Giáo án Địa lý 12 bài: Đất nước nhiều đồi núi

4 272 1
Giáo án Địa lý 12 bài: Đất nước nhiều đồi núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đặc điểm chung của tự nhiên Giáo án địa 12 - Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được các đặc điểm nỏi bật của cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - Hiểu được sự phân hóa địa hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi vùng và sự khác nhau giữa các vùng. 2. Kĩ năng: - Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trên bản đồ. - Xác định được vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hình chủ yếu môt ả trong bài học. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Một số tranh ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đất nước ta. - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Hãy so sánh những đặc điểm của giai đoạn tiền Cambri, Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta. Khởi động: GV hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam để trả lời: - Mâu thuẫn phần lớn trên bản đồ địa hình là màu gì? Thể hiện dạng địa hình nào? GV: Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp là đặc điểm cơ bản của địa hình nước ta. Sự tác động qua lại của địa hình tới các thành phần tự nhiên khác hình thành trên đặc điểm chung của tự nhiên nước ta - đất nước nhiều đồi núi. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình nước ta. Hình thức: (Theo cặp/nhóm). Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại cách phân loại núi theo độ cao. (núi thấp cao dưới 1000 m, núi cao cao trên 2000 m), sau đó chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: ? Đọc SGK mục 1, quan sát hình 5.1, atlat địa lí Việt Nam, hãy: - Nêu các biểu hiện chứng tỏ núi chiếm phần lớn diện tích nước ta nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - Kể tên các dãy núi hướng tây bắc - đông nam, các dãy núi hướng vòng cung. - Chứng minh địa hình nước ta 1) Đặc điểm chung của địa hình: a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình cao dưới 1000 m chiếm 80% núi trung bình 14%, núi cao chỉ có 1%. Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích đất đai. b) Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng: Hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung. - Địa hình già trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt. - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. - Cấu trúc gồm 2 hướng chính: + Hướng Tây Bắc - Đông Nam: Từ hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã. rất đa dạng và phân chia thành các khu vực. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi bổ sung cho nhau. Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ để chứng minh núi chiếm phần lớn diện tích nước ta nhưng chủ yếu là đồi núi thấp và kể tên các dãy núi hướng tây bắc - đông nam, các dãy núi hướng vòng cung. Một HS chứng minh địa hình nước ta rất đa dạng và phân chia thành các khu vực. Các HS khác bổ sung ý kiến. ? Hãy giải thích vì sao nước ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp? (Vận động uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma và giai đoạn Cổ kiến tạo đã làm xuất hiện ở nước ta quang cảnh đồi núi đồ + Hướng vòng cung: Vùng núi đông bắc và Trường Sơn Nam. c) Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa (Sẽ học kĩ ở bài sau) sộ, liên tục. Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi Anpi diễn ra không liên t ục theo nhiều đợt nên địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, địa hình phân thành nhiều bậc, cao ở tây bắc thấp dần xuống đông nam. Các đồng bằng chủ yếu là đồng bằng chân núi, ngay Ngày soạn: Tiết BÀI ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Tuần dạy: Ngày dạy: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: Kiến thức  Biết đặc điểm bật cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta đồi núi, chủ yếu đồi núi thấp  Hiểu phân hoá đia hình đồi núi Việt Nam, đặc điểm vùng khác vùng Kĩ  Xác định vùng địa hình đồi núi, đặc điểm vùng đồ  Xác định vị trí dãy núi, khối núi, dạng địa hình chủ yếu mô tả học Thái độ: Nhận thức đất nước ta nhiều khó khăn ¾ diện tích đồi núi, chúng ta- hệ tương lai làm để khai thác hiệu điều kiện sẵn có Từ biến chúng thành lợi nhấ vụ cho nhóm GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 1, quan sát hình 6, Atlat địa lí Việt Nam, hãy: - Nêu biểu chứng tỏ núi chiếm phần lớn diện tích nước ta chủ yếu đồi núi thấp Biểu địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa (địa hình bị xói mòn cắt xẻ mạnh lượng mưa lớn tập trung theo mùa; rừng thường có cối rậm rạp che phủ…) - Kể tên dãy núi hướng tây bắc đông nam, dãy núi hướng vòng cung - Chứng minh địa hình nước ta đa dạng phân chia thành khu vực Bước 2: HS cá Đặc điểm bật địa hình nước ta là: A Địa hình chủ yếu đồng châu thổ ' B Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích C Chủ yếu đia hình cao nguyên D Địa hình bán bình nguyên chiếm phần lớn diện tích V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Học sinh nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối xem trước tiết sau Giáo án địa 12 - Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được các đặc điểm của địa hình đồng bằng và so sánh sự khác nhau giữa các vùng đồng bằng nước ta. - Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng đồng bằng. - Hiểu được ảnh hưởng của đặc điểm thiên nhiên nhiều đồi núi với dân sinh và phát triển kinh tế ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm các vùng đồng bằng trên bản đồ. - Biết nhận xét về mối quan hệ giữa địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa và ảnh hưởng của việc sử dụng đất đồi núi với đồng bằng. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Một số tranh ảnh về cảnh quan các vùng đồng bằng nước ta. - Atlat địa lí Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc. Câu 2: Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và núi Trường Sơn Nam khác nhau như thế nào ? Khởi động: Khi nói về nông nghiệp, có 2 ý kiến sau đây: - Nông nghiệp nước ta là một nền nông nghiệp lúa nước. - Nông nghiệp nước ta là một nền nông nghiệpvới cây công nghiệp là chủ yếu. Dựa vào tiêu chí nào để có thể đưa ra các nhận xét như vậy ? GV: Các nhận xét trên dựa trên đặc điểm sản xuất nông nghiệp của một trong hai khu vực địa hình nước ta - địa hình đồng bằng hoặc miền núi. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Hình thức: Nhóm. Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển. (Đồng bằng châu thổ thường rộng và bằng phẳng, do các sông lớn bồi đắp ở cửa sông. Đồng bằng ven biển chủ yếu do phù sa biển bồi tụ, thường nhỏ, hẹp). Bước 2: GV chỉ trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, đồng bằng Duyên hải miền Trung. GV chia nhóm và giao nhiệm b) Khu vực đồng bằng: * Đồng bằng châu thổ sông gồm: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. vụ cho các nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục). HS trong các nhóm trao đổi bổ sung cho nhau. Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ và trình bày đặc điểm của đồng bằng sông Hồng; Một HS trình bày đặc điểm của đồng bằng sông Cửu Long, các HS khác bổ sung ý kiến. Bước 4: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). Hoạt động 2: So sánh đặc điểm tự nhiên của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long (Cả lớp). Trò chơi: Nhớ nhanh Cách chơi: Bước 1: GV chia HS thành hai đội chơi, mỗi đội 4 HS, một đội là đồng bằng sông Hồng, một đội là đồng bằng sông Cửu Long. Nhiệm vụ: Dùng các tính từ, so sánh đầy đủ đặc điểm của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long: ( Đồng bằng sông Cửu Long: Thấp hơn, diện tích lớn hơn, ít đê hơn, phù sa bồi đắp hàng năm nhiều hơn, chịu tác động mạnh của thủy triều hơn, ). Bước 2: Các đội trao đổi 1 phút, GV kẻ sẵn 2 ô lên bảng, đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long. Bước 2: HS 2 đội viết thật nhanh lên bảng ý kiến của mình, các HS khác đánh giá kết quả của bạn. GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày những đặc điểm giống nhau của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức. (Đều là các đồng bằng châu thổ hạ lưu sông lớn. Có bờ biển phẳng, vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng. Đất phù sa màu mỡ phì nhiêu). Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm đồng bằng ven biển. Hình thức: Cá nhân ? Giáo án địa 12 - Địa lí dân cư Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: -Trình bày được những đặc điểm cơ bản của dân số và phân bố dân cư nước ta. - Xác định và phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số và hậu quả của sự gia tăng dân số , phân bố dân cư không đều. - Trình bày được những chiến lược phát triển dân số và sử dụng hợp lí nguồn lao động. 2. Kĩ năng: - Phân tích được các sơ đồ, lược đồ, các bảng số liệu thống kê. - Khai thác nội dung thông tin trong các sơ đồ, bản đồ phân bố dân cư. 3. Thái độ: - Có nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, ủng hộ, tuyên truyền các chính sách dân số của quốc gia và địa phương. II. phương tiện dạy học: - Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua các thời kì, biểu đồ tháp dân số nước ta. - Bảng số liệu 15 nước đông dân nhất thế giới. - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Khởi động: GV nói: - Dân cư và nguồn lao động là một trong những nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Lớp 9 các em đã học về địa lí dân cư Việt Nam. Ai có thể cho biết dân số và phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì? 2 đến 3 học sinh trả lời GV tóm tắt các ý chính và nói: Để hiểu rõ hơn các vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Chứng minh Việt Nam là một nước đông dân, có nhiều thành phần dân tộc. Hình thức: Cặp. ? Đọc SGK mục 1, bảng số liệu 15 nước đông dân nhất thế giới, kết hợp hiểu biết của bản thân, em hãy chứng minh: + Việt Nam là nước đông dân. + Có nhiều thành phần dân tộc. Qua đó đánh giá thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển kinh tế - xã hội? Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời. - Một HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, 1) Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc: a) Đông dân: - Dân số: 84.156 nghìn người (năm 2006), đứng thứ 3 Đông Nam á, thứ 13 thế giới.  Đánh giá: Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn. Khó khăn: Phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, b) Nhiều thành phần dân tộc: Có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 86,2%, còn lại là các dân tộc ít người.  Thuận lợi: đa dạng về bản sắc bổ sung. GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. Hoạt động 2: Chứng minh dân số nước ta còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ. Hình thức: Nhóm. Bước 1: GV chia học sinh thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục) Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV đặt câu hỏi cho các nhóm: văn hóa và truyền thống dân tộc. Khó khăn: Sự phát triển không đều về trình độ và mức sống giữa các dân tộc. 2) Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ: a) Dân số còn tăng nhanh: - Dân số còn tăng nhanh, mỗi năm tăng hơn 1 triệu người. - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm. Ví dụ gia đoạn 1989 - 1999 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là 1,7% đến giai đoạn 2002 - 2005 là 1,32%. - Hậu quả của sự gia tăng dân số: b) Cơ cấu dân số trẻ: Trong độ tuổi lao động chiếm 64%, mỗi năm tăng thêm khoảng 1,15 triệu người.  Thuận lợi: Nguồn lao động - Phân tích nguyên nhân của sự gia tăng dân số? (Do trình độ phát triển kinh tế - xã hội; Chính sách dân số; Tâm lí xã hội; Y tế, chế độ dinh dưỡng, ) - Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư, giải thích tại sao mật độ dân số ở đồng bằng sông Hồng cao hơn đồng bằng sông Cửu Long? - Đọc bảng 16.3 nhận xét & giải thích về sự thay đổi tỉ trọng dân số giữa thành thị và nông thôn? (Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất Giáo án địa 12 - Bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta. I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Biết được những thế mạnh và hạn chế của nông nghiệp nhiệt đới nước ta. - Biết được đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta đang chuyển dịch từ nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp hiện đại, sản xuất hàng hóa quy mô lớn. - Biết dược xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta. 2. Kĩ năng: - Phân tích lược đồ hình 21.1 SGK Địa12. - Phân tích các bảng số liệu có trong bài học. 3. Thái độ: Có ý thức khai thác và sử dụng tài nguyên nông nghiệp một cách hợp lí. II. phương tiện dạy học: - Bản đô kinh tế Việt Nam. - Một số hình ảnh về hoạt động sản xuất nông nghiệp tiêu biểu (có tính chất để minh họa cho nội dung của bài) III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta. Khởi động: Hãy điền đúng tên các địa phương với các sản phẩm đặc trưng tương ứng: 1. Nhãn lồng 2. Bưởi năm roi 3. Cam canh 4. Sữa tươi Mộc châu 5. Bưởi Phúc Trạch 6. Chè Shan tuyết GV giới thiệu các đặc trưng nền nông nghiệp nhiệt đới và giới thiệu bài học. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nước ta đến sự phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. Hình thức: Cá nhân hoặc cặp. Bước 1: HS dựa vào kiến thức đã học và kiến thức trong SGK cho biết điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới? Bước 2: HS trả lời, GV giúp HS chuẩn kiến thức. 1) Nền nông nghiệp nhiệt đới: a) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới: - Thuận lợi: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hóa rõ rệt, cho phép: Đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, + Địa hình và đất trồng cho phép áp dụng các hệ thống canh tác * Hoạt động 2: Tìm hiểu thực trạng khai thác nền nông nghiệp nhiệt đới. Hình thức: Cá nhân/ lớp. Bước 1: ? Chúng ta đã làm gì để khai thác có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức + GV nhấn mạnh: - Công nghệ là cơ sở để khai thác có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới. Hoạt động 3: Tìm hiểu các đặ điểm cơ bản của nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa Hình thức: nhóm. khác nhau giữa các vùng. - Khó khăn: + Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh b) Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới: - Các tập đoàn cây trồng và vật nuôi được phân bố phù hợp hơn tới các vùng sinh thái. - Cơ cấu mùa vụ và giống có nhiều thay đổi - Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn. - Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của nền nông nghiệp nhiệt đới 2) Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa góp Bước 1: GV giao nhóm và giao việc cụ thể. + Các nhóm có số chẵn tìm hiểu các đặc điểm cơ bản của nền nông nghiệp cổ truyền. + Các nhóm có số lẻ tìm hiểu các đặc điểm cơ bản của nền nông nghiệp hàng hóa. + Sau đó điền các nội dung vào phiếu học tập số 1. Bước 2: GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận và chuẩn kiến thức. Trên cơ sở thông tin phản hồi ở phiếu học tập. HS thấy được đặc điểm khác nhau cơ bản của nền nông nghiệp cổ truyền và nền sản xuất hàng hóa. GV nhấn mạnh: Nền nông nghiệp nước ta GIÁO ÁN ĐỊA 12 Bài 6 : ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm chung của địa hình và các khu vực địa hình đồi núi. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ tự nhiên Việt Nam để trình bày các đặc điểm nổi bật về địa hình khu vực núi. 3. Thái độ - Ham học hỏi, hứng thú tìm hiểu và giải thích hiện tượng tự nhiên. B. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Bản đồ tự nhiên VN. - Át lát địa12. 2. Chuẩn bị của trò: - SGK, át lát địa12. C. Tiến trình bài học. 1. Ổn định: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12A1 12A2 12A3 GIÁO ÁN ĐỊA 12 12A4 12A7 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở thực hành 1 số HS, chấm lấy điểm 15 phút. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp. - GV treo bản đồ tự nhiên VN, yêu cầu HS đọc sgk, quan sát bản đồ, và những hiểu biết trả lời các câu hỏi sau: + Nêu nhận xét về địa hình VN? - HS làm theo yêu cầu và sau đó phát biểu ý kiến. - GV chuẩn kiến thức.Đặt thêm câu hỏi cho HS: + Hãy nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa? ( ) + Hãy lấy VD tác động của con người đến địa hình nước ta? * Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm. - Bước 1: GV chia lớp ra thành 4 nhóm 1. Đặc điểm chung của địa hình. a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - ¾ là đồi núi, ¼ đồng bằng. - Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp chiếm 85% diện tích. Độ cao > 2000m chiếm 1%. b. Cấu trúc địa hình khá đa dạng. - Trẻ và phân bậc rõ rệt. - Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam - Hướng địa hình: + TB – ĐN: hữu ngạn sông Hồng-> Bạch Mã. + Vòng cung: vùng Đông Bắc, Nam Trung Bộ. c . Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. - Xâm thực mạnh ở khu vực đồi núi. - Bồi tụ nhanh ở đồng bằng. d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. GIÁO ÁN ĐỊA 12 và phát phiếu học tập: + Nhóm 1: Quan sát hình 6, đọc sgk, hiểu biết điền các nội dung phù hợp vào bảng sau: Đặc điểm Vùng Đông Bắc Giới hạn Hướng núi Cấu trúc Hình thái + Nhóm 2: Quan sát H6, đọc sgk, hiểu biết điền nội dung vào bảng: Đặc điểm Vùng Tây Bắc Giới hạn Hướng núi Cấu trúc Hình thái + Nhóm 3: Quan sát H6, đọc sgk, hiểu biết điền nội dung vào bảng: Đặc điểm Vùng Trường Sơn Bắc Giới hạn Hướng núi Cấu trúc Hình thái + Nhóm 4: Quan sát H6, đọc sgk, hiểu 2. Các khu vực địa hình. a. Khu vực đồi núi. - Vùng núi Đông Bắc: - Vùng núi Tây Bắc: - Vùng núi Trường Sơn Bắc GIÁO ÁN ĐỊA 12 biết điền nội dung vào bảng: Đặc điểm Vùng Trường Sơn Nam Giới hạn Hướng núi Cấu trúc Hình thái - Bước 2: HS thảo luận nhóm. Sau đó đại diện các nhóm trình bày. - Bước 3: GV chỉ bản đồ và chuẩn kiến thức. - Vùng núi Trường Sơn Nam: * Địa hình bán bình nguyên và vùng đồi trung du. - Bán bình nguyên ĐNB với bậc thềm phù sa cổ cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan cao chừng 200m. - Đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa đồng bằng sông Hồng và thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung. * Thông tin phản hồi phiếu học tập Đặc điểm Vùng Đông Bắc Vùng Tây Bắc Vùng Trường Sơn Bắc Vùng Trường Sơn Nam Giới Nằm ở tả ngạn Nằm giữa sông Từ phía Nam Từ phía Nam GIÁO ÁN ĐỊA 12 hạn sông Hồng Hồng và sông Cả. sông Cả đến dãy Bạch Mã dãy Bạch Mã trở vào đến vĩ tuyến 11º B Hướng núi Vòng cung TB- ĐN. TB- ĐN. Vòng cung Cấu trúc Có 4 cánh cung lớn chụm đầu về Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông. Có địa hình cao nhất nước ta, có tính phân bậc Các dãy núi song song và so le Gồm các khối núi và các cao nguyên Hình thái - Địa hình thấp dần từ TB->ĐN. - Những đỉnh núi cao trên 2000m nằm ... mục 1, quan sát hình 6, Atlat địa lí Việt Nam, hãy: - Nêu biểu chứng tỏ núi chiếm phần lớn diện tích nước ta chủ yếu đồi núi thấp Biểu địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa (địa hình bị xói mòn cắt xẻ mạnh... - Kể tên dãy núi hướng tây bắc đông nam, dãy núi hướng vòng cung - Chứng minh địa hình nước ta đa dạng phân chia thành khu vực Bước 2: HS cá Đặc điểm bật địa hình nước ta là: A Địa hình chủ yếu... hình nước ta là: A Địa hình chủ yếu đồng châu thổ ' B Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích C Chủ yếu đia hình cao nguyên D Địa hình bán bình nguyên chiếm phần lớn diện tích V HOẠT ĐỘNG NỐI

Ngày đăng: 13/09/2017, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan