giáo án địa lý 12 bài 6 đất nước nhiều đồi núi

6 1.9K 14
giáo án địa lý 12 bài 6 đất nước nhiều đồi núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Bài 6 : ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm chung của địa hình và các khu vực địa hình đồi núi. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ tự nhiên Việt Nam để trình bày các đặc điểm nổi bật về địa hình khu vực núi. 3. Thái độ - Ham học hỏi, hứng thú tìm hiểu và giải thích hiện tượng tự nhiên. B. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Bản đồ tự nhiên VN. - Át lát địa lí 12. 2. Chuẩn bị của trò: - SGK, át lát địa lí 12. C. Tiến trình bài học. 1. Ổn định: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12A1 12A2 12A3 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 12A4 12A7 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở thực hành 1 số HS, chấm lấy điểm 15 phút. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp. - GV treo bản đồ tự nhiên VN, yêu cầu HS đọc sgk, quan sát bản đồ, và những hiểu biết trả lời các câu hỏi sau: + Nêu nhận xét về địa hình VN? - HS làm theo yêu cầu và sau đó phát biểu ý kiến. - GV chuẩn kiến thức.Đặt thêm câu hỏi cho HS: + Hãy nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa? ( ) + Hãy lấy VD tác động của con người đến địa hình nước ta? * Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm. - Bước 1: GV chia lớp ra thành 4 nhóm 1. Đặc điểm chung của địa hình. a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - ¾ là đồi núi, ¼ đồng bằng. - Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp chiếm 85% diện tích. Độ cao > 2000m chiếm 1%. b. Cấu trúc địa hình khá đa dạng. - Trẻ và phân bậc rõ rệt. - Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam - Hướng địa hình: + TB – ĐN: hữu ngạn sông Hồng-> Bạch Mã. + Vòng cung: vùng Đông Bắc, Nam Trung Bộ. c . Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. - Xâm thực mạnh ở khu vực đồi núi. - Bồi tụ nhanh ở đồng bằng. d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 và phát phiếu học tập: + Nhóm 1: Quan sát hình 6, đọc sgk, hiểu biết điền các nội dung phù hợp vào bảng sau: Đặc điểm Vùng Đông Bắc Giới hạn Hướng núi Cấu trúc Hình thái + Nhóm 2: Quan sát H6, đọc sgk, hiểu biết điền nội dung vào bảng: Đặc điểm Vùng Tây Bắc Giới hạn Hướng núi Cấu trúc Hình thái + Nhóm 3: Quan sát H6, đọc sgk, hiểu biết điền nội dung vào bảng: Đặc điểm Vùng Trường Sơn Bắc Giới hạn Hướng núi Cấu trúc Hình thái + Nhóm 4: Quan sát H6, đọc sgk, hiểu 2. Các khu vực địa hình. a. Khu vực đồi núi. - Vùng núi Đông Bắc: - Vùng núi Tây Bắc: - Vùng núi Trường Sơn Bắc GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 biết điền nội dung vào bảng: Đặc điểm Vùng Trường Sơn Nam Giới hạn Hướng núi Cấu trúc Hình thái - Bước 2: HS thảo luận nhóm. Sau đó đại diện các nhóm trình bày. - Bước 3: GV chỉ bản đồ và chuẩn kiến thức. - Vùng núi Trường Sơn Nam: * Địa hình bán bình nguyên và vùng đồi trung du. - Bán bình nguyên ĐNB với bậc thềm phù sa cổ cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan cao chừng 200m. - Đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa đồng bằng sông Hồng và thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung. * Thông tin phản hồi phiếu học tập Đặc điểm Vùng Đông Bắc Vùng Tây Bắc Vùng Trường Sơn Bắc Vùng Trường Sơn Nam Giới Nằm ở tả ngạn Nằm giữa sông Từ phía Nam Từ phía Nam GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 hạn sông Hồng Hồng và sông Cả. sông Cả đến dãy Bạch Mã dãy Bạch Mã trở vào đến vĩ tuyến 11º B Hướng núi Vòng cung TB- ĐN. TB- ĐN. Vòng cung Cấu trúc Có 4 cánh cung lớn chụm đầu về Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông. Có địa hình cao nhất nước ta, có tính phân bậc Các dãy núi song song và so le Gồm các khối núi và các cao nguyên Hình thái - Địa hình thấp dần từ TB->ĐN. - Những đỉnh núi cao trên 2000m nằm trên thượng nguồn sông Chảy giáp biên giới Việt – Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng, còn ở trung tâm là vùng đồi núi thấp. Có 3 dải địa hình chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. - Phía Đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt – Trung tới khuỷu sông Đà, có đỉnh phanxipăng (3143m). - Phía Tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt – Lào. - Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ -Thấp và hẹp ngang ,cao ở 2 đầu, thấp ở giữa. - Phía Bắc là vùng núi Tây Nghệ An. - Phía Nam là vùng núi Tây TT – Huế. - ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị. - Địa hình với những đỉnh núi cao hơn 2000m nghiêng dần về phía Đông, sườn dốc dựng chênh vênh bên dải đ= hẹp ven biển, phía Tây là các cao nguyên badan bằng phẳng, bán bình nguyên tạo nên sự bất đối xứng giữa 2 sườn Đông – Tây. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 đến Mộc Châu tiếp nối những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình, Thanh Hóa. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng cùng hướng: sông Đà, sông Mã, sông Chu. 4. Củng cố. - Dựa H6 ở sgk hãy: + Nêu nhận xét ngắn đặc điểm địa hình VN? + CM sự đa dạng của địa hình? +Kể tên những cánh cung vùng ĐB? + Hãy xác định những dãy núi lớn của vùng Tây Bắc? + Nhận xét độ cao và hướng núi giữa BTS và NTS? 5.Dặn dò. - Học các câu hỏi trong sgk. - Đọc trước bài 7. . GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Bài 6 : ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm chung của địa hình và các khu vực địa hình đồi núi. 2. Kĩ năng: - Sử. lát địa lí 12. 2. Chuẩn bị của trò: - SGK, át lát địa lí 12. C. Tiến trình bài học. 1. Ổn định: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12A1 12A2 12A3 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 12A4 12A7 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm. hạn Hướng núi Cấu trúc Hình thái + Nhóm 4: Quan sát H6, đọc sgk, hiểu 2. Các khu vực địa hình. a. Khu vực đồi núi. - Vùng núi Đông Bắc: - Vùng núi Tây Bắc: - Vùng núi Trường Sơn Bắc GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 biết

Ngày đăng: 03/11/2014, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan