giao an bai dat nuoc nhieu doi nui tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...
Đặc điểm chung của tự nhiên Giáo án địa lý 12 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được các đặc điểm nỏi bật của cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - Hiểu được sự phân hóa địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi vùng và sự khác nhau giữa các vùng. 2. Kĩ năng: - Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trên bản đồ. - Xác định được vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hình chủ yếu môt ả trong bài học. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Một số tranh ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đất nước ta. - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Hãy so sánh những đặc điểm của giai đoạn tiền Cambri, Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta. Khởi động: GV hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam để trả lời: - Mâu thuẫn phần lớn trên bản đồ địa hình là màu gì? Thể hiện dạng địa hình nào? GV: Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp là đặc điểm cơ bản của địa hình nước ta. Sự tác động qua lại của địa hình tới các thành phần tự nhiên khác hình thành trên đặc điểm chung của tự nhiên nước ta - đất nước nhiều đồi núi. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình nước ta. Hình thức: (Theo cặp/nhóm). Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại cách phân loại núi theo độ cao. (núi thấp cao dưới 1000 m, núi cao cao trên 2000 m), sau đó chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: ? Đọc SGK mục 1, quan sát hình 5.1, atlat địa lí Việt Nam, hãy: - Nêu các biểu hiện chứng tỏ núi chiếm phần lớn diện tích nước ta nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - Kể tên các dãy núi hướng tây bắc - đông nam, các dãy núi hướng vòng cung. - Chứng minh địa hình nước ta 1) Đặc điểm chung của địa hình: a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình cao dưới 1000 m chiếm 80% núi trung bình 14%, núi cao chỉ có 1%. Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích đất đai. b) Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng: Hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung. - Địa hình già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt. - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. - Cấu trúc gồm 2 hướng chính: + Hướng Tây Bắc - Đông Nam: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã. rất đa dạng và phân chia thành các khu vực. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi bổ sung cho nhau. Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ để chứng minh núi chiếm phần lớn diện tích nước ta nhưng chủ yếu là đồi núi thấp và kể tên các dãy núi hướng tây bắc - đông nam, các dãy núi hướng vòng cung. Một HS chứng minh địa hình nước ta rất đa dạng và phân chia thành các khu vực. Các HS khác bổ sung ý kiến. ? Hãy giải thích vì sao nước ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp? (Vận động uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma và giai đoạn Cổ kiến tạo đã làm xuất hiện ở nước ta quang cảnh đồi núi đồ + Hướng vòng cung: Vùng núi đông bắc và Trường Sơn Nam. c) Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa (Sẽ học kĩ ở bài sau) sộ, liên tục. Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi Anpi diễn ra không liên t ục theo nhiều đợt nên địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, địa hình phân thành nhiều bậc, cao ở tây bắc thấp dần xuống đông nam. Các đồng bằng chủ yếu là đồng bằng chân núi, ngay Ngày soạn: Tiết BÀI ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Tuần dạy: Ngày dạy: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: Kiến thức Biết đặc điểm bật cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta đồi núi, chủ yếu đồi núi thấp Hiểu phân hố đia hình đồi núi Việt Nam, đặc điểm vùng khác vùng Kĩ Xác định vùng địa hình đồi núi, đặc điểm vùng đồ Xác định vị trí dãy núi, khối núi, dạng địa hình chủ yếu mơ tả học Thái độ: Nhận thức đất nước ta nhiều khó khăn ¾ diện tích đồi núi, chúng ta- hệ tương lai làm để khai thác hiệu điều kiện sẵn có Từ biến chúng thành lợi định phát triển kinh tế xã hội Định hướng phát triển lực học sinh: Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo lực ngôn ngữ Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ… II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV chuẩn bị: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Atlat địa lí Việt Nam Một số hình ảnh cảnh quan vùng địa hình đất nước ta HS chuẩn bị: Atlat địa lí Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: kiểm tra học sinh hoàn thiện phần vẽ lược đồ Việt Nam Vào bài: GV hướng dẫn học sinh quan sát đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam để trả lời: Màu chiếm phần lớn đồ địa hình màu gì? Thể dạng địa hình nào? GV: Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, chủ yếu đồi núi thấp đặc điểm địa hình nước ta Sự tác động qua lại địa hình tới thành phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung tự nhiên nước ta- đất nước nhiều đồi núi HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động l: Tìm hiểu đặc điểm chung Đặc điểm chung địa hình địa hình nước ta a Địa hình đồi núi: Hình thức (Theo cặp/ Nhóm) Chiếm phần lớn diện tích chủ Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại cách yếu đồi núi thấp: phần loại núi theo độ cao (núi thấp cao Địa hình cao 1000m chiếm 85%, 1000m, núi cao cao 2000m) sau núi trung bình 14%, núi cao (>2000m) chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 1, quan sát hình 6, Atlat địa lí Việt Nam, hãy: có 1% Đồng chiếm 1/4 diện tích đất đai - Nêu biểu chứng tỏ núi chiếm b Cấu trúc địa hình nước ta đa phần lớn diện tích nước ta chủ dạng yếu đồi núi thấp Địa hình già, trẻ lại có tính phân bậc Biểu địa hình nhiệt đới ẩm gió rõ rệt: Địa hình thấp dần từ Tây Bắc mùa (địa hình bị xói mòn cắt xẻ mạnh xuống Đông Nam lượng mưa lớn tập trung theo mùa; Cấu trúc gồm hướng chính: rừng thường có cối rậm rạp che - Hướng TB - ĐN: Từ hữu phủ…) ngạn sông Hồng đến Bạch Mã - Kể tên dãy núi hướng tây bắc - Hướng vòng cung: Vùng núi đơng nam, dãy núi hướng vòng cung Đơng Bắc Trường Sơn Nam - Chứng minh địa hình nước ta đa dạng c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: phân chia thành khu vực Bước 2: HS nhóm trao đổi bổ sung cho Xâm thực mạnh vùng đồi núi lượng mưa theo mùa Bước 3: Một HS đồ để chứng Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sơng minh núi chiếm phần lớn diện tích nước ta d Địa hình chịu tác động mạnh mẽ GV đặt câu hỏi: giải thích nước người ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích Thông qua hoạt động kinh tế: chủ yếu đồi núi thấp? (Vận động uốn làm đường giao thộng, khai thác mỏ… nếp, đứt gãy, phun trào macma từ giai đoạn cổ kiến tạo làm xuất nước Nhiều địa hình nhân tạo: Đê, ta quang cảnh đồi núi đồ sộ, liên tục; đập… giai đoạn tân kiến tạo vận động tạo *TÍCH HỢP: núi Anpi diễn không liên tục theo nhiều Ngày người làm biến đột nên nước ta chủ yếu đồi núi thấp đổi, đảo lộn hệ thống trái đất với địa hình phân thành nhiều bậc, cao rìa quy mơ ngày rộng lớn, tốc độ TB thấp dần xuống ĐN Các đồng chóng mặt Biến đổi khí hậu trở chủ yếu đồng chân núi, thành thách thức nguy ĐBSH ĐBSCL hình thành lớn loài người vùng núi cổ bị sụt lún) kỉ XXI Việt Nam cảnh GV hỏi: lấy ví dụ chứng minh tác báo nước động người tới địa hình nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề biến Hoạt động 2: (Nhóm) Tìm hiểu đặc điểm đổi khí hậu; Hiện Việt Nam khu vực địa hình xuất nhiều chứng chứng minh tác động tiêu cực: Bước 1: GV chia HS thành nhóm, Lượng mưa thất thường, ln biến giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm đổi, bão lũ tăng lên… Vậy chúng (Xem phiếu học tập phần phụ lục) ta phải có hành động cụ Lưu ý: Với HS khá, giỏi GV yêu thể ứng phó hợp lí? cầu HS trình bày hướng dẫn viên du lịch (Mời bạn đến thăm vùng núi Đơng Mức độ tích hợp: Liên hệ Bắc ) Các khu vực địa hình: Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại a Khu vực đồi núi diện nhóm trình bày, nhóm khác * Vùng núi Đơng Bắc: bổ sung ý kiến Bước 3: GV nhận xét, đánh giá phần trình Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạn sơng Hồng chủ yếu đồi núi thấp bày HS Gồm cánh cung lớn mở rộng phía GV đặt câu hỏi cho nhóm: Bắc Đơng chụm lại Tam Đảo - Đơng Bắc có ảnh hưởng Hướng nghiêng: cao Tây Bắc tới khí hậu thấp xuống Đơng Nam - Địa hình vùng Tây Bắc có ảnh hưởng * Vùng núi Tây Bắc: tới sinh vật Hoạt động 8: So sánh vùng đồi núi nước ta Giới hạn: Nằm sông Hồng sông Cả Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm lên bảng viết Địa hình cao nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn (Phanxipang 3143m) Các dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam, xen cao nguyên đá vôi (cao nguyên Sơn La, Mộc Châu) Với HS trung bình kém, GV làm mẫu vùng chia nhóm để HS so sánh vùng lại Bước 3: Các nhóm cử đại diện đánh ...phòng gd & ĐT quan sơn trung tâm gdtx dn Đề tài: Hng dn hc sinh khai thỏc tlỏt a lớ Vit Nam hc tt bi t Nc Nhiu i Nỳi Ng-ời thực : LÊ VĂN BìNH Chức vụ : Giáo viên Đơn Vị Công tác: Trung tâm GDTX-DN Quan Sơn Sáng kiến kinh nghiệm: Tổ VHGD Quan Sơn, tháng 04 năm 2011 tỏi: Hng dn hc sinh khai thỏc tlỏt a lớ VN hc tt bi t Nc Nhiu i Nỳi Mc Lc Tên đề mục A Phần Mở Đầu Trang I Lớ chn ti II Mc ớch nghiờn cỳ sang kin III Nhin v v phng phỏp nghiờn cu IV Gii hn nghiờn cu B Nội Dung I C s lớ lun II Ni dung v gii phỏp ca ti III Hiu qu ca sang kin kinh nghim 5 17 C Kết luận 19 D KIN ngh , XUT 19 E TI LIU THAM KHO 19 GV: Lấ VN BèNH TRNG TTGDTX - DN QUAN SN THANH HO Trang tỏi: Hng dn hc sinh khai thỏc tlỏt a lớ VN hc tt bi t Nc Nhiu i Nỳi A PHN M U I Lớ chn ti - Hin ỏp ng yờu cu ca xó hi, quỏ trỡnh dy hc c bit chỳ ý n vai trũ ca ngi hc: Ngi hc tng cng tớnh c lp, t lc hc T ú bi dng cho hc sinh nng lc t sỏng to, nng lc t gii quyt ,nng lc t hc tp, nghiờn cu phự hp vi s phỏt trin t ca hc sinh xó hi mi v tip cn vi nn giỏo dc tiờn tin khu vc v trờn th gii - to iu kin cho hc sinh, vai trũ ca ngi thy cng cú s thay i Vai trũ ca ngi thy hin l : Tng cng hng dn cho hc sinh bit t mỡnh tỡm kin thc, gii ỏp nhng cõu hi, x lý tỡnh v t chc tt ngi hc s dng cú hiu qu cỏc phng phỏp, phng tin dy hc - Xut phỏt t thc tin ging dy ti trng TTGDTX- DN Quan Sn, tụi thy rng, t hiu qu cao tng bi hc, tit hc cn phi cú cỏch thit k bi ging cho phự hp ni dung kin thc, phng tin dy hc v hon cnh hc sinh qua mi phn hc, tit hc, hc sinh nm c kin thc, cú kh nng dng kin thc ó hc trờn lp gii thớch cỏc thụng tin m hc sinh tip xỳc hng ngy ng thi hc sinh cng cú cỏc kin thc, k nng nht nh dng vo hc cỏc phn kin thc khỏc chng trỡnh - Trong quỏ trỡnh ging dy nhiu giỏo viờn rt ngi s dng tlỏt ( cú th nhn thc v phng phỏp ny, s thiu thi gian lờn lp , tn kộm) Xut phỏt t lớ trờn tụi ó chn ti: Hng dn hc sinh khai thỏc Atlỏt a lớ Vit Nam hc tt bi : t nc nhiu i nỳi (SGK a lớ 12 Bi - ban c bn ) II Mc ớch nghiờn cu sỏng kin - Gúp phn nõng cao kh nng s dng bn tlỏt cho giỏo viờn - Giỳp hc sinh cú kh nng nhn thc kin thc v t hon thin kin thc III Nhim v v phng phỏp nghiờn cu Nhim v: - Nghiờn cu phng phỏp hng dn hc sinh khai thỏc bn a lớ Vit Nam dy hc a lớ núi chung v a lớ 12 núi riờng GV: Lấ VN BèNH TRNG TTGDTX - DN QUAN SN THANH HO Trang tỏi: Hng dn hc sinh khai thỏc tlỏt a lớ VN hc tt bi t Nc Nhiu i Nỳi - a nhng nguyờn tc chung, cỏch thc s dng hiu qu nht khai thỏc kin thc t ỏt lỏt núi chung, bn núi riờng Phng phỏp nghiờn cu: - Thụng qua kinh nghim ging dy mụn a lớ cp THPT v kinh nghim qua gn nm thc hin i mi CT-SGK lp 10, 11,12 va qua - Phng phỏp th nghim - Cỏc phng phỏp khỏc cú liờn quan IV Gii hn ngiờn cu: - p dng cho bi : t nc nhiu i nỳi - a lớ lp 12 chng trỡnh ban c bn - p dng cho hc sinh lp 12A trng TTGDTX- DN, Huyn Quan Sn - Thanh Hoỏ - Gii hn vic cng c k nng s dng bn at lỏt cho giỏo viờn - Gii hn vic hỡnh thnh k nng s dng bn at lỏt cho hc sinh GV: Lấ VN BèNH TRNG TTGDTX - DN QUAN SN THANH HO Trang tỏi: Hng dn hc sinh khai thỏc tlỏt a lớ VN hc tt bi t Nc Nhiu i Nỳi B NI DUNG I C s lớ lun Vic dy hc a lý núi chung cn m bo cỏc nguyen tc giỏo dc, õy l nhng quy nh, yờu cu c bn m ngi giỏo viờn cn phi tuõn th mang li hiu qu cao nht quỏ trỡnh dy hc Vic s dng ỏt lỏt a lớa Vit Nam dy bi t nc nhiu i nỳi (Bi 6- a lớ 12 Ban c bn ) l cn c v cỏc nguyờn tc giỏo dc (Mụn a lớ) nh sau: - Nguyờn tc m bo tớnh khoa hc v tớnh v sc vi hc sinh - Nguyờn tc m bo tớnh h thng v tớnh lờn h thc tin - Nguyờn tc m bo tớnh giỏo dc - Nguyờn tc m bo tớnh t lc v phỏt trin t ca hc sinh Qua thc tin ging dy tụi thy rng, vic s dng ỏt lỏt a lớ Vit Nam dy bi t nc nhiu i nỳi u m bo cỏc nguyờn tc trờn, c bit l nguyờn tc m bo tớnh t lc v phỏt trin t ca hc sinh II Ni dung v gii phỏp ca tỏi Ni dung v gii phỏp dy bi: t nc nhiu i nỳi ( Bi 6mc v mc 2a - SGK a lý 12 ban c bn ) 1/Ni dung c bn ca bi : t nc nhiu i nỳi : A/ c im chung ca a hỡnh : _a hỡnh i nỳi chim phn ln din tớch nhng ch yu l i nỳi thp +a hỡnh cao di Đặc điểm chung của tự nhiên Giáo án địa lý 12 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được các đặc điểm nỏi bật của cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - Hiểu được sự phân hóa địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi vùng và sự khác nhau giữa các vùng. 2. Kĩ năng: - Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trên bản đồ. - Xác định được vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hình chủ yếu môt ả trong bài học. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Một số tranh ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đất nước ta. - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Hãy so sánh những đặc điểm của giai đoạn tiền Cambri, Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta. Khởi động: GV hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam để trả lời: - Mâu thuẫn phần lớn trên bản đồ địa hình là màu gì? Thể hiện dạng địa hình nào? GV: Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp là đặc điểm cơ bản của địa hình nước ta. Sự tác động qua lại của địa hình tới các thành phần tự nhiên khác hình thành trên đặc điểm chung của tự nhiên nước ta - đất nước nhiều đồi núi. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình nước ta. Hình thức: (Theo cặp/nhóm). Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại cách phân loại núi theo độ cao. (núi thấp cao dưới 1000 m, núi cao cao trên 2000 m), sau đó chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: ? Đọc SGK mục 1, quan sát hình 5.1, atlat địa lí Việt Nam, hãy: - Nêu các biểu hiện chứng tỏ núi chiếm phần lớn diện tích nước ta nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - Kể tên các dãy núi hướng tây bắc - đông nam, các dãy núi hướng vòng cung. - Chứng minh địa hình nước ta 1) Đặc điểm chung của địa hình: a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình cao dưới 1000 m chiếm 80% núi trung bình 14%, núi cao chỉ có 1%. Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích đất đai. b) Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng: Hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung. - Địa hình già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt. - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. - Cấu trúc gồm 2 hướng chính: + Hướng Tây Bắc - Đông Nam: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã. rất đa dạng và phân chia thành các khu vực. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi bổ sung cho nhau. Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ để chứng minh núi chiếm phần lớn diện tích nước ta nhưng chủ yếu là đồi núi thấp và kể tên các dãy núi hướng tây bắc - đông nam, các dãy núi hướng vòng cung. Một HS chứng minh địa hình nước ta rất đa dạng và phân chia thành các khu vực. Các HS khác bổ sung ý kiến. ? Hãy giải thích vì sao nước ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp? (Vận động uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma và giai đoạn Cổ kiến tạo đã làm xuất hiện ở nước ta quang cảnh đồi núi đồ + Hướng vòng cung: Vùng núi đông bắc và Trường Sơn Nam. c) Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa (Sẽ học kĩ ở bài sau) sộ, liên tục. Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo Giáo án địa lý 12 - Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được các đặc điểm của địa hình đồng bằng và so sánh sự khác nhau giữa các vùng đồng bằng nước ta. - Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng đồng bằng. - Hiểu được ảnh hưởng của đặc điểm thiên nhiên nhiều đồi núi với dân sinh và phát triển kinh tế ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm các vùng đồng bằng trên bản đồ. - Biết nhận xét về mối quan hệ giữa địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa và ảnh hưởng của việc sử dụng đất đồi núi với đồng bằng. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Một số tranh ảnh về cảnh quan các vùng đồng bằng nước ta. - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc. Câu 2: Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và núi Trường Sơn Nam khác nhau như thế nào ? Khởi động: Khi nói về nông nghiệp, có 2 ý kiến sau đây: - Nông nghiệp nước ta là một nền nông nghiệp lúa nước. - Nông nghiệp nước ta là một nền nông nghiệpvới cây công nghiệp là chủ yếu. Dựa vào tiêu chí nào để có thể đưa ra các nhận xét như vậy ? GV: Các nhận xét trên dựa trên đặc điểm sản xuất nông nghiệp của một trong hai khu vực địa hình nước ta - địa hình đồng bằng hoặc miền núi. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Hình thức: Nhóm. Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển. (Đồng bằng châu thổ thường rộng và bằng phẳng, do các sông lớn bồi đắp ở cửa sông. Đồng bằng ven biển chủ yếu do phù sa biển bồi tụ, thường nhỏ, hẹp). Bước 2: GV chỉ trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, đồng bằng Duyên hải miền Trung. GV chia nhóm và giao nhiệm b) Khu vực đồng bằng: * Đồng bằng châu thổ sông gồm: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. vụ cho các nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục). HS trong các nhóm trao đổi bổ sung cho nhau. Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ và trình bày đặc điểm của đồng bằng sông Hồng; Một HS trình bày đặc điểm của đồng bằng sông Cửu Long, các HS khác bổ sung ý kiến. Bước 4: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). Hoạt động 2: So sánh đặc điểm tự nhiên của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long (Cả lớp). Trò chơi: Nhớ nhanh Cách chơi: Bước 1: GV chia HS thành hai đội chơi, mỗi đội 4 HS, một đội là đồng bằng sông Hồng, một đội là đồng bằng sông Cửu Long. Nhiệm vụ: Dùng các tính từ, so sánh đầy đủ đặc điểm của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long: ( Đồng bằng sông Cửu Long: Thấp hơn, diện tích lớn hơn, ít đê hơn, phù sa bồi đắp hàng năm nhiều hơn, chịu tác động mạnh của thủy triều hơn, ). Bước 2: Các đội trao đổi 1 phút, GV kẻ sẵn 2 ô lên bảng, đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long. Bước 2: HS 2 đội viết thật nhanh lên bảng ý kiến của mình, các HS khác đánh giá kết quả của bạn. GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày những đặc điểm giống nhau của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức. (Đều là các đồng bằng châu thổ hạ lưu sông lớn. Có bờ biển phẳng, vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng. Đất phù sa MỤC LỤC I Mở đầu I.1 Lí chọn đề tài I.2 Mục đích nghiên cứu I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Phương pháp nghiên cứu II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3 Các giải pháp thực 2.3.2 Sử dụng kĩ thuật “mảnh ghép” để dạy cụ thể Bài thực nghiệm số 1: Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi (tiết 1) Bài thực nghiệm số 2: Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi (tiết 2) 2.4 Hiệu SKKN III Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 2 4 4 6 7 12 13 13 14 I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ở nước ta nay, vấn đề chất lượng dạy học nói chung, dạy học địa lý nói riêng ngày trở thành mối quan tâm chung nhà sư phạm nhà quản lý giáo dục xã hội Vì Đảng, Nhà nước khẳng định:"Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển ", điều thể nghị Trung ương: - Nghị Trung Ương II khoá VIII nêu: "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên " "Đổi mạnh mẽ phương pháp, kĩ thuật giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư duy, sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, tự nghiên cứu học sinh Nghị Trung ương IV tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo ghi rõ: "Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học , mục tiêu đào tạo phải hướng vào đào tạo người động, tự chủ, sáng tạo " Sự phát triển khoa học kỹ thuật đặc biệt phát triển khoa học công nghệ thông tin, đòi hỏi người học phải nắm bắt thông tin kịp thời, tự học, tự nghiên cứu tìm tòi sáng tạo Đồng thời đòi hỏi người thầy phải tìm phương pháp có hiệu Tuy nhiên, trường THPT nhiều giáo viên ngại thay đổi phương pháp kĩ thuật dạy học, có thay đổi chậm, dẫn tới hiệu giảng dạy môn địa lí chưa cao Quá trình dạy học trình hoạt động giáo viên sinh viên tương tác thống biện chứng ba thành phần hệ dạy học, gồm: Giáo viên - học sinh - phương tiện hoạt động học Trong năm gần đây, Việt Nam hướng giáo dục đại phát triển Đó việc áp dụng Hệ phương pháp dạy học tích cực, xác định rõ vai trò chủ thể người học Vì vậy, vai trò phương tiện dạy học trở nên quan trọng có vị trí định hoạt động nhận thức học sinh Với ý nghĩa cần thiết yêu cầu đổi phương pháp dạy học (PPDH), việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học cho có hiệu quả, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động người học góp phần nâng cao chât lượng dạy học, làm cho học sinh thích học môn địa lí yêu quê hương đất nước nhiệm vụ người giáo viên Tác giả mạnh dạn chọn đề tài: "Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu dạy học đất nước nhiều đồi núi (tiết 4,5)- địa lí lớp 12 THPT" làm sáng kiến kinh nghiệm Đề tài vừa mang ý nghĩa mặt lí luận đồng thời có ý nghĩa thực tiến việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông I.2 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm: "Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu dạy học đất nước nhiều đồi núi (tiết 4,5)- địa lí lớp 12 THPT": giúp học sinh xác định sở lí ... thấp? (Vận động uốn làm đường giao thộng, khai thác mỏ… nếp, đứt gãy, phun trào macma từ giai đoạn cổ kiến tạo làm xuất nước Nhiều địa hình nhân tạo: Đê, ta quang cảnh đồi núi đồ sộ, liên tục;... 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm lên bảng viết Địa hình cao nước ta, dãy Hồng Liên Sơn (Phanxipang 3143m) Các dãy núi hướng Tây Bắc - Đông Nam, xen cao nguyên đá vôi (cao nguyên Sơn La, Mộc... sườn đông dốc đứng Các cao nguyên đất đỏ ba dan: Playku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên bề mặt phẳng, độ cao xếp tầng 500 - 800 - 1000m IV ĐÁNH GIÁ Khoanh tròn ý em cho Khu vực có địa hình cao nước