Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý 12 - Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm

5 928 9
Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý 12 - Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý 12 - Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

BÀI 43 CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Hiểu được vai trò và đặc điểm của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta - Biết được quá trình hình thành và phát triển của 3 vùng KTTĐ - Trình bày được vị trí, vai trò, nguồn lực và hướng phát triển từng vùng KTTĐ 2. Kĩ năng - Xác định trên bản đồ ranh giới 3 vùng KTTĐ và các tỉnh thuộc mỗi vùng - Phân tích được bảng số liệu, xây dựng biểu đò, nêu đặc điểmcấu kinh tế của 3 vùng KTTĐ II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên VN - Bản đồ kinh tế VN - Biểu đồ thống kê và các biểu đồ có liên quan III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ On định 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới GV yêu cầu HS xác định một số vùng tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là tam giác tăng trưởng của nước ta, sau đó dẫn dắt vào bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Xác định đặc điểm vùng KTTĐ Hình thức: Cặp GV đặt câu hỏi 1. Trình bày các đặc điểm chính của vùng KTTĐ 2. So sánh khái niệm vùng nông nghiệp và vùng KTTĐ HS thảo luận cặp để trả lời các câu hỏi, sau đó GV gọi một số HS trả lời rồi chuẩn kiến thức. (Vùng nông nghiệp được hình thành dựa trên sự phân hóa về điều kiện sinh thái, Điều kiện KT-XH, trình độ thâm canh và chuyên môn hóa sản xuất Vùng KTTĐ được hình thành từ chiến lược phát triển KT-XH của đất nước, có tỉ trọng lớn trong GDP, được đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy sự phát triển của các vùng khác). 1. Đặc điểm: - Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đôit theo thời gian - Có đủ các thế mạnh, có tiềm năng KT và hấp dẫn đầu tư - Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ các vùng khác - Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghệ và dịch vụ Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển Hình thức: Cá nhân/Cặp GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục 2 và trả lời các câu hỏi theo dàn ý: Câu 1: Quá trình hình thành - Thời gian hình thành: ………………Số vùng KT …………………………… - Qui mô và xu hướng thay đổi các vùng: ……………………………… …………. Câu 2: Thực trạng phát triển KT của 3 vùng so với cả nước: - GDP của 3 vùng so với cả nước: ………… -cấu GDP phân theo ngành: …………… - Kim ngạch xuất khẩu: …………………………… Hai HS cùng bàn, trao đổi để trả lời câu hỏi. Một số HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của vùng 3 KTTĐ Hình thức: nhóm - Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm: + Nhóm 1: hoàn thành phiếu HT 1 + Nhóm 2: hoàn thành phiếu HT 2 + Nhóm 3: hoàn thành phiếu HT 3 - Bước 2: HS các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến, GV chuẩn Kiến thức. 2. Quá trình hình thành và phát triển a) Quá trình hình thành: - Hình thành vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 20, gồm 3 vùng - Qui mô diện tích có sự thay đổi theo hướng tăng thêm các tỉnh lân cận b) Thực trạng (2001-2005) - GDP của 3 vùng so với cả nước: 66,9% -cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu thuộc khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ - Kim ngạch xuất khẩu 64,5%. 3. Ba vùng kinh tế trọng điểm: a) Vùng KTTĐ phía BẮc (Thông tin phản hồi PHT) b) Vùng KTTĐ miền Trung (Thông tin phản hồi PHT) c) Vùng KTTĐ phía Nam (Thông tin phản hồi PHT) IV. ĐÁNH GIÁ 1. Xác định ranh giới của các vùng KTTĐ trên bản đồ. 2. Căn cứ vào cơ cấu GDP của 3 vùng, hãy rút ra nhận xét và nêu vai trò của vùng KTTĐ phía Nam 3. Nêu ý nghĩa KT-XH của vùng KTTĐ miền Trung V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP HS về sưu tầm các tư liệu về tỉnh nhà để họa bài 44 VI. PHỤ LỤC Phiếu học tập 1: tìm hiểu các đặc điểm của vùng KTTĐ phía Bắc BÀI 43 CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Câu Ý sau không ph ải đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm? A Hội tụ đầy đủ mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế hấp dẫn nhà đầu tư B Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh, thành phố có ranh giới không thay đổi theo thời gian C Có tỉ trọng lớn tổng GDP quốc gia, tạo tốc độ phát triển nhanh cho nước hỗ trợ cho vùng khác D Có khả thu hút ngành công nghiệp dịch vụ để từ nhân rộng toàn quốc Câu Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc bao gồm tỉnh thành phố là: A Hưng Yên, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh B Quảng Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định C Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Thái Nguyên, Phú Thọ D Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Bình, Nam Định, Vĩnh Phúc Câu Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm tỉnh, thành phố A.Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam B Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi C Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định D Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, B am, A 17,2 triệu đồng B 10,1 triệu đồng C 25,9 triệu đồng D 13,4 triệu đồng Câu So với GDP nước, tỉ trọng GDP ba vùng kinh tế trọng điểm năm 2005 chiếm A 45,8% Câu B 56,7% C 66,9% D 78,2% Xếp theo thứ tự ba vùng kinh tế trọng điểm có tỉ trọng GDP từ cao xuống thấp A Phía Bắc, miền Trung, phía Nam B Phía Nam, phía Bắc, miền Trung C Nam, miền Trung, phía Bắc D Phía Bắc, phía Nam, miền Trung Câu Theo thứ tự ba vùng kinh tế trọng điểm có tỉ trọng khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) từ cao xuống thấp A Miền Trung, phía Bắc, phía Nam B Phía Bắc, phía Nam, miền Trung C Phía Nam, miền Trung, phía Bắc D Miền Trung, phía Nam, phía Bắc Câucấu GDP khu vực dịch vụ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2007 là: A 41,4% B 38,4% C 40,2% D 43,5% Câu Tỉnh GDP bình quân đầu người thấp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam A Tiền Giang B Bình Phước C Bà Rịa – Vũng Tàu D Tây Ninh Câu 1 Cơ cấu GDP khu vự Câu 4: Vùng kinh tế trọng điểm Phía Bắc nước ta gồm tỉnh thành? A Câu B C D 15 Hiện nay, tỉ trọng cấu GDP lĩnh vực nông nghiệp Vùng KTTĐ miền Trung cao, chiếm: B Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung có tỉ trọng GDP thấpnhất C Tỉ trọng GDP vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tăng D.Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có tỉ trọng lớn Câu 30 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, biểu đồ GDP vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phân theo khu vực kinh tế xếp theo thứ tự tỉ trọng từ cao xuống thấp A dịch vụ, công nghiệp xây dựng, nông lâm thủy sản B nông lâm thủy sản, công nghiệp xây dựng, dịch vụ C dịch vụ, Nông lâm thủy sản, công nghiệp xâydựng D công nghiệp xây dựng, dịch vụ, nông lâm thủy sản Câu 31 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết trung tâm công nghiệp sau có quy mô giá tri sản xuất công nghiệp lớn vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc? A.Bắc Ninh Câu B Hà Nội C Hải Dương D Hải Phòng 32 Căn vào Atlat Địa lí Việ Giáo án địa 12 - Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được vai trò và đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm của nước ta. - Biết được quá trình hình thành và phát triển của 3 vùng kinh tế trọng điểm. - Trình bày được vị trí, vai trò nguồn lực và hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm. 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ 3 vùngcác tỉnh thuộc các vùng. - Phân tích được số liệu, xây dựng biểu đồ, nêu đặc điểmcấu kinh tế của 3 vùng kinh tế trọng điểm. II. phương tiện dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Biểu thống kê, biểu đồ có liên quan - Bản đồ kinh tế Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Tại sao nói: Sự phát triển kinh tế -hội các huyện đảo có ý nghĩa chiến lược hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế -hội của nước ta hiện tại cũng như trong tương lai. Câu 2: Tại sao việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn? Trả lời: Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo. - Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước. - Hệ thống căn cứ để nền kinh tế nước ta hướng ra biển trong thời đại mới. * Khởi động: Hãy kể tên một tam giác tăng trưởng kinh tế của miền Bắc, miền Trung và miền Nam? GV: Tam giác tăng trưởng kinh tế miền Bắc gồm: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh , Miền Trung gồm: Huế - Quảng Nam, Đà Nẵng - Quảng Ngãi; miền Nam gồm: Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai- Bà Rịa - Vũng Tàu. Do yêu cầu phát triển vùng và tạo động lực cho sự phát triển của các khu vực lân cận, các tam giác tăng trưởng kinh tế đã mở rộng không gian địa lí hình thành nên 3 vùng kinh tế trọng điểm quốc gia. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Xác định vùng kinh tế trọng điểm. Hình thức: Cặp. + Đọc SGK mục 1, kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy: Trình bày các đặc điểm chính của vùng kinh tế trọng điểm. So sánh khái niệm vùng nông nghiệp và vùng kinh tế trọng điểm (về đặc điểm và cơ cấu kinh tế ). 1) Đặc điểm: - Phạm vi: gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đổi theo thời gian. - Có đủ các thé mạnh, có tiềm năng kinh tế và hấp dẫn đầu tư, - Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ các vùng khác. (Vùng nông nghiệp được hình thành dựa trên sự phân hóa về điều kiện sinh thái, điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ thâm canh và sự chuyên môn hóa sản xuất. - Vùng kinh tế trọng điểm được hình thành từ chiến lược phát triển kinh tế -hội của đất nước, có tỉ trọng lớn trong GDP, Được đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy sự phát triển các vùng khác phát triển). * Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển. Hình thức: Cặp/ Cá nhân. HS nghiên cứu mục II và trả lời các câu hỏi theo dàn ý sau: Câu 1: Quá trình hình thành - Thời gian hình thành số - Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ, II/ Quá trình hình thành và phát triển: a) Quá trình hình thành: - Hình thành vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, gồm 3 vùng: Vùng phía Bắc, Miền vùng kinh tế - Quy mô và xu hướng thay đổi các vùng (gồm các tỉnh, thành): Câu 2: Thực trạng phát triển kinh tế của 3 vùng so với cả nước - GDP của 3 vùng so với cả nước -cấu GDP phân theo ngành - Kim ngạch xuất khẩu: * Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm: Hình thức: nhóm. Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục). Nhóm 1: Làm phiếu học tập số 1. Nhóm 2: Làm phiếu học tập số 2 Trung, Phía Nam - Quy mô diện tích có sự thay đổi theo hướng tăng thêm các tỉnh lân cận. b) Thực trạng: (2001 - 2005) - GDP của 3 vùng so với cả nước 66,9% -BÀI GIẢNG ĐỊA 12 BÀI 43: CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm ? Đọc nội dung SGK kết hợp vơi sự hiểu biết : hãy nêu các đặc điểm chính của vùng kinh trọng điểm . I. Đặc điểm : - Phạm vi gồm nhiều tỉnh,thành phố, ranh giới có sự thay đổi theo thời gian . - Có đủ các thế mạnh, có tiềm năng kinh tế và hấp dẫn đầu tư - Có tỉ trọng GDP lớn,hỗ trợ các vùng khác . - Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ …. vùng nông nghiệp và vùng kinh tế trọng điểm có những đặc điểm khác nhau . Vùng nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm - HTdựa trên sự phân hoá sinh thái, điều kiện KT- XH, Trình độ thâm canh và sự chuyên môn hoá sản xuất . - HT từ chiến lược phát triển KT –XH của đất nước, có ỉ trọng lớn trong GDP, được đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước ngoàivà thúc đẩy sự phát triển các vùng khác phát triển . II. Quá trình hình thành và phát triển • ? Dựa vào bảng 43.1và quan sát bản đồ sau : cho biết - quá trình hình thành - Số vùng kinh tế - phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta ? Cho biết quy mô và xu hướng thay đổi các vùng kinh tế [...]... SGK và kiến thức đã học hãy trình bày đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm miền trung theo mẫu Quy mô thế mạnh Cơ cấu GDP/ Định hướng Trung tâm phát triển Nhóm 3 : Đọc nội dung SGK mục 3c và kiến đã học hãy trình bày đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm phía nam Quy mô thế mạnh Cơ cấu GDP/ Định hướng Trung tâm phát triển Thông tin phản hồi : Đặc điểm vùng KT trọng điểm phía bắc Quy mô thế mạnh, hạn chế Cơ... các ngành KT trọng điểm Giải quyết vấn đề thất nghiệpvà thiếu viẹc làm ,giảm v/đề ô nhiễm môi trường Đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm Miền trung Quy mô thế mạnh, hạn chế Cơ cấu GDP/ TT Định hướng phát triển Gồm 5 tỉnh : Thừa thiên huế, Đà nẵng, Quảng Nam, quảng ngãi, Bình định -VỊ trí chuyển tiếp từ phía Băcsang phía nam, là của ngõ thông ra biển, với cáccảng -Sân bay: Đà nẵng, phú bài .thuận lợi... II: 36,6% KVIII: 38,4% Có TT: + Đà Nẵng, Huế, Quy Nhơn -Chuyển đổi cơ cấu kinh tếtheo hướng PT tổngv hợp TN biển, rừng, du lịch -Đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật, giao thông PT các ngành công nghiệp chế biến, lọc dầu Giải quyết Vấn đề chất lượng lao động phong chống thiên nhiên do bão … Đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Quy mô thế mạnh, hạn chế Cơ cấu GDP/ T T Gồm 8 tỉnh -Vị trí bản... thiểu ô nhiễm môi trường CSVCKT tương đối tốt , đồng bộ , TP HCM trung tâm KT của vùng, năng động và PT, Có thế mạnh về khai thác Tổng hợp TN Biển KS, rừng Định hướng phát triển Bài tập : • 1, Xác định ranh giới các vùng trọng điểm trên bản đồ ... động dồi dào, có kinh nghiệm và trình độ tổ chức SX cao -KVI: 7,8% -PT các ngành - KVII: 59% công nghệ cao Hoàn thiện KVIII:35,3 CSVC kĩ thuật , GTVTtheo hướng % hiện đại -TT: HT Các khu CN TP HCM, tập trung công Biên Hoà nghệ cao Cần Thơ , Giải quyết vấn Vũng tàu đề Đô thi hoá và việc làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường CSVCKT tương đối tốt , đồng bộ , TP HCM trung tâm KT của vùng, năng động... -Vị trí địa lí thuận lợi trong giao lưu trong và ngoài nước - Có thủ đô hà nội trung tâm KT, CT,VH của cả nước Cơ sở hạ tầng phát triển( HT GTVT), nguồn lao động dồi dào, chất CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐỊA LỚP 12 (theo chủ đề) VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP Câu Những diễn biến thời kinh tế, trị giới cho thấy xu phát triển là: a.Tình trạng độc quyền, bá chủ nước lớn b.Liên kết khu vực bảo vệ c.Toàn cầu hoá hoạt động kinh tế, trị d.Câu b câu c Câu Con đường đổi trình phức tạp, lâu dài do: a.Đất nước lên từ nông nghiệp lạc hậu b.Đường lối kinh tế hai miền trước khác biệt nhau, khó hoà nhập c.Thiếu vốn, công nghệ lao động có tay nghề cao d.Tất Câu Xu trình đổi kinh tếhội nước ta: a.Dân chủ hoá đời sống kinh tếhội b.Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo hướng xã hội chủ nghĩa c.Tăng cường giao lưu hợp tác với nước giới d.Cả ba ý Câu Yếu tố chủ trương xu dân chủ hoá đời sống kinh tế-xã hội xoá bỏ chế tập trung bao cấp? a.Để người dân dược toàn quyền sinh hoạt sản xuất b.Nâng cao nhận thức người dân quyền lợi nghĩa vụ c.Trao dần cho dân quyền tự chủ sản xuất đời sống Câu Sự dảm bảo phát triển bình đẳng xã hội, cần quan tâm giải vấn đề số vấn đề sau a Tình trạng kết cấu hạ tầng yếu b Nạn thất nghiệp tệ nạn xã hội c Sự phân hoá giàu nghèo tầng lớp địa phương d Tình trạng tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm Câu Nguồn lực có vai trò chất xúc tác, hỗ trợ cho phát triển a Vốn công nghệ nước b Đường lối sách nhà nước c truyền thống kinh nghiệm sản xuất d Tài nguyên thiên nhiên Câu Yếu tố giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhập vào khối Asean a Đường lối đổi Việt Nam b Vị trí địa c Xu hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại vùng d Tất Câu Xu phát triển kinh tế giới có tác dụng a Tăng tiềm lực kinh tế nước b Thúc đẩy buôn bán phạm vi toàn cầu c Tạo thời thuận lợi để Việt Nam hoà nhập vào kinh tế giới d Tất Câu Việt Nam thành viên tổ chức quốc tế: a.EEC,ASEAN,WTO b ASEAN,OPEC,WTO c ASEAN,WTO,APEC d OPEC,WTO,EEC Câu 10 Sau thống đất nước, nước ta tiến hành xây dựng kinh tế từ xuất phát điểm sản xuất: a Công nghiệp b Công- nông nghiệp c Nông- công nghiệp d Nông nghiệp lạc hậu Câu 11 Công đổi kinh tế nước ta năm: a 1976 b 1986 c 1987 d 1996 Câu 12 Đại hội đảng cộng sản lần thứ VI (1986) khẳng định xu phát triển kinh tế- xã hộinước ta là: a Dân chủ hoá đời sống kinh tếhội b Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa c Tăng cường hợp tác với nước giới d Tất ý Câu 13 Những thành tựu to lớn sau tến hành đổi nước ta là: a Ổn định trị- xã hội, kinh tế tăng trưởng cao ổn định b Cơ cấu ngành kinh tế có chuyển dịch theo hướng công nghiêp hoá- đại hoá chuyển biến theo lãnh thổ c Xoá dói giảm nghèo bước đầu đạt nhiều thành tựu d Tất ý Câu 14 Công đổi nước ta từ năm 1986 là: a Đổi ngành nông nghiệp b.Đổi ngành công nghiệp c Đổi trị d Đổi toàn diện kinh tế-xã hội Câu 15 Khó khăn lớn nước ta trước thòi kì đổi là: a Các nước cắt viện trợ c Khủng hoảng kinh tế trầm trọng b Mĩ cấm vận d Cơ sở hạ tầng bị tàn phá nặng nề Câu 16 Nguyên nhân dẫn đến kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng trước đổi mới: a Điểm xuất phát kinh tế thấp b Cơ chế quản hành quan liêu bao cấp c Nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề d Tất ý VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Câu Việt Nam gắn liền với lục địa đại dương sau a.á ấn độ dương b.á TBD c.á-âu, TBD, ÂĐD d.á-âu TBD Câu 2.Nước ta nằm vị trí: a.Rìa đông Bán đảo đông dương c.Trung tâm Châu b.Trên Bán Đảo Trung ấn d.ý a b Câu 3.Việt Nam có đường biên giới đât liền biên với a.Trung Quốc,Lào,Camphuchia b.Lào,Campuchia c.Trung Quốc,Campuchia d.Lào,Campuchia Câu 4.Điểm cực Nam nước ta xã Mũi đất thuộc tỉnh a.Bạc liêu b.Cà mau c Sóc Trăng d.Kiên giang Câu 5.Điểm cực bắc nước ta xã Lũng Cú thuộc tỉnh: a.Hà giang b.Cao c.Lạng Sơn d.Lào Cai Câu 6.Điểm cực Tây nước ta xã Sín Thầu thuộc tỉnh: a Điện Biên b.Lai Châu c.Sơn La d.Lào Cai Câu 7.Điểm cực Đông nước ta xã Vạn Thạch thuộc tỉnh (Thành phố): a.Quảng Ninh b.Đà Nẵng c.Khánh Hoà d.Bình Thuận Câu 8.Nứơc ta nằm hệ toạ độ địa lí a.23023’B-8030’ B 102010’Đ-109024’Đ b.23020’ B-8030’B c.23023’B-8034’B d.23023’B-8030’B 102010Đ- 109024’Đ 10210’Đ- 109024’Đ 102010’Đ- 109020’Đ Câu 9.Trong TUYỂN TẬP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA 12 Theo có đáp án Tài liệu môn khác: Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn Toán năm 2017: https://www.facebook.com/tailieuonthithptquocgiamontoan/posts/1008445369275619 Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn Hóa Học năm 2017: https://www.facebook.com/onthiquocgiamonhoa/posts/1057816277636029 Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn Vật Lí năm 2017: https://www.facebook.com/tailieuonthithptquocgiamonvatly/posts/1017312398365197 Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn Ngữ Văn năm 2017: https://www.facebook.com/tailieuonthiquocgiamonnguvan/posts/1762480753994705 Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn Tiếng Anh năm 2017: https://www.facebook.com/onthithptmontienganh/posts/646844435471217 Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn Sinh Học năm 2017: https://web.facebook.com/permalink.php?story_fbid=1622518238005210&id=1610922479164786 Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn Địa Lí năm 2017: https://www.facebook.com/onthiquocgiamondialy/posts/1639632456278174:0 Tài liệu ôn thi thpt quốc gia môn Lịch Sử năm 2017: https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=994913193905942&id=994910433906218 Tp Hồ Chí Minh, ngày 30/10/2016 Bài: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Câu Lãnh thổ nước ta trải dài: A Trên 12º vĩ B Gần 15º vĩ C Gần 17º vĩ D Gần 18º vĩ Câu Nội thuỷ là: A Vùng nước tiếp giáp với đất liền nằm ven biển B Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía bên đường sở C Vùng nước cách đường sở 12 hải lí D Vùng nước cách bờ 12 hải lí Câu Đây cửa nằm biên giới Lào - Việt A Cầu Treo B Xà Xía C Mộc Bài D Lào Cai Câu Đường sở nước ta xác định đường: A Nằm cách bờ biển 12 hải lí B Nối điểm có độ sâu 200 m C Nối mũi đất xa với đảo ven bờ D Tính từ mức nước thủy triều cao đến đảo ven bờ Câu Đi từ bắc vào nam theo biên giới Việt - Lào, ta qua cửa khẩu: A Tây Trang, Cầu Treo, Lao Bảo, Bờ Y B Cầu Treo, Tân Thanh, Lao Bảo, Bờ Y C Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang D Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang, Bờ Y Câu Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ : A Lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên có phân hoá đa dạng B Nằm hoàn toàn miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa C Nằm vị trí tiếp giáp lục địa hải dương vành đai sinh khoáng giới D Nằm vị trí tiếp giáp lục địa hải dương đường di lưu loài sinh vật Câu Đây cảng biển mở lối biển thuận lợi cho vùng Đông Bắc Cam-pu-chia A Hải Phòng B Cửa Lò C Đà Nẵng D Nha Trang Câu Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với nước có độ vĩ Tây Á, châu Phi nhờ: A Nước ta nằm hoàn toàn vùng nội chí tuyến B Nước ta nằm trung tâm vùng Đông Nam Á C Nước ta nằm vị trí tiếp giáp nhiều hệ thống tự nhiên D Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển 3260 km Câu Quần đảo Trường Sa thuộc: A Tỉnh Khánh Hoà B Thành phố Đà Nẵng C Tỉnh Quảng Ngãi D Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Câu 10 Loại gió có tác động thường xuyên đến toàn lãnh thổ nước ta là: A Gió mậu dịch B Gió mùa C Gió phơn D Gió địa phương Câu 11 Vị trí địa lí nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc : A Phát triển nông nghiệp nhiệt đới B Mở rộng quan hệ hợp tác với nước khu vực Đông Nam Á giới C Phát triển ngành kinh tế biển D Tất thuận lợi Câu 12 Đối với vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam có nghĩa vụ quyền lợi đây? A Có chủ quyền hoàn toàn thăm dò, khai thác, bảo vệ, quản lí tất nguồn tài nguyên B Cho phép nước tự hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu, cáp quang ngầm C Cho phép nước phép thiết lập công trình nhân tạo phục vụ cho thăm dò, khảo sát biển D Tất ý Câu 13 Đối với vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam cho phép nước: A Được thiết lập công trình đảo nhân tạo B Được tổ chức khảo sát, thăm dò nguồn tài nguyên C Được tự hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu cáp quang biển D Tất ý Câu 14 Xét góc độ kinh tế, vị trí địa lí nước ta A Thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác, giao lưu với nước khu vực giới B Thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế, vùng lãnh thổ; tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước thu hút đầu tư nước C Thuận lợi việc hợp tác sử dụng tổng hợp nguồn lợi Biển Đông, thềm lục địa sông Mê Công với nước có liên quan D ... Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung có tỉ trọng GDP thấpnhất C Tỉ trọng GDP vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tăng D .Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có tỉ trọng lớn Câu 30 Căn vào Atlat Địa lí... 13,4 triệu đồng Câu So với GDP nước, tỉ trọng GDP ba vùng kinh tế trọng điểm năm 2005 chiếm A 45,8% Câu B 56,7% C 66,9% D 78,2% Xếp theo thứ tự ba vùng kinh tế trọng điểm có tỉ trọng GDP từ cao... Nam, phía Bắc Câu Cơ cấu GDP khu vực dịch vụ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2007 là: A 41,4% B 38,4% C 40,2% D 43,5% Câu Tỉnh GDP bình quân đầu người thấp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Ngày đăng: 07/09/2017, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan