phẫu diện đất ở miền núi, đồng bằng…và dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam tìm hiểu về thành phần đất. Nhóm 4: Quan sát một số hình ảnh về rừng, tài nguyên, động thực vật cùng Atlat Địa lí tự nhiên Việt Nam tìm hiểu về thành phần sinh vật. II. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC Thành phần tự nhiên Biểu hiện tính nhiệt đới ẩm gió mùa Nguyên nhân Ý nghĩa Địa hình Sông ngòi Đất Sinh vật II. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC Thành phần tự nhiên Biểu hiện tính nhiệt đới ẩm gió mùa Nguyên nhân Ý nghĩa Địa hình -Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi. -Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông. -Do địa hình cao,bề -mặt địa hình có độ dốc lớn. - Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn với 2 mùa mưa- khô khác biệt. - Khắc sâu tính trẻ của địa hình, làm mềm mại núi, đồi và bán bình nguyên. -Bồi tụ phù sa, xây đắp đồng bằng. II. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC Hiện tượng xâm thực, đất trượt, đá lở ở vùng đồi núi II. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC Địa hình vùng đá vôi có nhiều hang động, suối cạn, thung khô II. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC II. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng [...]... phòng trừ dịch bệnh trong sản xuất nông nghiệp III ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Những vụ mùa bội thu III ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Bên cạnh những thuận lợi là các trở ngại và khó khăn III ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG 2 Ảnh hưởng đến các hoạt... trồng cây công nghiệp nhiệt đới II CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn thành đất xám bạc màu II CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC Thành phần tự nhiên Biểu hiện tính nhiệt đới ẩm gió mùa -HST rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh quanh năm phát triển tốt Sinh vật -Thành phần động thực vật nhiệt đới chiếm ưu thế -Tiêu biểu là cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên... gió mùa phát triển trên đất feralit Nguyên nhân Ý nghĩa Do khí hậu nóng ẩm, lượng mưa dồi dào, đất đai màu mỡ -Tài nguyên động thực vật phong phú Cung cấp gỗ, lâm sản cho CN chế biến II CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC HST RỪNG NHIỆT ĐỚI ẨM II CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC HST RỪNG NGẬP MẶN III ẢNH HƯỞNG CỦA Tiết 10 Bài 10 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (TT) Ngày soạn: I Tuần dạy: 10 MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Kĩ năng: Thái đ ế Ngày dạy: Giáo án địa lý 12 - Bài 10: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - ... khơ, mưa → mùa khơ sâu sắc cho miền Nam - Nóng ẩm Nam Bộ Tây Ngun - Nóng khơ Bắc Trung Bộ Tây Nam riêng Nóng mưa nhiều Bắc Bộ có miền Bắc hướng Đông miền Nam Nam * Dải hội tụ nhiệt đới: dải khơng... bình tháng I tăng nhanh từ Bắc vào Nam phía Bắc chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Ở phía Nam (từ dải Bạch Mã trở vào) khơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ tăng nhanh Nhiệt độ trung... Gió mùa mùa hạ Tháng 11-4 Miền Bắc Quanh năm Miến Nam (từ 16oB trở vào) Tháng 5-7 Cả nước Áp cao Tháng cận chí 6-10 tuyến Nam Cả nước Đông Bắc Đông Bắc Tây Nam Cuối mùa: lạnh ẩm → Mùa Đông lạnh